Đề tài Thực trạng xuống sữa của sản phụ sau đẻ tại khoa Sản thường – Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2013 và một số yếu tố liên quan

Chăm sóc sức khỏe sơ sinh hiện nay đang là một vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Trong những năm qua tỉ lệ tử vong trẻ em nói chung đã giảm mạnh nhƣng tỉ lệ tử vong sơ sinh vẫn giảm không đáng kể. Ƣớc tính hàng năm thế giới có khoảng 4 triệu trẻ sơ sinh tử vong [14],[22]. Bú mẹ là cách tốt nhất và an toàn nhất để nuôi dƣỡng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Sữa mẹ cung cấp cho trẻ loại thức ăn hoàn thiện nhất, bảo vệ cho trẻ chống nhiễm khuẩn và đặt nền móng cho sự phát triển tâm lý lành mạnh cho trẻ [8]. Việc cho trẻ sơ sinh bú sữa mẹ là một nét chung của các nền văn hóa và của mọi thời đại [16],[22]. Tại Việt Nam, nuôi con bằng sữa mẹ đƣợc khuyến khích và chấp nhận rộng rãi, ƣớc tính có tới 98% trẻ nhỏ đƣợc bú mẹ. Tuy nhiên, trong các nghiên cứu trƣớc đây chỉ có khoảng 57% các bà mẹ thực hiện cho trẻ bú ngay sau đẻ [2],[21]. Một trong những nguyên nhân quyết định đến việc cho trẻ bú là hiện tƣợng xuống sữa. Ngày đầu sau đẻ, sản phụ thƣờng có sữa non. Sau đẻ 2- 3 ngày có sữa thƣờng [4]. Thời điểm xuống sữa, đặc điểm của vú, tính chất của sữa và sự xuống sữa khác nhau ở ngƣời con so và con rạ có thể ảnh hƣởng đến quyết định cho trẻ bú sớm nói riêng và chăm sóc trẻ nói chung. Chính vì điều đó chúng tôi thực hiện đề tài: “Thực trạng xuống sữa của sản phụ sau đẻ tại khoa Sản thường – Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2013 và một số yếu tố liên quan”. Nhằm mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng xuống sữa của sản phụ sau đẻ tại khoa Sản thường, bệnh viện Phụ sản Trung ương, năm 2013. 2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến sự xuống sữa của sản phụ sau khi đẻ thường tại khoa Sản thường, bệnh viện Phụ sản Trung ương, năm 2013.

pdf38 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 41025 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng xuống sữa của sản phụ sau đẻ tại khoa Sản thường – Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2013 và một số yếu tố liên quan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc sức khỏe sơ sinh hiện nay đang là một vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Trong những năm qua tỉ lệ tử vong trẻ em nói chung đã giảm mạnh nhƣng tỉ lệ tử vong sơ sinh vẫn giảm không đáng kể. Ƣớc tính hàng năm thế giới có khoảng 4 triệu trẻ sơ sinh tử vong [14],[22]. Bú mẹ là cách tốt nhất và an toàn nhất để nuôi dƣỡng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Sữa mẹ cung cấp cho trẻ loại thức ăn hoàn thiện nhất, bảo vệ cho trẻ chống nhiễm khuẩn và đặt nền móng cho sự phát triển tâm lý lành mạnh cho trẻ [8]. Việc cho trẻ sơ sinh bú sữa mẹ là một nét chung của các nền văn hóa và của mọi thời đại [16],[22]. Tại Việt Nam, nuôi con bằng sữa mẹ đƣợc khuyến khích