Đề tài Thực tập tại công ty tnhh may mặc quốc tế Phú Nguyên

Thời gian thực tập tốt nghiệp là khoảng thời gian vô cùng quan trọng đối với sinh viên nói chung và sinh viên chuyên ngành kế toán nói riêng. Đây là bước chuẩn bị rất quan trọng, bù đắp thêm những kiến thức chuyên môn và trang bị những kinh nghiệm, kỹ năng cơ bản nhất về nghề nghiệp. Đối với mỗi sinh viên, vừa có thể đối chiếu, so sánh những kiến thức đã được học trong nhà trường, vừa có thể nắm bắt những kiến thức hết sức thực tế về nghề nghiệp kế toán sau khi tiếp cận với hoạt động của từng loại hình doanh nghiệp, từng doanh nghiệp cụ thể Là sinh viên năm cuối chuyên ngành kế toán, được sự đồng ý của ban giám hiệu nhà trường và các thầy cô, em đã liên hệ thực tập tại Xí nghiệp khai thác và chế biến đá thuộc công ty Hồ Bắc. Do thời gian thực tập ngắn và kiến thức thực tế của bản thân còn hạn chế cho nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong nhận được sự đóng góp của thầy giáo, cô giáo và các cô, các chú trong phòng kế toán xí nghiệp, để báo cáo hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Trong bài báo cáo của em được chia thành 3 phần có nội dung như sau: Phần 1 : Lời mở đầu Phần 2 : Phần nội dung 1. Giới thiệu về công ty thực tập 2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 3. Đặc điểm bộ máy quản lý 4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán Phần 3 : Phần kết luận

doc19 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4362 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Thực tập tại công ty tnhh may mặc quốc tế Phú Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 1 : Lời mở đầu Thời gian thực tập tốt nghiệp là khoảng thời gian vô cùng quan trọng đối với sinh viên nói chung và sinh viên chuyên ngành kế toán nói riêng. Đây là bước chuẩn bị rất quan trọng, bù đắp thêm những kiến thức chuyên môn và trang bị những kinh nghiệm, kỹ năng cơ bản nhất về nghề nghiệp. Đối với mỗi sinh viên, vừa có thể đối chiếu, so sánh những kiến thức đã được học trong nhà trường, vừa có thể nắm bắt những kiến thức hết sức thực tế về nghề nghiệp kế toán sau khi tiếp cận với hoạt động của từng loại hình doanh nghiệp, từng doanh nghiệp cụ thể Là sinh viên năm cuối chuyên ngành kế toán, được sự đồng ý của ban giám hiệu nhà trường và các thầy cô, em đã liên hệ thực tập tại Xí nghiệp khai thác và chế biến đá thuộc công ty Hồ Bắc. Do thời gian thực tập ngắn và kiến thức thực tế của bản thân còn hạn chế cho nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong nhận được sự đóng góp của thầy giáo, cô giáo và các cô, các chú trong phòng kế toán xí nghiệp, để báo cáo hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Trong bài báo cáo của em được chia thành 3 phần có nội dung như sau: Phần 1 : Lời mở đầu Phần 2 : Phần nội dung 1. Giới thiệu về công ty thực tập 2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 3. Đặc điểm bộ máy quản lý 4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán Phần 3 : Phần kết luận Phần 2 : Phần nội dung 1. Giới thiệu chung về công ty Công ty TNHH may mặc quốc tế Phú Nguyên (tên giao dịch Full Welath Int’lgament Inc) là công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài, đước thành lập theo giấy phép đầu tư số 28/GP ngày 03/01/2003 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương ; Bổ sung sửa đổi theo giấy phép đầu tư số 28/GPĐT 1 ngày 27/05/2005, số 28/GPĐT 2 ngày 10/09/2005, số 28/GPĐT 3 ngày 15/12/2005. Địa chỉ : Xã Nam Đồng, Nam Sách, Hải Dương Số điện thoại : 0320.752388 Số fax : 0320.752350 1.1 Lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty - Sản xuất kinh doanh hành may mặc (âu phục nam nữ). - Xây dựng nhà ở phúc lợi và các công trình phụ trợ phục vụ công nhân (chỉ thu các chi phí : điện, nước, vệ sinh, an ninh…). Đối với các gia đình công nhân có nhu cầu đơn vị được phép cho thuê không vì mục đích lợi nhuận - Sản xuất kinh doanh các sản phẩm phụ trợ ngành may (mắc áo, kim khâu, túi nilon, đệm vai, cúc, khoá kéo…) - Sản xuất kinh doanh cửa sổ hợp kim nhựa tiêu thụ trong nước 1.2 Vốn đầu tư : - Vốn đầu tư : 5000.000 USD - Vốn pháp định : 2000.000 USD Đến ngày 31/12/2006 Công ty Great Wall Garments Group Co, Ltd đã thực hiện góp vốn được 2.612.440,87 USD Trong đó : Góp năm 2003 - Tài sản cố địng và công cụ dụng cụ: 835.068,87 USD - Tiền mặt : 881.664 USD Góp năm 2004 : - Tài