Năm1973là mộtnămhếtsứcquantrọng trong lịch sử
củaoption. Thịtrường quyềnchọnChicago(Mỹ)đượcthành
lập vàtrở thànhthịtrườngquyềnchọnchínhthức đầutiên trên
thế giới. Đồngthời, trong nămđó,haigiáosưcủatrường đại
học MassachusettsInstitute of Technology, FisherBlackvà
MyronScholescôngbốcôngtrình nghiêncứucủamìnhtrên
tạpchíkinhtếchínhtrị(JournalofPoliticalEcomomy)vềcông
thức tính giáoption. Côngthức nàynhanhchóngtrở nênnổi
tiếng vớicáitên "Môhìnhtính giáquyềnchọnBlackScholes,
mộttrong nhữngnghiêncứucógiátrị nhấttrong việctính giá
cáccôngcụtài chính. Đồngthời, nócũngpháttriển ra một
ngànhmớivềtínhgiácáccôngcụtàichính.
85 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1527 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực tiễn nghiệp vụ option tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI
THỰC TIỄN NGHIỆP VỤ
OPTION TẠI VIỆT NAM
Thực hiện bởi: Nhóm 2&3
THÀNH VIÊN THỰC HIỆN
Nhóm 2
1. Nguyễn Kiều Phú
2. Trần Thị Thu Thảo
3. Nguyễn Thị Kim Hoàng
4. Nguyễn Thị Thái Hân
5. Mai Thị Tuyết Nhung
6. Nguyễn Ngọc Mai
7. Hoàng Thị Hải Yến
Nhóm 3
1. Nguyễn Thị Thu Hương
2. Lê Thị Ngọc Hân
3. Vũ Mạnh Tư
4. Bùi Thị Hạnh
5. Hà Thị Anh Đào
6. Phạm Kim Thông
NỘI DUNG
GỒM 2 PHẦN
PHẦN1: ĐỊNH GIÁ OPTION THEO MÔ HÌNH BLACK-
SCHOLES VÀ MÔ HÌNH BINOMIAL
PHẦN2: THỰC TIỄN NGHIỆP VỤ OPTION TẠI VIỆT NAM
PHẦN 1
ĐỊNH GIÁ OPTION
THEO MÔ HÌNH BINOMIAL
VÀ MÔ HÌNH BLACK-SCHOLES
ĐỊNH GIÁ OPTION
THEO MÔ HÌNH BLACK-SCHOLES
Năm 1973 là một năm hết sức quan trọng trong lịch sử
của option. Thị trường quyền chọn Chicago (Mỹ) được thành
lập và trở thành thị trường quyền chọn chính thức đầu tiên trên
thế giới. Đồng thời, trong năm đó, hai giáo sư của trường đại
học Massachusetts Institute of Technology, Fisher Black và
Myron Scholes công bố công trình nghiên cứu của mình trên
tạp chí kinh tế chính trị (Journal of Political Ecomomy) về công
thức tính giá option. Công thức này nhanh chóng trở nên nổi
tiếng với cái tên "Mô hình tính giá quyền chọn Black Scholes,
một trong những nghiên cứu có giá trị nhất trong việc tính giá
các công cụ tài chính. Đồng thời, nó cũng phát triển ra một
ngành mới về tính giá các công cụ tài chính.
MÔ HÌNH BLACK-SCHOLES
GIẢ ĐỊNH CƠ SỞ CỦA BLACK-SCHOLES
1.Động thái của giá chứng khoán tương thích với mô hình
logarit chuẩn đã nêu ra ở đầu chương, với µvà σ không đổi.
2.Không có phí giao dịch hoặc thuế. Tất cả chứng khoán có
thể phân chia được.
3.Không có cổ tức trên chứng khoán trong suốt vòng đời của
option.
4.Không có cơ hội arbitrage không rủi ro.
5.Chứng khoán được giao dịch liên tục.