và chấp nhận rộng rãi, ƣớc tính có tới 98% trẻ nhỏ đƣợc bú mẹ. Tuy nhiên, trong các nghiên cứu trƣớc đây chỉ có khoảng 57% các bà mẹ thực hiện cho trẻ bú ngay sau đẻ [2],[21]. Một trong những nguyên nhân quyết định đến việc cho trẻ bú là hiện tƣợng xuống sữa. Ngày đầu sau đẻ, sản phụ thƣờng có sữa non. Sau đẻ 2- 3 ngày có sữa thƣờng [4]. Thời điểm xuống sữa, đặc điểm của vú, tính chất của sữa và sự xuống sữa khác nhau ở ngƣời con so và con rạ có thể ảnh hƣởng đến quyết định cho trẻ bú sớm nói riêng và chăm sóc trẻ nói chung. Chính vì điều đó chúng tôi thực hiện đề tài: “Thực trạng xuống sữa của sản phụ sau đẻ tại khoa Sản thường – Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2013 và một số yếu tố liên quan”. Nhằm mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng xuống sữa của sản phụ sau đẻ tại khoa Sản thường, bệnh viện Phụ sản Trung ương, năm 2013. 2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến sự xuống sữa của sản phụ sau khi đẻ thường tại khoa Sản thường, bệnh viện Phụ sản Trung ương, năm 2013. 2 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1. Giải phẫu học tuyến vú Vú là tuyến sữa, nằm ở thành trƣớc ngực, từ nách đến bờ xƣơng ức và từ xƣơng sƣờn III đến xƣơng sƣờn VII. Thƣờng có hai vú. Một số trƣờng hợp có thể có một dãy vú phụ. Hình 1.1. Giải phẫu học tuyến vú 1.1.1. Hình thể ngoài Vú có hình mâm xôi. Nửa dƣới lồi hơn tạo thành rãnh dƣới vú ngăn cách vú với da ngực. Rãnh càng sâu khi vú càng sệ xuống. Ở trung tâm mặt trƣớc vú có một lồi tròn gọi là núm vú. Núm vú có nhiều lỗ nhỏ là lỗ tiết của các ống tiết sữa. Xung quanh núm vú có một quầng sẫm màu hơn gọi là quầng vú. Ở mặt quầng vú có những hạt nhỏ nổi lên do các tuyến bã của quầng vú đẩy lồi lên [4],[8],[13]. 1.1.2. Cấu tạo Từ nông vào sâu vú đƣợc cấu tạo bởi: - Da: mềm mại, đƣợc tăng cƣờng bởi các thớ cơ trơn ở quầng vú. Thang Long University Library 3 - Tổ chức liên kết dƣới da tạo thành các hố mỡ, hay bị áp xe dƣới da. - Các tuyến sữa là loại tuyến chùm tạo thành các tiểu thùy. Nhiều tiểu thùy hợp thành các thùy. Mỗi thùy đổ ra núm vú bởi một ống tiết sữa. Trƣớc khi đổ ra các ống tiết phình ra thành các xoang sữa. Lớp mỡ sau vú rất dày ngay trên mạc nông của ngực, thƣờng bị áp xe tại đây [4],[8],[13]. 1.2. Sự thay đổi của vú qua các thời kỳ 1.2.1. Tuyến vú lúc dậy thì Mầm tuyến vú đầu tiên xuất hiện ở bào thai không chịu ảnh hƣởng của hormon, cho đến lúc dậy thì tuyến vú là mạng ống thƣa thớt nối với núm vú. Đến khi dậy thì, dƣới ảnh hƣởng của các hormon buồng trứng, mạng ống tăng sinh, phân nhánh vào tổ chức mỡ, ở cực đầu của ống xuất hiện các nụ nhỏ là nguồn gốc của tổ chức chế tiết. 1.2.2. Tuyến vú trong mỗi chu kỳ kinh nguyệt Ở giai đoạn tăng sinh, dƣới ảnh hƣởng của estradiol, các tế bào cơ biểu mô bao quanh cực đầu của ống dẫn sữa tăng sinh, tổ chức liên kết giữ nƣớc. Ở giai đoạn chế tiết: progesteron là biệt hóa cực đầu của ống dẫn sữa, làm ngừng