Đề tài Thiết kế cung cấp điện cho siêu thị Thuận Thảo

Ngày nay năng lượng điện đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống. Nhu cầu điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp . . . Tăng lên đáng kể. Chính vì vai trò quan trọng đó mà điện năng được coi là chỉtiêu quan trọng để đánh giá mức độphát triển của một quốc gia. - Trong hoàn cảnh nước ta hiện nay đểnền kinh tếphát triển không bịtụt hậu so với các nước trong khu vực, chúng ta phải đNy mạnh sựnghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa, muốn vậy thì điện năng phải đi trước một bước. - Thiết kếcung cấp điện cần phải có đội ngũcông nhân – cán bộkỹthuật có đủ trình độtương xứng đểhoàn thành và đảm bảo chất lượng công trình và điều quan trọng nữa là phải đảm bảo các yêu cầu sau: Độtin cậy cung cấp điện: Tuỳthuộc vào tính chất và yêu cầu của phụtải. Chất lượng điện năng: Được đánh giá qua hai chỉtiêu chính là tần sốvà điện áp. An toàn: An toàn cho người vận hành, người sửdụng và an toàn cho các thiết bị điện. Kinh tế: Vốn đầu tưvà chi phí vận hành ởmức thấp nhất và phù hợp với khả năng phát triển hệthống điện trong tương lai.

pdf113 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3034 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế cung cấp điện cho siêu thị Thuận Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ww w. 4te ch .co m. vn Thiết kế cung cấp điện Trang 1 CHƯƠNG I TÌM HIỂU CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CUNG CẤP ĐIỆN CHO SIÊU THN THUẬN THẢO I.VAI TRÒ VÀ YÊU CẦU CỦA VIỆC CẤP ĐIỆN : - Ngày nay năng lượng điện đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống. Nhu cầu điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp . . . Tăng lên đáng kể. Chính vì vai trò quan trọng đó mà điện năng được coi là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức độ phát triển của một quốc gia. - Trong hoàn cảnh nước ta hiện nay để nền kinh tế phát triển không bị tụt hậu so với các nước trong khu vực, chúng ta phải đNy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa, muốn vậy thì điện năng phải đi trước một bước. - Thiết kế cung cấp điện cần phải có đội ngũ công nhân – cán bộ kỹ thuật có đủ trình độ tương xứng để hoàn thành và đảm bảo chất lượng công trình và điều quan trọng nữa là phải đảm bảo các yêu cầu sau: Độ tin cậy cung cấp điện: Tuỳ thuộc vào tính chất và yêu cầu của phụ tải. Chất lượng điện năng: Được đánh giá qua hai chỉ tiêu chính là tần số và điện áp. An toàn: An toàn cho người vận hành, người sử dụng và an toàn cho các thiết bị điện. Kinh tế: Vốn đầu tư và chi phí vận hành ở mức thấp nhất và phù hợp với khả năng phát triển hệ thống điện trong tương lai. II.NHỮNG ĐNNH NGHĨA CƠ BẢN: 1.Phụ tải điện : Là đại lượng đặc trưng cho công suất tiêu thụ của các thiết bị riêng lẻ như : động cơ điện, lò điện, chiếu sáng, hệ thống lạnh ,chữa cháy ,. . . 2.