6.Nhà đầu tư có thể vay hoặc cho vay với cùng lãi suất không
rủi ro.
7.Lãi suất không rủi ro ngắn hạn r không đổi.
MÔ HÌNH BLACK-SCHOLES
CÔNG THỨC BLACK-SCHOLES
Thủ thuật chủ yếu trong việc định giá một quyền chọn
là lập một gói đầu tư vào cổ phần và khoản vay sẽ tái tạo chính
xác các thành quả từ một quyền chọn. Nếu chúng ta có thể định
giá cổ phần và khoản vay, chúng ta có thể định giá quyền chọn.
Việc định giá quyền chọn trong có vẻ rất phức tạp, nhưng vẫn
có thể được giải quyết một cách hữu hiệu thông qua công thức
Black-Scholes.
MÔ HÌNH BLACK-SCHOLES
CÔNG THỨC BLACK-SCHOLES
A. Công thức Black-Scholes để định giá call và put option
Châu Âu về chứng khoán không trả cổ tức là:
c = SN(d1) – Xe-rT N(d2)
p= Xe-rT N(-d2) - SN(-d1)
trong đó,
d1 = (ln(S/X) + (r +σ2/2)T)/σ√T
d2 = (ln(S/X) + (r -σ2/2)T)/σ√T = d1-σ√T
MÔ HÌNH BLACK-SCHOLES
CÔNG THỨC BLACK-SCHOLES
• Hàm N(x) là hàm số xác suất tích lũy cho một biến số có
phân phối chuẩn đã được chuẩn hóa.
• S là giá chứng khoán
• X là giá thực hiện
• r là lãi suất không rủi ro
• t là thời gian đáo hạn
• σ là độ bất ổn của giá chứng khoán
MÔ HÌNH BLACK-SCHOLES
CÔNG THỨC BLACK-SCHOLES
Một số trường hợp đặc biệt:
• Khi S rất lớn, một call option hầu như chắc chắn được thực
hiện, trường hợp này rất giống hợp đồng forward với giá
chuyển giao X, nên giá call option sẽ là: c=S - Xe-rT bởi khi S
mà lớn thì cả d1 và d2 cũng trở nên rất rộng, còn N(d1) và N
(d2) đều gần bằng 1. Còn giá put option Châu Âu p tiến đến
zero do cả N(-d1) và N (-d2) đều gần với Zero.
• Khi giá chứng khoán S rất nhỏ, cả d1 và d2 sẽ trở nên rất
rộng và là số âm, vì vậy, N(d1) và N(d2) đều rất gần với zero
dẫn đến giá call option gần đến zero. Và lúc này N(-d1) và N(-
d2) sẽ gần bằng 1 nên giá put option sẽ là: Xe-rt - S.
MÔ HÌNH BLACK-SCHOLES
CÔNG THỨC BLACK-SCHOLES
Ví dụ:
Giá chứng khoán 6 tháng đến lúc đáo hạn của option là
42$, giá thực hiện option là 40$, lãi suất không rủi ro 10%/năm,
và độ bất ổn là 20%/năm.
Từ giả thiết trên ta có:
S=42
X=40
r=0,1;
σ= 0,2
T= 0,5.
MÔ HÌNH BLACK-SCHOLES
CÔNG THỨC BLACK-SCHOLES
Thay vào công thức ta có:
d1 = (ln(42/40) + (0,1 +0,22/2)0,5)/0,2 √ 0,5 = 0,7693
d2 = (ln(42/40) + (0,1 -0,22/2)0,5)/0,2 √ 0,5= 0,6278
Và Xe-rt = 40e-0,1X0,5 = 38,049
• Giá call option Châu Âu c = 42N(0,7693) - 38,049N(0,6278).
Tra bảng ta có: c = 4,76
• Giá put option Châu Âu p = 38,049N(-0,6278) - 42N(-
0,7693). Tra bảng ta có: p = 0,81.