sự tăng sinh của tế bào. 1.2.3. Tuyến vú khi có thai Vú sau đẻ phát triển nhanh, vú căng lên, to và rắn chắc. Núm vú to, dài ra, các tĩnh mạch dƣới da vú nổi lên rõ rệt. Các tuyến sữa phát triển to lên, nắn thấy rõ ràng, có khi lan tới tận nách. 4 Hình 1.2. Thay đổi của vú khi mang thai Nguồn gốc của sự phát triển trên là do ảnh hƣởng của các hormon, estrogen và progesteron của bánh rau giữ vai trò cơ bản. Estrogen làm phát triển ống dẫn sữa, làm cho các tiểu thùy nhạy cảm với các hormon khác. Progesteron làm phát triển các tiểu thùy. Hiện tƣợng chế tiết bắt đầu từ tháng thứ ba, tạo ra sữa non. Sữa non giàu protein, lactose và globulin miễn dịch. Sữa non tồn tại cho đến lúc xuống sữa (sau đẻ vài ngày). Cuối thời kỳ thai nghén, dƣới ảnh hƣởng của estrogen và progesteron, tuyến vú đã đƣợc chuẩn bị đầy đủ, sẵn sàng hoạt động. Trong khi có thai tuyến vú chƣa hoạt động vì estrogen và progesteron ức chế prolactin, sự ức chế này xảy ra ngay tại tuyến yên và tuyến vú. Sự xuống sữa xảy ra sau đẻ 2-3 ngày ở ngƣời con rạ, 3-4 ngày ở ngƣời con so. Hiện tƣợng xuống sữa là do nồng độ prolactin trong máu tăng cao đột ngột làm tổng hợp nhiều sữa [4],[8],[13]. 1.3. Sinh lý tiết sữa 1.3.1. Đặc điểm Ngày đầu sản phụ có sữa non, màu trắng nhạt, có nhiều men tiêu hóa. Sau đẻ 2-3 ngày có sữa thƣờng, đặc hơn và ngọt hơn. Ở ngƣời con rạ, sữa xuống sớm hơn vào ngày thứ 2- 3 sau đẻ, ở ngƣời con so sữa xuống chậm hơn vào ngày thứ 3- 4 sau đẻ. Thang Long University Library 5 Khi xuống sữa, vú căng tức và nóng, các tuyến sữa phát triển nhiều, phồng to, các tĩnh mạch dƣới da vú nổi rõ, có thể có hiện tƣợng sốt xuống sữa với các hiện tƣợng: sốt nhẹ dƣới 380C, thời gian không quá nửa ngày, sau khi sữa đƣợc tiết ra, các hiện tƣợng đó sẽ mất [3],[4]. 1.3.2. Cơ chế xuống sữa Sữa mẹ bài tiết theo cơ chế phản xạ. Khi trẻ bú, cảm giác đi từ núm vú lên não tác động đến tuyến yên bài tiết prolactin và oxytoxin. Prolactin là nội tiết tố của thùy trƣớc tuyến yên, có tác dụng kích thích tế bào sữa. Đây là phản xạ tạo sữa, vì vậy cho trẻ bú nhiều sẽ tạo sữa nhiều hơn. Prolactin thƣờng sản xuất nhiều về ban đêm và làm cho bà mẹ thƣ giãn buồn ngủ. Vì vậy nên cho trẻ bú đêm. Prolactin còn có tác dụng ngăn cản sự rụng trứng, giúp bà mẹ chậm có thai. Oxytoxin là nội tiết tố của thùy sau tuyến yên có tác dụng làm co các cơ xung quanh tế bào tiết sữa để đẩy sữa từ các nang sữa theo ống dẫn sữa đến các xoang sữa. Đây là phản xạ phun sữa. Oxytoxin dễ bị ảnh hƣởng bởi những ý nghĩ và cảm giác của bà mẹ: + Cảm giác tốt: khi bà mẹ thấy hài lòng thƣơng yêu trẻ, ngắm nhìn hoặc nghe thấy tiếng khóc của trẻ và tin tƣởng sữa mình là tốt nhất sẽ hỗ trợ cho phản xạ này. + Cảm giác xấu: khi bà mẹ lo lắng hoặc nghi ngờ là mình không đủ sữa có thể hạn chế phản xạ và sữa mẹ ngừng chảy. Vì phản xạ oxytoxin là quan trọng nên ngay sau khi đẻ, bà mẹ phải nằm cạnh con để trẻ tiếp xúc với mẹ và cho bú sớm. - Chất