Đồ thị phụ tải điện : Tùy theo yêu cầu sử dụng mà người ta xây dựng các đồ thị phụ tải khác nhau Phân loại theo đại lượng đo ta có : + Đồ thị phụ tải tác dụng P(t) + Đồ thị phụ tải phản kháng Q(t) + Đồ thị phụ tải theo dòng điện I(t) Phân loại theo thời gian khảo sát ta có : + Đồ thị phụ tải hàng ngày + Đồ thị phụ tải hàng tháng ww w. 4te ch .co m. vn Thiết kế cung cấp điện Trang 2 + Đồ thị phụ tải hàng năm 3.Xác định phụ tải điện : Đây là việc làm đầu tiên của người thiết kế cung cấp điện nhằm mục đích chọn và kiểm tra các phần tử mạch điện, các chế độ làm việc và phát nóng. Trên cơ sở đó tính toán độ sụt áp lựa chọn thiết bị bù và các thiết bị bảo vệ. 4.Hệ số sử dụng ksd : Hệ số sử dụng là tỉ số giữa công suất trung bình (Ptb) với công suất định mức của thiết bị (Pdm). 5.Hệ số đóng điện kđ: Hệ số đóng điện là tỉ số giữa thời gian đóng điện cho hộ tiêu thụ (tđ ) với thời gian cả chu kỳ xem xét (tck). 6.Hệ số phụ tải kpt : Hệ số phụ tải là tỉ số giữa công suất thực tế tiêu thụ (Pthựctế) với công suất định mức (Pdm). 7.Hệ số cực đại kmax: Hệ số cực đại là tỉ số giữa phụ tải tính toán (Ptt ) và phụ tải trung bình (Ptb ) trong khoảng thời gian xem xét. 8.Hệ số nhu cầu knc : Hệ số nhu cầu là tỉ số giữa công suất tính toán (Ptt ) (trong điều kiện thiết kế) hoặc công suất tiêu thụ (trong điều kiện vận hành) với công suất đặt (công suất định mức ). 9.Hệ số hình dáng khd : Là đại lượng đặt trưng cho sự không đồng đều của đồ thị phụ tải theo thời gian, thông thường người ta xác định hệ số hình dạng theo chỉ số công tơ. N ói cách khác, hệ số hình dạng của đồ thị phụ tải riêng biệt hoặc đồ thị phụ tải nhóm là tỉ số giữa dòng điện trung bình bình phương (hoặc công suất toàn phần trung bình bình phương) của một hộ tiêu thụ hoặc một nhóm hộ tiêu thụ với giá trị trung bình của nó trong thời gian khảo sát. 10.Hệ số điền kín phụ tải kđk : Hệ số điền kín phụ tải là tỉ số giữa công suất tác dụng trung bình với công suất cực đại trong thời gian khảo sát. 11.Hệ số đồng thời kđt : Hệ số đồng thời là tỉ số giữa công suất tác dụng tính toán cực đại tại nút khảo sát của hệ thống cung cấp điện với tổng công suất tác dụng tính toán cực đại của các nhóm hộ tiêu thụ riêng biệt nối vào nút đó. ww w. 4te ch .co m. vn Thiết kế cung cấp điện Trang 3 12.Hệ số tiêu thụ điện năng hiệu quả nhq: N hóm có n thiết bị có công suất định mức và chế độ làm việc khác nhau. Ta gọi nhq là số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả, là một số qui đổi gồm có nhq thiết bị có công suất định mức và chế độ làm việc như nhau, tạo nên phụ tải tính toán bằng phụ tải tiêu thụ thực bởi n thiết bị trên. III.XÁC ĐNNH NHU CẦU ĐIỆN NĂNG: - Khi thiết kế cung cấp điện cho công trình thì nhiệm vụ đầu tiên là phải xác định được nhu cầu điện của công trình đó. Hiện nay có nhiều phương pháp để xác định phụ tải tính toán. Thông thường những phương pháp đơn giản, tính toán thuận tiện lại cho kết quả không chính xác, còn nếu muốn độ chính xác cao thì phương pháp tính toán lại phức tạp. Do vậy tùy theo giai đoạn thiết kế và yêu cầu cụ thể mà chọn phương pháp tính cho thích hợp. - N guyên