Vậy, giá chứng khoán tăng khoảng 2,76$ đối với
người mua call option ở điểm hòa vốn. Tương tự, giá chứng
khoán giảm khoảng 2,81$ đối với người mua put option ở
điểm hòa vốn.
MÔ HÌNH BLACK-SCHOLES
CÔNG THỨC BLACK-SCHOLES
B.Ứng dụng công thức Black-Scholes để định giá call và put
option Châu Âu về chứng khoán có trả cổ tức là:
Do một phần của giá trị cổ phần gồm hiện giá của cổ tức, người
nắm giữ quyền chọn không được hưởng cổ tức này, vì vậy, khi
sử dụng mô hình Black-Scholes để định giá một quyền chọn
mua theo kiểu Châu Âu đối với cổ phần đang chi trả cổ tức,
chúng ta phải khấu trừ giá của cổ phần với hiện giá của cổ tức
đã được chi trả trước khi quyền chọn đáo hạn.
MÔ HÌNH BLACK-SCHOLES
CÔNG THỨC BLACK-SCHOLES
Ví dụ:
Xem xét một call option Châu Âu về chứng khoán với số ngày
không trả cổ tức trong 2 tháng và 5 tháng. Cổ tức mong đợi của
mỗi ngày không trả cổ tức là 0,50$. Giá cổ phiếu hiện hành là
40$, giá thực hiện là 40$, độ bất ổn là 20%/năm, lãi suất không
rủi ro 9%/năm, thời gian đáo hạn là 6 tháng.
MÔ HÌNH BLACK-SCHOLES
CÔNG THỨC BLACK-SCHOLES
Giải:
• Ta có, hiện giá của cổ tức là: 0,5e-0,09x2/12 + 0,5e-0,09x5/12 =
0,9741.
• Từ đó, ta tính giá option theo công thức Black-Scholes với S =
40-0,9741=39,0259; X=40; r=0,09; s= 0,3 và T=0,5.
• Thay vào công thức, ta có:
d1 = (ln(39,0259/40) + (0,09 +0,32/2)0,5)/0,3v0,5 = 0,2017
d2 = (ln(39,0259/40) + (0,09 -0,32/2)0,5)/0,3v0,5= -0,0104
N(d1) = 0,5800; N(d2)=0,4959
• Giá call option Châu Âu c = 39,0259x0,5800-40e-
0,09x5x0,4959=3,67.
MÔ HÌNH BLACK-SCHOLES
CÔNG THỨC BLACK-SCHOLES
C. Ứng dụng công thức Black-Scholes để định giá call và put
option kiểu Mỹ về chứng khoán không có trả cổ tức là:
• Đối với chứng khoán không trả cổ tức, call option kiểu Mỹ sẽ
không bao giờ được thực hiện sớm, nên giá call option kiểu Mỹ
(C) cũng bằng với giá call option Châu Âu (c), do đó, ta cũng áp
dụng công thức = SN(d1) - Xe-rt N(d2) để tính.
• Đối với chứng khoán không trả cổ tức, chúng ta không thể sử
dụng công thức Black-Scholes để định giá put option kiểu Mỹ
(P) vì công thức này không cho phép thực hiên sớm. Vì vậy để
định giá, chúng ta có thể sử dụng phương pháp nhị phân theo
từng bước miễn là bạn kiểm tra tại mỗi điểm xem quyền chọn có
giá trị cao hơn hay không khi thực hiện so với chưa thực hiện
quyền chọn và dùng giá trị nào cao hơn trong số 2 giá trị.
MÔ HÌNH BLACK-SCHOLES
CÔNG THỨC BLACK-SCHOLES
D. Ứng dụng công thức Black-Scholes để định giá call và put
option kiểu Mỹ về chứng khoán có trả cổ tức là:
• Đối với chứng khoán có trả cổ tức, trên thực tế, call option
thường được thực hiện sớm ngay trước ngày không trả cổ tức.