sản cố định và công cụ dụng cụ : 56.664 USD - Tiền mặt : 56.864 USD Góp năm 2005 : - Tiền mặt : 30.000USD Góp năm 2006 : Tài sản và công cụ dụng cụ : 457.697 USD Tiền mặt : 294.476 USD 1.3 Bảng cân đối kế toán của công ty trong 2 năm 2005 và 2006 Bảng cân đối kế toán 2 năm 2005 Đơn vị tính : VNĐ Phần tài sản Mã số 31/12/2005 A. Tài sản ngắn hạn 100 42.216.044.318 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 1.794.826.706 1. Tiền 111 1.794.826.706 2. Các khoản tương đương tiền 112 - II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 - III. Các khoản phải thu 130 39.746.404.072 1. Phải thu khách hàng 131 36.770.528.666 2. Trả trước cho người bán 132 2.913.087.866 3. Các khoản phải thu khác 138 62.787.540 4. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 - IV. Hàng tồn kho 140 488.198.250 1. Hàng tồn kho 141 488.198.250 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 - V. Tài sản ngắn hạn khác 150 235.579.290 1. Các khoản thuế phải thu 152 224.079.290 2. Tài sản ngắn hạn khác 158 11.500.000 B. Tài sản dài hạn 200 21.603.846.019 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 - II. Tài sản cố định 220 21.253.843.323 1. Tài sản cố định hữu hình 221 20.903.942.599 - Nguyên giá 222 26.683.838.920 - Giá trị hao mòn 223 (5.779.896.321) 2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 349.900.724 3. Các khoản ký cược, ký quỹ dài hạn 244 - III. Bất động sản đầu tư 240 - IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 - V. Tài sản dài hạn khác 260 350.002.696 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 350.002.696 Tổng cộng tài sản 270 63.864.890.337 Phần nguồn vốn mã số 31/12/2005 A. Nợ phải trả 300 41.873.956.730 I. Nợ ngắn hạn 310 41.873.956.730 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 1.526.790.239 2. Phải trả người bán 312 788.857.874 3. Người mua trả tiền trước 313 34.625.100.685 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà Nước 314 - 5. Phải trả công nhân viên 315 1.399.430.797 6. Chi phí phải trả 316 612.467.565 9. Các khoản phải trả phải nộp khác 319 2.921.309.570 II. Nợ dài hạn 320 - B. Vốn chủ sở hữu 400 21.990.933.607 I. Vốn của chủ 410 21.990.933.607 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 28.852.827.257 9. Lợi nhuận chưa phân phối 419 (6.861.893.650) II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 420 - Tổng cộng nguồn vốn 63.864.890.337 Bảng cân đối kế toán năm 2006 Phần tài sản Mã số 31/12/2006 A. Tài sản ngắn hạn 100 11.321.099.418 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 1.135.602.526 1. Tiền 111 1.135.602.526 2. Các khoản tương đương tiền 112 - II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 - III. Các khoản phải thu 130 8.413.829.813 1. Phải thu khách hàng 131 5.680.417.718 2. Trả trước cho người bán 132 2.607.624.555 3. Các khoản phải thu khác 138 62.787.540 4. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 - IV. Hàng tồn kho 140 1.446.173.879 1. Hàng tồn kho 141 1.446.173.879 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 - V. Tài sản ngắn hạn khác 150 325.493.200 1. Các khoản thuế phải thu 152 303.693.200 2. Tài sản ngắn hạn khác 158 21.800.000 B. Tài sản dài hạn 200 31.003.548.442 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 - II. Tài sản cố định 220 30.690.758.714 1. Tài sản cố định hữu hình 221 30.642.490.621 - Nguyên giá 222 40.273.445.639 - Giá trị hao mòn 223 (9.594.955.018) 2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 48.268.093 3. Các khoản ký cược, ký quỹ dài hạn 244 - III. Bất động sản đầu tư 240 - IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 - V. Tài sản dài hạn khác 260 312.789.728 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 312.789.728 Tổng cộng tài sản 270 42.324.647.860 Phần nguồn vốn mã số 31/12/2006 A. Nợ phải trả 300 8.679.982.158 I. Nợ ngắn hạn 310 8679.982.158 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 - 2. Phải trả người bán 312 1.782.029.368 3. Người mua trả tiền trước 313 66.679.087 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà Nước 314 230.161.396 5. Phải trả công nhân viên 315 825.866.180 6. Chi phí phải trả 316 2.050.155.417 9. Các khoản phải trả phải nộp khác 319 3.725.090.710 II. Nợ dài hạn 320 - B. Vốn chủ sở hữu 400 33.644.665.702 I. Vốn của chủ 410 33.644.665.702 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 40.816.240.805 9. Lợi nhuận chưa phân phối 419 (7.171.575.103) II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 420 - Tổng cộng nguồn vốn 42.324.647.860 2. Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh 2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty Trong loại hình sản xuất gia công hàng may mặc xuất khẩu có rất nhiều điểm khác biệt so với các loại hình sản xuất hang hóa khác, mà điểm khác biệt rõ nét nhất đó chính là yếu tố tổ chức sản xuất. Xí nghiệp may xuất khẩu có quy trình sản xuất phức tạp, kiểu chế biến liên tục kết hợp với xuất sản kiểu song song. Sản phẩm hoàn thành phải qua nhiều giai đoạn chế biến khác nhau: từ cắt – may – là - thêu đến đóng gói, đóng kiện. Sản phẩm của giai đoạn này là nguyên liệu chính của giai đoạn kế tiếp theo. Tuy nhiên, từng giai đoạn này lại không được tổ chức thành các bộ phận sản xuất riêng biệt. Mặt khác riêng trong giai đoạn này, sản phẩm lại được chia nhỏ thành nhiều bộ phận chi tiết như cổ, thân, tay và được giao cho nhiều người cùng sản xuất. Đến khâu cuối cùng mới ghép lại thành sản phẩm hoàn chỉnh của giai đoạn may. 2.2 Đặc điểm mua, bán hàng, đầu ra, đầu vào của sản phẩm Chi phí sản xuất ở Xí nghiệp may xuất khẩu có đặc điểm nổi bật là chi phí nguyên liệu, vật liệu chính chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí của doanh nghiệp còn chi phí nguyên liệu, vật liệu phụ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm.Toàn bộ nguyên vật liệu chính và vật liệu phụ để tạo ra 1 sản phẩm hoàn thành thì đều được nhập khẩu từ nước ngoài, sản phẩm hoàn thành được nhập kho và xuất khẩu trực tiếp sang nước ngoài ( cụ thể ở công ty TNHH may mặc quốc tế Phú Nguyên thì thị trường xuất khẩu sản phẩm của công ty tập trung ở thì trường Mỹ, thì trường Châu Âu…) chứ không xuất bán trực tiếp trong nước. Do đó ta có thể nói rằng quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH may mặc Phú Nguyên là một quá trình khép kín từ khâu mua Nguyên vật liệu cho đến khâu sản xuất và cuối cùng là khâu tiêu thụ sản phẩm. 2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Do công ty được thành lập chưa lâu (năm 2003) do đó việc kinh doanh vẫn chưa thực sự ổn định. Thông qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh sau đây của công ty ta co thể hiể rõ hơn về việc kinh doanh của công ty Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong năm 2006 Đơn vị tính : VNĐ Chỉ tiêu Mã số Số tiền 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 37.148.524.848 2. Các khoản giảm trừ 03 - 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 37.148.524.848 4. Giá vốn hàng bán 11 34.752.814.853 5. Lợi nhuận gốp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 2.395.709.995 6. doanh thu hoạt động tài chính 21 216.887.924 7. Chi phí tài chính 22 175.229.549 8. Chi phí bán hàng 24 960.323.761 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 4.225.831.105 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 (2.748.786.496) 11. Thu nhập khác 31 2.436.098.102 12. Chi phí khác 32 763.636 13. Lợi nhuận khác 40 2.435.334.466 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 (313.452.030) 15. Chi phí thuế thu nhập hiện hành 51 - 16. Chi phí thuế thu nhập hoãn lại 52 - 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 (313.452.030) 18. Lãi xơ bản trên cổ phiếu 70 - 19. Thu nhập trên mỗi cổ phiếu - 3. Đặc điểm bộ máy quản lý 3.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty Sơ đồ tổ chức quản lý ở Xí nghiệp may xuất khẩu 3.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận a) Giám đốc: là người chịu trách nhiệm chỉ đạo toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh đại diện cho Xí nghiệp, chịu trách nhiệm về mặt pháp lý với các tổ chức kinh tế khác. Giám đốc cùng với phó giám đốc, kế toán trưởng và các phòng ban chức năng điều hành hoạt động và ra các quyết định mang tính chất chiến lược đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của Xí nghiệp. b) Phó giám đốc điều hành sản xuất: có nhiệm vụ giúp việc cho Giám đốc, trực tiếp phụ trách kỹ thuật sản xuất. c) Phó giám đốc điều hành kinh doanh: có nhiệm vụ giúp việc cho giám đốc trực tiếp phụ trách kinh doanh. d) Các phòng ban chức năng của Xí nghiệp bao gồm: - Phòng kế toán tài vụ: + Chức năng: Tham mưu cho giám đốc đồng thời quản lý, huy động và sử dụng các nguồn vốn của Công