tắc chung để tính phụ tải cho hệ thống điện là tính từ thiết bị dùng điện ngược trở về nguồn, tức là được tiến hành từ bậc thấp đến bậc cao của hệ thống cung cấp điện. - Mục đích của việc tính toán phụ tải điện các điểm nút nhằm: + Chọn tiết diện dây dẫn của lưới cung cấp và lưới phân phối điện áp từ 1000V trở lên. + Chọn số lượng và công suất máy biến áp của trạm biến áp. + Chọn thiết diện thanh dẫn của thiết bị phân phối. + Chọn các thiết bị chuyển mạch. IV.TÌM HIỂU CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN – THIẾT BN ĐIỆN ĐƯỢC DÙNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN CỦA SIÊU THN : 1.Máy cắt điện có điện áp cao hơn 1000 V: - Máy cắt điện là một thiết bị dùng trong mạng điện áp cao để đóng, cắt dòng điện phụ tải và cắt dòng điện ngắn mạch. Đó là loại thiết bị đóng cắt làm việc tin cậy nhưng giá thành cao nên máy cắt thường chỉ được dùng ở những nơi quan trọng. - Theo phương pháp dập hồ quang có thể phân máy cắt điện thành nhiều loại: Máy cắt điện nhiều dầu, máy cắt ít dầu, máy cắt không khí . . . - Theo tốc độ cắt, có thể phân ra: máy cắt tốc độ nhanh, vừa, chậm. - Theo hoàn cảnh làm việc có thể phân ra loại máy cắt trong nhà và máy cắt đặt ngoài trời. - Để điều khiển máy cắt, người ta dùng các bộ truyền động điều khiển bằng tay hoặc bằng điện. - Máy cắt điện được chọn theo điện áp định mức, dòng điện định mức, loại máy cắt, kiểm tra ổn định động, ổn định nhiệt và khả năng cắt trong trình trạng ngắn mạch. ww w. 4te ch .co m. vn Thiết kế cung cấp điện Trang 4 Bảng I.1: Các điều kiện chọn và kiểm tra máy cắt điện. Thứ tự Đại lượng lựa chọn và kiểm tra Công thức tính toán 1 Điện áp định mức ( KV) dmMCA dmmangU U≥ 2 Dòng điện định mức (A) maxdmMCA lvI I≥ 3 Dòng điện ổn định lực điện động (KA) max xki i≥ 4 Dòng điện ổn định nhiệt trong thời gian todn (A) . qd odn odn t I I t∞ ≥ 5 Công suất cắt định mức (MVA) ( )dmcat N tNS S≥ Chú thích: Udm mạng : Điện áp định mức của mạng của mạng điện nơi thiết bị và khí cụ điện làm việc. tqd : Thời gian qui đổi. Ilv max : Cường độ dòng điện làm việc cực đại. ixk : Trị số biên độ của dòng điện ngắn mạch xung kích. SN (tN ) : Công suất ngắn mạch tại thời điểm cắt. 2.Máy cắt phụ tải: - Máy cắt phụ tải là một thiết bị đóng cắt đơn giản và rẻ tiền hơn máy cắt điện. N ó gồm có hai bộ phận : bộ phận đóng cắt bằng tay và cầu chì. - Do bộ phận dập tắt hồ quang có cấu tạo đơn giản nên máy cắt phụ tải chỉ đóng cắt được dòng điện phụ tải, không cắt được dòng điện ngắn mạch. Để cắt dòng điện ngắn mạch trong máy cắt phụ tải, người ta dùng cầu chì. Có các loại như : 75, 100, 200, 300, 400A… Bảng I.2: Các điều kiện chọn và kiểm tra máy cắt phụ tải. Thứ tự Đại lượng lựa chọn và kiểm tra Công thức tính toán 1 Điện áp định mức ( KV) dmMCPT dmmangU U≥ 2 Dòng điện định mức (A) maxdmMCPT lvI I≥ 3 Dòng điện ổn định lực điện động (KA) max xki i≥ 4 Dòng điện ổn định nhiệt tương ứng với thời gian ổn định nhiệt todn (A) . qd odn odn t I I t∞ ≥ 5 Dòng điện định mức của cầu chì (A) maxdmCC lvI I≥ 6 Công suất cắt định mức của cầu chì (MVA) "dmcatS S≥ Chú thích : " "3. .dmmangS U I= I” : Là giá trị hiệu dụng ban đầu của thành phần chu kỳ dòng điện ngắn mạch. ww w. 4te ch .co m. vn Thiết kế cung cấp điện Trang 5 3.Dao cách ly : - N hiệm vụ chủ yếu của dao cách ly là tạo ra một khoảng hở cách điện được trông thấy giữa bộ phận đang mang dòng điện và bộ phận cắt điện nhằm mục đích đảm bảo an toàn và khiến cho nhân viên sửa chữa thiết bị điện an tâm khi làm việc. Do vậy, ở những nơi cần sửa chữa luôn ta nên đặt thêm dao cách ly ngoài các thiết bị đóng cắt. - Dao cách ly không có bộ phận dập tắt hồ quang nên không thể cắt được dòng điện lớn. N ếu nhằm lẫn dùng dao cách ly để cắt dòng điện lớn thì có thể phát sinh hồ quang gây nguy hiểm. Do vậy dao cách ly chỉ dùng để đóng, cắt khi không có dòng điện. - Dao cách ly được chế tạo với các cấp điện áp khác nhau, có loại một pha và loại ba pha, có loại đặt trong nhà và có loại đặt ngoài trời. Bảng I.3: Các điều kiện chọn và kiểm tra dao cách ly. Thứ tự Đại lượng lựa chọn và kiểm tra Công thức tính toán 1 Điện áp định mức ( KV) dmDCL dmmangU U≥ 2 Dòng điện định mức (A) maxdmDCL lvI I≥ 3 Dòng điện ổn định lực điện động (KA) max xki i≥ 4 Dòng điện ổn định nhiệt trong thời gian todn (A) . qdodn odn t I I t∞ ≥ 4.Cầu chì : - Cầu chì là một loại khí cụ điện dùng để bảo vệ mạch điện khi ngắn mạch. Thời gian cắt mạch của cầu chì phụ thuộc nhiều vào vật liệu làm dây chảy. Dây chảy cầu chì làm bằng chì, hợp kim chì với thiếc, kẽm, nhôm, đồng, bạc…chì, kẽm và hợp kim chì với thiếc có nhiệt độ nóng chảy tương đối thấp, điện trở suất tương đối lớn. Do vậy loại dây chảy này thường chế tạo có tiết diện lớn và thích hợp với điện áp ≤ 500V. Đối với điện áp cao (hơn 1000V), không thể dùng dây chảy có tiết diện lớn được vì lúc nóng chảy, lượng hơi kim loại tỏa ra lớn, khó khăn cho việc dập tắt hồ quang, do đó ở điện áp này thường dùng dây chảy bằng đồng, bạc, có điện trở suất bé, nhiệt độ nóng chảy cao. - Cầu chì là một khí cụ bảo vệ đơn giản, rẻ tiền nhưng độ nhạy kém. N ó chỉ tác động khi dòng điện lớn hơn định mức nhiều lần, chủ yếu là khi xuất hiện dòng điện ngắn mạch. - Cầu chì được dùng rộng rãi cho mạng điện dưới 1000V. Ở các thiết bị điện 10 - 35 KV, cầu chì được dùng để bảo vệ cho mạng hình tia, các mạng điện lực có công suất bé. ww w. 4te ch .co m. vn Thiết kế cung cấp điện Trang 6 Bảng I.4: Các điều kiện chọn và kiểm tra cầu chì. Thứ tự Đại lượng lựa chọn và kiểm tra Công thức tính toán 1 Điện áp định mức ( KV) dmCC dmmangU U≥ 2 Dòng điện định mức (A) maxdmCC lvI I≥ 3 Công suất cắt định mức của cầu chì (MVA) "dmcatCCS S≥ 5.Sứ cách điện : Sứ có tác dụng vừa làm giá đỡ cho các bộ phận mang điện, vừa làm vật cách điện giữa các bộ phận đó với đất. Do đó, sứ phải có đủ độ bền, chịu được lực điện động do dòng điện ngắn mạch gây ra, đồng thời phải chịu được điện áp của mạng kể cả lúc quá điện áp. Sứ thường chia làm 2 loại chính : - Sứ đỡ hay treo dùng để đỡ hay treo các