Để áp dụng công thức Black-Scholes để định giá call option kiểu
Mỹ, chúng ta phải sử dụng phép tính gần đúng của Black liên
quan đến việc tính toán giá của 2 option Châu Âu sau:
Một option có thời gian đáo hạn giống như option kiểu Mỹ
Một option đáo hạn ngay trước ngày cuối cùng không trả cổ
tức nằm trong vòng đời của option.
• Với các mức giá thực hiện, giá chứng khoán ban đầu, lãi suất
không rủi ro, và độ bất ổn như nhau khi xem xét option, thì giá
call option kiểu Mỹ được xác định bằng với số cao hơn trong 2
giá option Châu Âu nêu trên.
MÔ HÌNH BLACK-SCHOLES
CÔNG THỨC BLACK-SCHOLES
Ví dụ:
• Quay lại ví dụ trước nhưng giả định rằng option kiểu Mỹ chứ
không phải kiểu Châu Âu. Ta có, hiện giá của cổ tức đầu tiên là
= 0,5e-0,1667x0.09=0,4926.
• Giá trị của option được giả định đáo hạn ngay trước ngày
cuối cùng không trả cổ tức (tính theo công thức Black-Scholes,
với S=39,5074; r=0,09; X=40; s=0,3; T=0,4167) là 3,52$. Phép
tính gần đúng của Black liên quan đến việc lấy số lớn hơn của
giá trị này và giá trị của option khi nó chỉ được thực hiện vào
cuối kỳ hạn 6 tháng. Từ ví dụ trước, chúng ta biết số sau là
3,67$. Vậy, theo phép tính gần đúng của Black, giá trị của call
option kiểu Mỹ là 3,67$.
MÔ HÌNH BLACK-SCHOLES
NHỮNG HẠN CHẾ CỦA MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ QUYỀN
CHỌN BLACK-SCHOLES
Mô hình Black-Scholes giả định sự tái lập thế cân bằng liên
tục trong danh mục đầu tư, không có chi phí giao dịch, lãi suất
ổn định, tỷ giá thay đổi liên tục và có phân phối logarit theo
sau phân phối chuẩn. Mỗi giả định này không chính xác trong
thời kỳ khủng hoảng, chẳng hạn như những sụp đổ trong cơ
chế tỷ giá hối đoái làm cho thế cân bằng trong tỷ giá sẽ không
được lặp lại. Cuộc khủng hoảng tài chính Châu Âu vào ngày
thứ 4 đen tối 16/9/1992 đã làm cho đồng Krona Thụy Điển
tăng từ 24% lên 600% làm cho giả định về tính ổn định của lãi
suất không còn tồn tại. Thêm vào đó, việc phá giá hoặc nâng
giá tiền tệ có thể dẫn đến một biến động bất chợt trong tỷ giá
và do đó mâu thuẫn với giả thiết về những chuyển động dần
dần trong tỷ giá.
MÔ HÌNH BLACK-SCHOLES
ĐỊNH GIÁ OPTION
THEO MÔ HÌNH BINOMIAL
Các ký hiệu: xem xét một chứng khoán
S: là giá hiện hành
f : là giá hiện hành của option về chứng khoán
T: thời gian hết hạn hiệu lực của option
Trong vòng đời của option, giá chứng khoán có thể tăng lên đến
Su hoặc hạ xuống Sd
Nếu giá chứng khoán tăng lên Su, khoản thu hồi từ option được
gọi là fu
Nếu giá chứng khoán tăng lên Sd, khoản thu hồi từ option được
gọi là fd
p là xác suất chứng khoán tăng giá
MÔ HÌNH BINOMIAL MỘT BƯỚC
Sf
Su
fu
Sd
fd
f= e-rT[pfu + (1-p)fd] (2)
p = (1)
erT - d
u - d
MÔ HÌNH BINOMIAL MỘT BƯỚC
VÍ DỤ: xem xét một chứng khoán
Giá hiện hành S= 20$. Sau 3 tháng giá chứng khoán hoặc
tăng lên Su = 22$ hoặc giảm xuống Sd= 18$. Chúng ta dò call
option châu âu để mua chứng khoán với giá 21$ trong 3
tháng. Option này sẽ có một trong 2 giá trị vào cuối hạn 3
tháng: nếu giá chứng khoán đạt 22$, giá giá của option sẽ là
fu= 1$, nếu giá chứng khoán đạt 18$, giạ giá của option sẽ là
fd= 0$, lãi suất phi rũi ro là r = 12%/năm
MÔ HÌNH BINOMIAL MỘT BƯỚC
S=20$
f=?
Su=22$
fu=1$
Sd=18$
fd= 0u = 1.1, d = 0.9, T = 0.25, r = 0.12
p = = 0.6523
e0.12*0.25 – 0.9
1.1 – 0.9
f= e-0.12*0.25[0.6523*1 + (1-0.6523)*0]=0.633
MÔ HÌNH BINOMIAL MỘT BƯỚC
VÍ DỤ: xem xét một chứng khoán
Giá bắt đầu là 20$. Trong mỗi bước cùa quá trình (2
bước) giá có thể tăng lên hay giảm xuống 10%, giả sử
mỗi bước dài 3 tháng, lãi suất phi rũi ro là12%/năm.
Xem xét một option có gía thực hiện là 21$
MÔ HÌNH BINOMIAL HAI BƯỚC
S=20$
f=1.2823
Su=22$
fu=2.0257$
Sd=18$
fd= 0
Suu=24.2$
fuu=3.2$
Sud= 19.8$
fud= 0
Sd=16.2$
fd= 0
B
A
C
D
E
F
MÔ HÌNH BINOMIAL HAI BƯỚC
Các ký hiệu:
u = 1.1, d = 0.9, r = 0.12, T=0.25
p = 0.6523
ở nút C, E, F giá option là 0.
Giá option ở nút B là
e-0.12*0.25 [0.6523*3.2 + 0.3477*0]= 2.0257
Bây giờ tính giá của option bằng cách tập trung vào bước
thứ nhất, vậy giá option tại nút A là:
e-0.12*0.25 [0.6523*2.0257 + 0.3477*0]= 1.2823
Vậy giá trị của option là 1.2823$
MÔ HÌNH BINOMIAL HAI BƯỚC
Tổng quát:
Giá chứng khoán ban đẩu là S, trong mỗi bước, giá chứng
khoán sẽ tăng u lần hoặc giảm d lần so với giá trị ban đầu của
nó. Giả sử lãi suất phi rủi ro là r và độ dài thời gian mỗi bước
là T, áp dụng phương trình 2 ta sẽ có:
MÔ HÌNH BINOMIAL HAI BƯỚC
fu= e
-rT[pfuu + (1-p)fud] (3)
fd= e
-rT[pfud + (1-p)fdd] (4)
f = e-rT[pfu + (1-p)fd] (5)
f = e-rT[p2fuu + 2p(1-p)fud (1-p)
2fdd] (6)
MÔ HÌNH BINOMIAL HAI BƯỚC
Thay pt 3, 4 vào pt 5, ta co pt 6 như sau:
MÔ HÌNH BINOMIAL TRONG THỰC TIỄN
Trong thực tế, vòng đời của option được chia khoản 30
bước hoặc nhiều hơn nữa. Trong mỗi bước đều có sự biến
động giá chứng khoán theo lối nhị phân.
Giá trị của u và d được xác địng từ độ bất ổn của chứng
khoán.