ức chế trong sữa mẹ: Sự sản xuất sữa trong vú cũng tự điều chỉnh đƣợc. Nếu sữa ứ đọng thì chất ức chế sẽ làm ngƣng sữa tiết sữa. Nếu cho trẻ bú nhiều, vú lại tạo sữa nhiều hơn. Vì vậy, nếu trẻ không bú đƣợc thì phải vắt sữa mẹ để vú tiếp tục sản xuất sữa. 6 Động tác bú của trẻ là vấn đề quan trọng. Ăn uống, nghỉ ngơi, uống thuốc tuy cần thiết nhƣng không thể giúp bà mẹ tạo đƣợc nhiều sữa nếu không cho trẻ bú thƣờng xuyên và đúng cách [5],[11],[15]. 1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự xuống sữa - Các trạng thái tinh thần: cáu giận, kích thích, lo lắng, sợ hãi, lúng túng và bối rối, oán giận. - Mệt mỏi: sau khi sinh sản phụ mất nhiều sức nên muốn nghỉ ngơi chƣa cho con bú ngay. - Trẻ bú kém do tƣ thế bú sai, bà mẹ ngồi cho con bú chƣa thoải mái, gò bó, trẻ ngậm bắt vú chƣa hiệu quả. - Trẻ bú không đủ thời gian: do bà mẹ chƣa có kiến thức về nuôi con, tự ti vì mình ít sữa nên chỉ cho bú một thời gian ngắn rồi cho trẻ ăn thêm sữa ngoài. Hoặc do bà mẹ mới cho trẻ bú đau rát đầu vú nên trẻ chỉ bú đƣợc một lúc rồi bà mẹ chủ động ngừng cho con bú. - Mẹ bị căng th ng tinh thần do các yếu tố công việc, gia đình dẫn đến bà mẹ lo âu, căng th ng không tập trung cho con bú. - Do ngƣời thân, bạn bècó những nhận xét tiêu cực về mẹ hoặc bé. - Đau vú hoặc tử cung khi cho bé bú làm mẹ ngại cho trẻ bú (đau núm vú, đau bụng sau sinh) - Thiếu chất dinh dƣỡng: bà mẹ sau khi sinh lo ngại về vóc dáng, ăn kiêng có suy nghĩ tiêu cực vì sữa không đủ chất nên không cho con bú. - Uống ít nƣớc: thông thƣờng con ngƣời cần uống 1,5 lít – 2 lít nƣớc mỗi ngày, khi cho con bú sản phụ cần bổ sung nhiều nƣớc hơn để sự bài tiết sữa đƣợc đầy đủ [1],[7],[12],[18]. 1.4. Các nghiên cứu tại Việt Nam và trên thế giới Ngay sau khi sinh, trẻ đặc biệt cần đƣợc chăm sóc về dinh dƣỡng và sữa mẹ là nguồn thức ăn tốt nhất cho trẻ. Bú mẹ đƣợc khuyến khích và chấp nhận rộng rãi ở Việt Nam, ƣớc tính có tới 98% trẻ nhỏ đƣợc bú mẹ. Tỷ lệ này tại các vùng thành thị là 94% và các vùng nông thôn là 99% [15]. Thang Long University Library 7 Tuy tỷ lệ trẻ bú mẹ cao nhƣng chỉ có khoảng 57% các bà mẹ thực hiện cho con bú ngay trong vòng một giờ sau sinh, 30% các bà mẹ cho con bú lần đầu trong vòng 24 giờ sau sinh [9]. Vào thời điểm này, những lợi ích quan trọng của việc cho con bú ngay đối với cả mẹ lẫn con có thể mất đi rất nhiều. Tỷ lệ này có sự khác biệt rất lớn theo các vùng: ở miền Trung, tỷ lệ cho con bú sớm sau sinh chỉ có 39%, trong khi đó ở miền Bắc là 68%. Vào năm 2002 trên cả nƣớc có 54 bệnh viện đáp ứng tiêu chí toàn cầu về Bệnh viện Thân thiện Trẻ em, trong đó có một bƣớc là cho trẻ bú sớm trong vòng một giờ sau sinh [15]. Báo cáo khoa học trên tạp chí Y học thực hành của Nguyễn Thanh Danh về nguyên nhân làm giảm và mất sữa mẹ, cách phát hiện và điều trị phục hồi và phòng ngừa thiếu sữa mẹ cho thấy nguyên nhân làm giảm và mất sữa mẹ là do ngƣời mẹ thiếu dinh dƣỡng dự trữ trong