ty sao cho đúng mục đích và hiệu quả cao nhất, hạch toán, hạch toán bằng tiền mọi hoạt động của Công ty. + Nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch tài chính, tổ chức huy động các nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, theo dõi, giám sát việc thực hiện các hợp đồng kinh tế về mặt tài chính, chịu trách nhiệm đòi nợ, thu hồi vốn. - Phòng kinh doanh: Phòng kinh doanh có nhiệm vụ thực hiện các nhiệm vụ thương mại trong nước và ngoài nước. Có trách nhiệm lập các hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu của Xí nghiệp, tổ chức tiêu thụ sản phẩm kinh doanh, đầu tư xây dựng cơ bản. Điều chỉnh hoạt động kế hoạch sản xuất kinh doanh, cân đối đảm bảo tiến độ sản xuất theo đơn đặt hàng, kiểm tra, xác nhận mức hoàn thành kế hoạch, quyết toán vật tư cấp phát và sản phẩm nhập kho với phân xưởng. - Phòng kinh doanh may mặc - gia công: Có nhiệm vụ tìm kiếm và theo dõi các hợp đồng gia công may mặc, đồng thời hoàn tất thủ tục xuất nhập, xuất hàng cho khách hàng. - Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ quản lý nhân sự của toàn Xí nghiệp, tiếp nhận các công nhân mới giao xuống phân xưởng, tổ sản xuất. Phòng còn có chức năng giải quyết các vấn đề chế độ hành chính, đồng thời lập các kế hoạch đào taọ, tiếp nhận nhân sự và nâng cao tay nghề công nhân. -Tổ kĩ thuật – KCS: + Chức năng: Xây dựng và quản lý theo dõi các quy trình quy phạm kỹ thuật trong quá trình sản xuất, đảm bảo chất lượng sản phẩm. + Nhiệm vụ: Phòng có nhiệm vụ tiếp nhận, phân tích các thông tin khoa học kinh tế mới nhất, tiến hành nghiên cứu chế tạo, thử nghiệm sản xuất mới đồng thời tổ chức đánh giá quản lý các sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong Xí nghiệp và tổ chức các cuộc kiểm tra xác định trình độ tay nghề của công nhân viên. Mỗi phòng ban của Xí nghiệp tuy có nhiệm vụ, chức năng khác nhau. Song có mối quan hệ mật thiết với nhau cùng phục vụ cho việc quản lý điều hành sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp nhằm đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 4.1.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán Sơ đồ bộ máy kế toán ở công ty TNHH may mặc quốc tế Phú Nguyên 4.1.2 Kỳ lập báo cáo và hình thức kế toán áp dụng Công ty TNHH may mặc quốc tế Phú Nguyên là Công ty chuyên sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc và hình thức kế toán áp dụng trong Công ty là hình thức : Nhật ký chung Kỳ lập báo cáo vào ngày đầu năm tài chính 01/01/N và ngay kết thúc năm tài chính vào ngày 31/12/N hàng năm, theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của bộ tài chính 4.1.3 Các chính sách kế toán áp dụng 4.1.3.1 Nguyên tắc xác định các khoản tiền: Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển Nguyên tắc xác định các khoản tương đương tiền: là các khoản đầu tư ngắn hạn không quá 3 tháng có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành tiền và không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu tư đó tại thời điểm báo cáo; Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra dồng tiền sử dụng trong kế toán : Các nghiệp vụ kinh tế phái sinh bằng ngoại tệ được quu đổi ra đồng Đô la Mỹ theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do ngân hàng nơi Công ty mở tài khoản công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Tại thời điểm cuối năm các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do ngân hàng nơi doanh nghiệp mở tài khoản công bố vào ngày kết thúc niên độ kế toán Chênh lệch tỷ giá thực tế phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư các khoản mục tiền tệ tại thời điểm cuối năm được kết chuyển vào doanh thu hoặc chi phí tài chính trong năm tài chính 4.1.3.2 Chính sách kế toán với hàng tồn kho Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuầncó thể thực hiện được. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại Giá gốc của hàng tồn kho mua ngoài bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho Giá gốc của hàng tồn kho do đớn vị tự sản xuất bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chuyển hoá nguyên vật liệu thành thành phẩm Những chi phí không được tính vào giá gốc của hàng tồn kho : Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công và các chi phí sản xuất, kinh doanh khác phát sinh trên mức bình thường Chi phí bảo quản hàng tồn kho trừ các chi phí bảo quản hàng tồn kho cần thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo và chi phí bảo quản hàng tồn kho phát sinh trong quá trình mua hàng Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Phương pháp hạch toán hàng tồn kho : Kê khai thường xuyên Giá trị xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền 4.1.3.3 Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải thu, phải trả, chi phí trả trước Các khoản phải thu khách hàng, khaỏn trả trước cho người bán, phải thu nội bộ, và các khoản phải thu khác tại thời điểm báo cáo nếu : - Có thời hạn thu hồi hoặc thanh toán dưới 1 năm (hoặc trong 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh) được phân loại là tài sản ngắn hạn - Có thời hạn thu hồi hoặc thanh toán trên 1 năm (hoặc trên 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh) được phân loại là tài sản dài hạn Lập dự phòng phải thu khó đòi : Dự phòng phải thu khó đòi thể hiện phần giá trị dự kiến bị tổn thất của các khoản nợ phải thu có khả năng không được khách hàng thanh toán đối với các khoản phải thu tại thời điểm lập báo cấotì chính năm Các khoản phải trả ngưởi bán, phải trả nội bộ, phải trả khác, khoản vay tại thời điểm báo cáo nếu : - Có thời hạn thanh toán dưới 1 năm (hoặc trong 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh) được phân loại là nợ ngắn hạn - Có thời hạn thanh toán trên 1 năm (hoặc trên 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh) được phân loại là nợ dài hạn - Tài sản thiếu chờ xử lý được phân loại là nợ ngắn hạn - Thuế thu nhập hoãn lại được phân loại là nợ dài hạn Các khoản chi phí trả trước chỉ liên quan đến chi phí sản xuất kinh doanh năm tài chính hiện tại được ghi nhận là chi phí trả trước ngắn hạn Các chi phí sau đây đã phát sinh trong năm tài chính nhưng được hạch toán vào chi phí trả trước dài hạn để phân bổ dần vào kết quả hoạt động kinh doanh : Công cụ dụng cụ xuất dùng có gía trị lớn Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh 1 lần quá lớn 4.1.3.4 Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ TSCĐ của Công ty được hạch toán theo nguyên giá, hao mòn và giá trị còn lại. Nguyên giá của TSCĐ bao gồm giá mua cộng với thuế nhập khẩu, chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử và các chi phí liên quan khác để đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Khấu hao TSCĐ được thực hiện tho phương pháp đường thẳng và theo thời gian sử dụng hữu ích ước tính của tài sản đó. Tỷ lệ khấu hao áp dụng phù hợp với tỷ lệ khấu hao quy định tại Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của bộ Tài Chính. 4.1.3.5 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thoả mãn các điều kiện sau : Phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá đã được chuyển giao cho người mua Công ty không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sỏ hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hoá Doanh thu xác định tương đối chắc chắn Công ty đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng Doanh thu hoạt động tài chính: Doanh thu phát sinh từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và các khoản doanh thu hoạt động tài chính khác được ghi nhận khi thoả mãn đồng thời 2 điều kiện sau : Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn 4.2 Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán 4.3 Tổ chức vận dụng sổ kế toán 4.4 Tổ chức vận dụng báo cáo kế toán 4.4.1 Mối quan hệ giữa các phần hành kế toán trong việc cung cấp số liệu lập báo các tài chính Hệ thống báo cáo tài chính của công ty 4.4.3 Đặc điểm một số phần hành kế toán chủ yếu Phần 3: Kết kuận MỤC LỤC Phần 1 : Lời mở đầu 1 Phần 2 : Phần nội dung 2 1. Giới thiệu về công ty thực tập 2 1.1 Quá trình hình thành và phát triển 2 1.2 Doanh thu, lợi nhuận trong 2 năm liên tiếp 3 2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 7 2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty 7 2.2 Đặc điểm mua, bán hàng, thị trường đầu ra, đầu vào 8 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh 8 3. Đặc điểm bộ máy quản lý 10 3.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý 10 3.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn từng bộ phận 10 4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 13 4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 13 4.1.1 Mô hình tổ chức bộ phận kế toán 13 4.1.2 K
Luận văn liên quan