Giả sử t là độ dài thời gian của mỗi bước, các giá trị p, u
và d được tính bởi công thức sau:
p = (9)
ert – d
u – d
u = e t (7)
d = e- t (8)
MÔ HÌNH BINOMIAL TRONG THỰC TIỄN
VÍ DỤ: xem xét một put option kiểu mỹ trên chứng khoán không
trả cổ tức với giá chứng khoán 50$, giá thực hiện là 50$, lãi
không rủi ro 10%/năm, độ bất ổn của chứng khoán là 40%/năm.
S=50$, X=50$, r=0.10, T=5/12, =0.4
Giả sử chia vòng đời của option thành 5 khoảng, mỗi khoảng dài
t=1/12.
MÔ HÌNH BINOMIAL TRONG THỰC TIỄN
Sử dụng các pt 7,8,9 tính được các tham số sau:
u = e t = e 0.4 1/12 = 1.1224
d = e- t =e -0.4 1/12 = 0.8909
p = = 0.5076
ert – d
u- d
MÔ HÌNH BINOMIAL TRONG THỰC TIỄN
1-p= 0.4924
50
4.48
56.12
2.15
44.55
6.95
62.99
0.63
50
3.76
39.69
10.35
70.70
0
56.12
1.30
44.55
6.37
35.36
14.64
79.35
0
62.99
0
50
2.66
39.69
10.31
31.50
18.50
89.07
0
70.70
0
56.12
0
44.55
5.54
35.36
14.64
28.07
21.93
A
G
E
MÔ HÌNH BINOMIAL TRONG THỰC TIỄN
Giá chứng khoán tại nút thứ j (j=0,1,2...i) được tính là Sujdi- j. Ví
dụ, giá chứng khoán tại nút A (i=4, j=1) là
50*1.1224*0.89093=36.96.
Giá option tại các nút cuối cùng là max(X-ST, 0). Ví dụ tại nút G
là max (50-35.36,0)= 14,64
Giá option tại nút (i,j) được tính như công thức sau:
fij = e
-rt [pfi+1,j+1 + (1-p)fi+1,j] (10)
MÔ HÌNH BINOMIAL TRONG THỰC TIỄN
Sử dụng mô hình binomial xác định giá chứng khoán và giá
option tại các nút để xem xét có nên thực hiện sớm hay không.
Tại nút E, giá option được tính là:
fE= (0.5076*0+0.4924*5.45)e-0.1*1/12=2.66$
Tại nút E, giá chứng khoán là 50$, vậy giá option là 0, nhưng giá
trị thực tế của option tại nút E là 2.66$, vì vậy không nên thực
hiện option tại nút này.
MÔ HÌNH BINOMIAL TRONG THỰC TIỄN
Tại nút A, giá option được tính là:
fA = (0.5076*5.45+0.4924*14.64)e-0.1*1/12=9.90$
Tại nút A, giá chứng khoán là 39.69$, vậy giá option là 50-
39.69=10.31S, nhưng giá trị thực tế của option tại nút A là 9.90$,
vì vậy giá chứng khoán đạt đến nút này thì nên thực hiện option.
MÔ HÌNH BINOMIAL TRONG THỰC TIỄN
300
25.5
336.72
45.5
267.27
8.05
377.93
77.90
300
17.1
238.11
0
424.19
124.19
36.7
267.27
0
212.13
0
476.12
176.12
377.93
77.93
300
0
238.11
0
188.99
0
336.72
MÔ HÌNH BINOMIAL TRONG THỰC TIỄN
PHẦN 2
THỰC TIỄN
NGHIỆP VỤ OPTION
TẠI VIỆT NAM
NỘI DUNG
I/ CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO NGHIỆP VỤ OPTION TẠI
VIỆT NAM:
1/Một số văn bản qui định:
2/ Một số nội dung của Quyết định 1452/2004/QĐ-NHNN.