giai đoạn mang thai, mẹ quá trẻ hay mắc bệnh nội khoa. Điều trị phục hồi sữa mẹ bằng cách: tham vấn xây dựng lòng tin, sức khỏe và khả năng tiết sữa của ngƣời mẹ; kích thích sự tiết sữa của ngƣời mẹ bằng nhiều cách: khuyến khích ngƣời mẹ cho con bú nhiều lần, cho bú đúng tƣ thế và tránh làm việc quá sức [6]. Nông Thị Thu Trang khi nghiên cứu kiến thức và kỹ năng của bà mẹ trong việc cho trẻ bú sớm tại Bệnh viện Phụ sản Trung ƣơng năm 2009 cho thấy kiến thức của bà mẹ trong việc cho trẻ bú sớm là chƣa cao. Kiến thức của bà mẹ về sữa non và tác dụng về sữa non với trẻ sơ sinh tƣơng đối tốt nhƣng chỉ gần một nửa bà mẹ có kiến thức đúng về thời gian nên cho con bú sau khi sinh. Tỷ lệ bà mẹ cho con bú trong vòng một giờ đầu sau khi sinh thấp, chỉ đạt 31%. Tỉ lệ bà mẹ có tƣ thế đúng và cho con ngậm bắt vú đúng rất thấp, tƣơng ứng là 25,4% và 24,4%. Tuy nhiên, tỉ lệ bà mẹ không cho con ăn hoặc uống thứ khác trƣớc khi bú mẹ lần đầu theo đúng khuyến nghị về nuôi con bằng sữa mẹ khá cao, chiếm 76,9%. Một số yếu tố liên quan đến vấn đề cho trẻ bú sớm: kỹ năng cho trẻ bú lần đầu trong vòng một giờ đầu sau sinh liên quan có ý nghĩa thống kê với các yếu tố từ phía mẹ nhƣ tuổi, cân nặng khi sinh, thứ tự sinh [15]. 8 Trên thế giới, mặc dù lợi ích của việc cho trẻ bú sớm trong vòng 30 phút đầu sau sinh đã đƣợc chứng minh nhƣng tỷ lệ trẻ đƣợc bú sớm rất khác nhau ở các nƣớc. Ví dụ: Phần Lan 77%, Thụy Sĩ 67%, Ba Lan 65%, Anh 46%, Colombia 49%, ấn Độ 16%, Indonesia 8%. Ở châu Á, hơn 80% số trẻ sơ sinh không đƣợc bú sữa mẹ trong vòng 24h đầu sau đẻ [19],[20],[21]. Heinig MJ, Dewey KG. nghiên cứu tại Hoa Kỳ năm 2004 về những ảnh hƣởng của việc cho bú đối với cơ thể bà mẹ cho thấy: cho bú có tác dụng tốt với bà mẹ cả trong thời kỳ hậu sản và giai đoạn sau. Cho bú trong thời kỳ hậu sản thúc đẩy sự trở lại bình thƣờng nhanh chóng của tử cung liên quan đến tác dụng của Oxytocin. Cho bú còn dẫn đến sự trở lại nhanh hơn của trọng lƣợng cơ thể sau khi mang thai. Tuy nhiên, không có bằng chứng cho thấy có mối liên quan giữa cho bú và giảm béo phì. Cho bú cũng ảnh hƣởng đến chuyển hóa Glucid và Lipid. Mặc dù hiệu quả lâu dài chƣa đƣợc biết đến, nhƣng cho bú có thể ngăn ngừa sự phát triển tiếp theo của bệnh tiểu đƣờng và bệnh tim. Cho bú trì hoãn sự trở lại của hiện tƣợng rụng trứng và giúp bà mẹ tránh thai nếu cho bú vô kinh [17]. Thang Long University Library 9 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu Các sản phụ sau đẻ đƣờng âm đạo hoặc đẻ mổ tại bệnh viện Phụ sản Trung ƣơng, với các tiêu chuẩn: - Đẻ thai đủ tháng - Đồng ý tham gia nghiên cứu. 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ - Các sản phụ bị các bất thƣờng không đƣợc cho con bú nhƣ: dùng kháng sinh chống chỉ định cho con bú, mắc các bệnh có nguy cơ lây truyền sang con cao 2.2. Địa điểm nghiên cứu Khoa Sản thƣờng- Bệnh viện Phụ sản Trung ƣơng 2.3. Thời gian nghiên cứu Từ tháng 03/2013- tháng 10/2013 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu Thiết kết nghiên cứu mô tả cắt ngang. 