thanh cái, dây dẫn và các bộ phận mang điện trong các thiết bị điện. - Sứ xuyên dùng để dẫn thanh cái hoặc dây dẫn xuyên qua tường hoặc nhà. - Theo vị trí sử dụng, có thể phân ra sứ dùng trong trạm, dùng cho đường dây và dùng cho các thiết bị. - Theo hoàn cảnh làm việc, có thể phân ra sứ dùng trong nhà và sứ dùng ngoài trời. Bảng I.5: Các điều kiện chọn và kiểm tra sứ cách điện. Thứ tự Đại lượng lựa chọn và kiểm tra Công thức tính toán 1 Điện áp định mức ( KV) dmsu dmmangU U≥ 2 Dòng điện định mức đối với sứ xuyên và sứ đầu ra(KA) maxdmsu lvI I≥ 3 Lực cho phép tác dụng lên đầu sứ ' .cp tt ttF F k F≥ = 4 Dòng điện ổn định nhiệt cho phép đối với sứ xuyên và sứ đầu ra odnI I∞≥ Chú thích : Fcp : Lực cho phép tác dụng trên đầu sứ ; Fcp = 0,6.Fph Fph : Lực phá hỏng Ftt’ : Lực tác dụng trên đầu sứ k : Hệ số hiệu chỉnh ; k = H’/H Ftt : Lực tác dụng đặt ở trong tâm tiết diện thanh dẫn 2 21,76.10 . . / ( )tt xkF i l a Kg−= Với : ixk : Dòng điện xung kích l : Khoảng cách giữa 2 sứ liên tiếp trên 1 pha (cm) a : Khoảng cách giữa 2 pha (cm) ww w. 4te ch .co m. vn Thiết kế cung cấp điện Trang 7 6.Máy biến dòng BI : Máy biến dòng có nhiệm vụ biến đổi dòng điện từ một trị số lớn xuống trị số nhỏ để cung cấp cho các dụng cụ đo lường, bảo vệ rơle và tự động hoá. Thường dòng điện định mức thứ cấp của máy biến dòng điện là 5A (trường hợp đặc biệt có thể là 5A hay 10A). Máy biến dòng có các đặc điểm sau: - Cuộn dây sơ cấp của BI được mắc nối tiếp với mạng điện và có số vòng dây rất nhỏ (đối với dòng điện sơ cấp ≤ 600A) thì sơ cấp chỉ có một vòng dây, cuộn dây thứ cấp sẽ có số vòng dây nhiều hơn. - Phụ tải thứ cấp của BI rất nhỏ, có thể xem như máy biến dòng luôn luôn làm việc trong tình trạng ngắn mạch. - Để đảm bảo an toàn cho người vận hành, cuộn thứ cấp của máy biến dòng phải được nối đất. Bảng I.6: Các điều kiện chọn và kiểm tra máy biến dòng BI. Thứ tự Đại lượng lựa chọn và kiểm tra Công thức tính toán 1 Điện áp định mức ( KV) dmBI dmmangU U≥ 2 Dòng điện sơ cấp định mức (A) 1 maxdmBI lvI I≥ 3 Phụ tải định mức của cuộn thứ cấp(VA) 2 2dmBI ttS S≥ 4 Hệ số ổn định lực điện động trong 12. xk d dmBI ik I ≥ 5 Lực tác dụng cho phép lên đầu sứ (Kg) 2 20,88.10 . .cp xk lF i a −≥ 6 Hệ số ổn định nhiệt 2 1 . . qd odn dmBI odn I t k I t ∞≥ Chú thích : I∞ : Dòng điện ngắn mạch ổn định (KA) tqđ : Thời gian qui đổi a : Khoảng cách giữa các pha (cm) l : Khoảng cách từ máy biến dòng điện đến sứ đỡ gần nhất (cm) S2tt : Phụ tải tính toán của cuộn dây thứ cấp của máy biến dòng trong tình trạng làm việc bình thường (VA) 7.Máy biến điện áp BU : - Máy biến điện áp có nhiệm vụ biến đổi điện áp từ trị số cao xuống trị số thấp phục vụ cho đo lường, bảo vệ rơle và tự động hóa. Điện áp thứ cấp của máy biến điện áp 100V hay 100/ 3 V không kể điện áp sơ cấp định mức là bao nhiêu. ww w. 4te ch .co m. vn Thiết kế cung cấp điện Trang 8 - N guyên lý làm việc của máy biến điện áp cũng tương tự như máy biến áp điện lực thông thường, chỉ khác là công suất của nó rất nhỏ chỉ hàng chục đến hàng trăm VA. Đồng thời tổng trở mạch ngoài của thứ cấp máy biến điện áp rất lớn, do đó có thể xem như máy biến điện áp thường xuyên làm việc không tải. - Máy biến điện áp thường được chế tạo thành loại một pha, ba pha hoặc ba pha năm trụ cấp điện áp 6, 10, 35, 110, 220 KV . . . loại có dầu và loại khô. Để kiểm tra cách điện của mạng 6 – 10 KV (trung tính không nối đất ) người ta thường dùng loại máy biến áp đo lường ba pha năm trụ với cách nối dây Y/Yo /<. Phía thứ cấp của máy có hai dây quấn đấu sao và tam giác hở. Khi xãy ra ngắn mạch không đối xứng (một pha, hai pha ) ở hai đầu dây quấn tam giác hở xuất hiện điện áp nhờ đó ta có thể kiểm tra được tình trạng cách điện của mạng. - Máy biến điện áp đo lường được chọn theo điện áp ( sơ cấp ), cấp chính xác, phụ tải thứ cấp và kiểu loại. Bảng I.7: Các điều kiện chọn và kiểm tra máy biến điện áp BU. Thứ tự Đại lượng lựa chọn và kiểm tra Công thức tính toán 1 Điện áp định mức (sơ cấp) ( KV) 1dm dmmangU U≥ 2 Phụ tải một pha (VA) 2 2dmfa ttfaS S≥ 3 Sai số cho phép N % % [ %]N N≤ Chú thích: S2ttfa phụ tải thứ cấp từng pha của máy biến điện áp. 8.Thanh dẫn : Tiết diện thanh dẫn được chọn theo chỉ tiêu kinh tế hoặc theo điều kiện phát nóng và kiểm tra ổn định lực điện động, ổn định nhiệt khi có dòng điện ngắn mạch chạy qua. a.Tiết diện thanh dẫn chọn theo mật độ dòng kinh tế: Công thức: 2[ ]bt kt IS mm J = Trong đó: Ibt : Dòng điện làm việc bình thường của thanh dẫn (A) Jkt : Mật độ dòng điện kinh tế của thanh dẫn (A/mm2 ) b.Tiết diện thanh dẫn chọn theo điều kiện phát nóng: Icp = k1.k2.k3.Icpth Trong đó: Icp : Dòng điện cho phép của thanh dẫn. Icpth :Dòng điện cho phép của một thanh dẫn khi nhiệt độ thanh dẫn là 70oC, nhiệt độ môi trường xung quanh là 25oC và thanh dẫn đặt đứng. K1 = 0.95: Hệ số hiệu chỉnh khi đặt thanh dẫn nằm ngang ww w. 4te ch .co m. vn Thiết kế cung cấp điện Trang 9 K2 : Hệ số hiệu chỉnh khi xét trường hợp thanh dẫn gồm nhiều thanh ghép lại ( tra ở sổ tay ), nếu là dây dẫn trên không thì k2 =1 K3 : Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường xung quanh khác nhiệt độ tiêu chuNn ( tra sổ tay ). 9.Cáp và dây cáp: - Cáp dùng trong mạng điện áp cao và thấp có nhiều loại, ta thường gặp cáp đồng hoặc nhôm, cáp một, hai, ba hay bốn lõi. Cáp có điện áp 1000V trở xuống thường là loại cáp cách điện bằng giấy tNm dầu hay cao su. - Dây dẫn ngoài trời thường là loại dây trần một sợi, nhiều sợi, hoặc dây rỗng ruột. Dây dẫn dùng trong nhà thường là loại dây dẫn bọc cao su cách điện hoặc nhựa cách điện. Một số trường hợp ở trong nhà có thể dùng dây trần hoặc thanh dẫn nhưng phải được đặt trên sứ cách điện. Trong mạng điện xí nghiệp, dây dẫn và cáp thường được chọn theo hai điều kiện sau: + Chọn theo điều kiện phát nóng + Chọn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép . 9.1.Lựa chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện phát nóng: - Khi có dòng điện chạy qua dây dẫn và cáp thì vật dẫn điện nóng lên, nếu nhiệt độ dây dẫn và cáp quá cao có thể làm cho chúng bị hư hỏng hoặc giảm tuổi thọ.Mặt khác độ bền cơ học của kim loại dẫn điện cũng bị giảm xuống. Do vậy nhà chế tạo qui định nhiệt độ cho phép đối với mỗi loại dây dẫn và cáp. - Khi nhiệt độ không khí là ± 250C người ta qui định nhiệt độ cho phép của thanh cái và dây dẫn trần là 70oC. Đối với cáp chôn trong đất Nm có nhiệt độ là +15oC, nhiệt độ cho phép chỉ được dao động trong khoảng +60 – 80 oC tuỳ theo loại cáp. Dây bọc cao su có nhiệt độ cho phép là 550C - N ếu nhiệt độ dây dẫn và cáp đặt tại nơi nào đó khác với nhiệt độ qui định ( nhiệt không khí là +25 oC, nhiệt độ của đất là + 15o C ) thì phải hiệu chỉnh theo hệ số hiệu chỉnh k (tra trong sách sổ tay tra cứu ). Do đó tiết diện dây dẫn và cáp chọn phải thoả mãn điều kiện sau : k.Icp ≥ Ilvmax Trong đó: Ilvmax : Dòng điện làm việc cực đại của dây dẫn. Icp : Dòng điện cho phép ứng với dây dẫn chọn 9.2.Lựa chọn tiết diện dây dẫn và dây cáp theo tổn thất điện áp cho phép : Đối với mạng điện địa phương ta phải dựa vào tổn thất điện áp cho phép để lựa chọn tiết diện dây dẫn vì mạng điện địa phương thường có công suất bé, tiết diện dây dẫn nhỏ và do đó điện trở dây dẫn lớn. Do vậy tăng tiết diện dây dẫn sẽ làm giảm tổn thất UΔ , tức là giữ cho tổn thất điện áp không vượt quá mức tổn thất điện áp cho phép. ww w. 4te ch .co m. vn Thiết kế cung cấp điện Trang 10 CHƯƠNG II TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP CUNG CẤP ĐIỆN CHO SIÊU THN THUẬN THẢO I.MỘT VÀI NÉT VỀ DỰ BÁO PHỤ TẢI ĐIỆN: Thực tế thấy rằng: phụ tải điện của xí nghiệp tăng lên không ngừng thường do các nguyên nhân như: tăng dung lượng do phát triển, hoàn thiện và xây lắp thêm các thiết bị công nghệ… do vậy phải tính đến sự phát triển của phụ tải sau này. Việc nghiên cứu sự phát triển của phụ tải điện trong tương lai là một nhiệm vụ rất quan trọng của người lặp qui hoạch và thiết kế cung cấp điện. N ếu chúng ta dự báo không chính xác, sai lệch quá nhiều về khả năng cung cấp hoặc về nhu cầu năng lượng thì sẽ dẫn đến hậu quả không tốt cho nền kinh tế. N gược lại, nếu dự báo phụ tải quá thấp so với nhu cầu thì sẽ không đủ năng lượng cung cấp cho các hộ tiêu thụ trong tương lai gần và dẫn đến phải cắt bỏ một số phụ tải, gây thiệt hại cho nền kinh tế. N gười ta thường chia ra làm 3 loại dự báo phụ tải: - Dự báo tầm ngắn: khoảng 1 đến 2 năm. - Dự báo tầm vừa: khoảng 3 đến 10 năm. - Dự báo tầm xa hay dài hạn: khoảng 15 đến 20 năm và dài hơn. Giới thiệu một vài phương pháp dự báo nhu cầu điện năng: II.NHỮNG YÊU CẦU VÀ NỘI DUNG CHỦ YẾU KHI THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN : Mục tiêu chính của thiết kế cung cấp điện là đảm bảo hộ tiêu thụ luôn đủ điện năng với chất lượng nằm trong phạm vi cho phép. Một phương án được xem là hợp lý khi thỏa mãn những yêu cầu sau: - Vốn đầu tư nhỏ - Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện tùy theo tính chất của hộ tiêu thụ - Chi phí vận hành hàng năm thấp - Đảm bảo an toà
Luận văn liên quan