II/ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG OPTION TẠI VIỆT
NAM:
1/ Sơ lược về sự phát triển thị trường option trên thế giới:
2/Một số TCTD được NHNN cho phép hoạt động option
tại Việt Nam :
2.1 Option ngoại tệ - Ngoại tệ:
NỘI DUNG
2.2 Option ngoại tệ - Việt Nam Đồng.
2.3 Option vàng.
2.4 Option nông sản:
3/ Lợi ích của nghiệp vụ option:
III/ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ NGHIỆP VỤ OPTION
PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM:
1/ Nguyên nhân nghiệp vụ option chưa phát triển mạnh
mẻ tại Việt Nam:
2/ Một số kiến nghị:
I/ CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO NGHIỆP VỤ
OPTION TẠI VIỆT NAM:
1/Một số văn bản qui định:
- Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày
13/12/2005.
- Quyết định 648/2004/QĐ-NHNN ngày 28/5/2004 bỏ các
điểm kỳ hạn, cho phép NHTM tự xác định tỷ giá kỳ hạn
trên cơ sở chênh lệch lãi suất giữa USD và VND.
- Quyết định số 1452/2004/QĐ-NHNN ngày 10/11/2004 của
NHNN Về giao dịch hối đoái của các tổ chức tín dụng
được phép hoạt động ngoại hối.
2/ Một số nội dung của Quyết định
1452/2004 /QĐ-NHNN ngày 10/11/2004
* Các loại hình giao dịch hối đoái.
1. Giao dịch giao ngay.
2. Giao dịch kỳ hạn.
3. Giao dịch hoán đổi.
4. Giao dịch quyền lựa chọn.
5. Các giao dịch hối đoái khác theo quy định của Thống
đốc Ngân hàng Nhà nước trong từng thời kỳ.
2/ Một số nội dung của Quyết định
1452/2004 /QĐ-NHNN ngày 10/11/2004
* Đối tượng giao dịch hối đoái gồm:
TCTD được phép.
Tổ chức kinh tế.
Các tổ chức và cá nhân
NHNN Việt Nam.
* Kỳ hạn của các giao dịch kỳ hạn, hoán đổi, quyền lựa
chọn.
Kỳ hạn của các giao dịch kỳ hạn, hoán đổi giữa Đồng
Việt Nam với các ngoại tệ: từ 3 đến 365 ngày.
2/ Một số nội dung của Quyết định
1452/2004 /QĐ-NHNN ngày 10/11/2004
Kỳ hạn của các giao dịch kỳ hạn, hoán đổi, quyền
lựa chọn giữa các ngoại tệ với nhau: do TCTD
được phép và khách hàng tự thoả thuận.
Các bên xác định và ghi rõ ngày đến hạn thanh
toán chuyển tiền trong hợp đồng giao dịch.
*Phương thức giao dịch và hợp đồng giao dịch.
● Các bên tham gia giao dịch hối đoái có thể thực
hiện giao dịch qua điện thoại, telex, fax hoặc các
hình thức khác theo quy định của TCTD được
phép.
2/ Một số nội dung của Quyết định
1452/2004 /QĐ-NHNN ngày 10/11/2004
Hình thức xác nhận giao dịch do TCTD được
phép quy định phù hợp với pháp luật hiện hành
và đảm bảo cơ sở pháp lý cho các quyền lợi và
nghĩa vụ của các bên tham gia giao dịch.
Nội dung hợp đồng giao dịch hối đoái do các
bên tham gia hợp đồng thoả thuận phù hợp với
các quy định hiện hành của pháp luật.
2/ Một số nội dung của Quyết định
1452/2004 /QĐ-NHNN ngày 10/11/2004
* Phí giao dịch.
Các TCTD được phép và khách hàng thoả thuận và ghi rõ
trong hợp đồng mức phí giao dịch và hình thức thanh toán
phí đối với giao dịch quyền lựa chọn.
II/ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG OPTION
TẠI VIỆT NAM:
1 Sơ lược về sự phát triển thị trường option trên thế
giới:
– Option có từ lâu trên thị trường thế giới, nhưng phát
triển mạnh trong những năm gần đây. Đến năm 1973
giao dịch Option chính thức được thực hiện tại thị
trường Chicago Board Option Exchange (CBOE).