2.5. Cỡ mẫu- kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu 2.5.1. Cỡ mẫu nghiên cứu Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả tỷ lệ mắc quần thể nhƣ sau: n = Z 2 (1- α/2)p(1 – p)/(p.έ) 2 10 Trong đó: - n: cỡ mẫu nghiên cứu - p = 0,66: tỷ lệ sản phụ đã xuống sữa tại khoa Sản thƣờng- Bệnh viện Phụ sản Trung Ƣơng (Nghiên cứu của Nguyễn Thị Lý [10]). - έ: giá trị tƣơng đối. Lấy έ= 0,1 - α: mức ý nghĩa thống kê. Lấy α = 0,05. - Z1- α/2: giá trị Z thu đƣợc từ bảng Z ứng với giá trị α đƣợc chọn, là 1,96. Vậy, ta có cỡ mẫu của nghiên cứu về kiến thức là: n = 1,96 2 x 0,66 x 0,34/(0,66 x 0,1) 2 = 197 (ngƣời) - Vậy cỡ mẫu đƣợc chọn là: 198 (thai phụ) 2.5.2. Kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu Chọn tất cả các đối tƣợng đủ tiêu chuẩn nghiên cứu tại khoa Sản thƣờng- Bệnh viện Phụ sản Trung ƣơng trong thời gian nghiên cứu đến khi đủ cỡ mẫu 198 sản phụ thì dừng lại. 2.6. Nội dung, các biến số/chỉ số và phƣơng pháp thu thập thông tin 2.6.1. Nội dung, các biến số/chỉ số nghiên cứu * Các biến về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu - Tuổi - Nghề nghiệp - Trình độ văn hóa - Tiền sử sản khoa - Thời gian chuyển dạ - Cách đẻ - Trọng lƣợng thai * Tình trạng xuống sữa - Thời điểm xuống sữa - Đặc điểm xuống sữa: hình dạng vú, số lƣợng sữa, màu sắc sữa. * Các yếu tố ảnh hưởng đến sự xuống sữa - Bú sớm - Bú thƣờng xuyên - Chế độ dinh dƣỡng Thang Long University Library 11 - Chế độ nghỉ ngơi - Sử dụng sản phẩm hỗ trợ xuống sữa - Tƣ vấn trƣớc sinh 2.6.2. Phương pháp và công cụ thu thập thông tin * Công cụ thu thập - Phiếu nghiên cứu (Phụ lục 1) * Quy trình thu thập thông tin - Sản phụ sau khi đƣợc chuyển từ Phòng Đẻ lên khoa Sản thƣờng, ổn định giƣờng và phòng chăm sóc. - Tiến hành lấy số liệu: + Thời điểm bắt đầu thăm khám, lấy số liệu là ngày thứ 02 sau đẻ Sản phụ đƣợc giải thích rõ mục đích và cách tiến hành nghiên cứu. Khám và lấy số liệu theo mẫu phiếu nếu đƣợc sản phụ đồng ý. Đánh giá các biến số: Các biến đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu. Tình trạng xuống sữa. Hình dạng 2 vú. + Nếu sản phụ chƣa xuống sữa, tiếp tục đánh giá sự xuống sữa lại sau thời điểm nhận định 24 giờ. + Thời điểm sản phụ ra viện, đánh giá: số lƣợng sữa, màu sắc sữa. 2.6.3. Nghiên cứu viên Hộ sinh công tác tại khoa Sản thƣờng- Bệnh viện Phụ sản Trung ƣơng 2.7. Sai số và cách khống chế - Sai số chọn đƣợc khống chế bằng các tiêu chuẩn lựa chọn đối tƣợng đã đƣợc định nghĩa ở trên. - Sai số khám và phỏng vấn được khống chế bằng các cách: + Phiếu nghiên cứu đƣợc thiết kế và thử nghiệm trƣớc khi nghiên cứu. + Nghiên cứu viên giải thích rõ mục đích các câu hỏi + Thăm khám đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật. 12 2.8. Xử lý số liệu - Xử lý số liệu bằng phần mềm Epi-info 6.04 để tính tỷ lệ phần