– Thị trường CBOE mang lại một điều mới cho thị
trường Option: đó là tiêu chuẩn hoá giá cả Option và
ngày đáo hạn
1/ Sơ lược về sự phát triển thị trường
option trên thế giới:
Option được chuyển nhượng đã phát triển một cách nhanh
chóng, sau thị trường CBOE là thị trường American Stock
Exchange, Philadelphia Stock Exchange, The Midwest
Stock Exchange và The Pacific Stock Exchange, tiếp theo
là các thị trường châu Âu như European Option Exchange
ở Amsterdam, London Stock Exchange, và London
International Financial Futures Exchange (LIFFE năm
1982), ở Thụy Điển có thị trường Optionsmaklarna(OM),
ở Pháp có thị trường Monep, ở Đức có thị trường
Terminborse (Eurex).
2/Một số TCTD được NHNN cho phép hoạt
động option tại Việt Nam :
Tại Việt Nam nghiệp vụ option ra đời từ năm 2003,
NHNN cho phép thí điểm triển khai tại Eximbank từ ngày
12/02/2003 chỉ dùng ngoại tệ tự do chuyển đổi không được
dùng VNĐ. Thời gian thí điểm là 6 tháng kể từ ngày
12/2/2003.
Sau đó qua Quyết định 1452/2004/QĐ-NHNN ngày
10/11/2004, NHNN tiếp tục cho phép triển khai nghiệp vụ
option ngoại tệ .
2/Một số TCTD được NHNN cho phép hoạt
động option tại Việt Nam :
Đầu năm 2005, Hai ngân hàng thương mại cổ phần Á
Châu (ACB) và Kỹ Thương lần đầu tiên ở Việt Nam được
thực hiện thí điểm option mua bán giữa các ngoại tệ với
VND.
Đến nay đã có thêm NHTMCP Quốc tế, NHTM cổ phần Á
Châu, NHTMCP Kỹ thương, NHTMCP Quân đội, HSBC
chi nhánh TP.HCM, VCB,BIDV… được thực hiện nghiệp
vụ Option .
3/ Các sản phẩm của thị trường Option
tại Việt nam
3.1 Option ngoại tệ - Ngoại tệ:
- Sản phẩm này triển khai tại một số ngân hàng như:
Eximbank, BIDV, Citibank, HSBC chi nhánh TP.HCM …
- Đồng tiền giao dịch: USD, GBP, CHF, JPY, AUD, CAD,
EUR.
* Lợi ích của khách hàng:
Giúp khách hàng bảo hiểm dòng vốn của mình trước sự biến
động tỷ giá.
3.1 Option ngoại tệ - Ngoại tệ
Khách hàng có được một quyền lựa chọn về tỷ giá
trong một thị trường ngoại hối có nhiều biến động.
Có cơ hội đầu tư trên sự biến động tỷ giá với chi
phí hữu hạn (fixed premium), lợi nhuận không
giới hạn (unlimited profit).
* Ví dụ tại Eximbank:
- Kiểu quyền chọn: Có 2 kiểu :
Quyền lựa chọn kiểu Mỹ: Quyền lựa chọn có thể
được thực hiện bất cứ thời điểm nào trong thời hạn
hiệu lực của hợp đồng.
3.1 Option ngoại tệ - Ngoại tệ:
Quyền lựa chọn kiểu Châu Âu: Quyền lựa chọn
chỉ được thực hiện vào ngày đáo hạn của hợp
đồng.
– Đối tượng tham gia:
– Bên mua quyền: Tổ chức kinh tế hoạt động
tại Việt Nam
– Bên bán quyền: Eximbank.
3.1 Option ngoại tệ - Ngoại tệ:
Phí giao dịch:
– Là khoản tiền người mua quyề