trăm, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn; p, OR và 95%CI. 2.9. Đạo đức nghiên cứu - Tất cả các sản phụ tham gia nghiên cứu đều tự nguyện, họ có thể từ chối tham gia nghiên cứu vào bất kỳ lúc nào. - Tất cả các thông tin của sản phụ đều đƣợc giữ kín, không tiết lộ cho bất kỳ ai nếu không đƣợc sự đồng ý của họ. Thang Long University Library 13 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu 3.1.1. Tuổi của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1. Tuổi của đối tượng nghiên cứu Tuổi Số lƣợng Tỷ lệ % Tuổi trung bình 28,64 ± 5,26 Tuổi lớn nhất 44 1 Tuổi nhỏ nhất 18 2 Biểu đồ 3.1. Tuổi của đối tượng nghiên cứu * Nhận xét: - Nhóm tuổi từ 20 đến 34 chiếm tỷ lệ cao nhất là 85,3%. Có 1,5% sản phụ dƣới 20 tuổi và 13,1% sản phụ từ 35 tuổi trở lên. - Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 28,64 ± 5,26. 14 3.1.2. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu Nghề Số lƣợng Tỷ lệ % Nhân viên, cán bộ 132 66,7 Tự do 52 26,3 Học sinh, sinh viên 14 7,1 Tổng 198 100 * Nhận xét: - Có 66,7% sản phụ là nhân viên, cán bộ. - Có 7,1% là học sinh sinh viên, 3.1.3. Trình độ văn hóa của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.3. Trình độ văn hóa của đối tượng nghiên cứu Trình độ văn hóa Số lƣợng Tỷ lệ % Cao đ ng, đại học 103 52 Trung cấp 72 36,4 PTTH 22 11,1 Dƣới PTTH 1 0,5 Tổng 198 100 * Nhận xét: - Sản phụ có trình độ cao đ ng, đại học chiếm tỷ lệ cao nhất là 52%. Có 36,4% sản phụ có trình độ trung cấp. Thang Long University Library 15 3.1.4. Tiền sử sản khoa Biểu đồ 3.2. Số lần mang thai của đối tượng nghiên cứu * Nhận xét: - Có 47% sản phụ có thai lần đầu; 39,4% sản phụ sinh con lần 2. - Còn đến 12,1% sản phụ sinh con lần 3. 3.1.5. Thời gian chuyển dạ Bảng 3.4. Thời gian chuyển dạ của đối tượng nghiên cứu Thời gian chuyển dạ Giờ Trung bình 11,39 ± 3,74 Dài nhất 24 Ngắn nhất 2 * Nhận xét: - Thời gian chuyển dạ trung bình là 11,39 ± 3,74 giờ. 16 3.1.6. Cách đẻ Biểu đồ 3.3. Cách đẻ * Nhận xét: - Tỷ lệ sản phụ đẻ đƣờng âm đạo là 66,7%. Có 33,3% sản phụ mổ đẻ. 3.1.7. Trọng lượng thai Bảng 3.5. Trọng lượng thai Trọng lƣợng Số lƣợng Tỷ lệ % < 2500 gram 14 7,1 2500- < 3500 gram 143 72,2 >= 3500 gram 41 20,7 Tổng 198 100 * Nhận xét: - Thai nhi có trọng lƣợng từ 2500 - < 3500 gram chiếm tỷ lệ cao nhất 72,2%. - Có 20,7% thai nhi có trọng lƣợng từ 3500gram trở lên. Thang Long University Library 17 3.2. Tình trạng xuống sữa 3.2.1. Thời điểm xuống sữa Bảng 3.6. Thời điểm xuống sữa Thời điểm Số lƣợng (n= 198) Tỷ lệ % Chƣa xuống sữa 16 8,1 Sau đẻ 01 ngày 71 35,7 Sau đẻ 02 ngày 47 23,7 Sau đẻ 03 ngày 27 13,6 Sau đẻ 04 ngày 26 13,1 Sau đẻ 05 ngày 11 5,6 Thời điểm xuống sữa trung bình 2,23 ± 1,27 ngày Biểu đồ 3.4. Thời điểm xuống sữa * Nhận xét: - Có 35,7% sản phụ xuống sữa sau đẻ 01 ngày, 23,7% sau đẻ 02 ngày. - Có 8,1% sản phụ chƣa xuống sữa tại thời điểm ra viện. 18 3.2.2. So sánh thời điểm xuống sữa của người con so và con rạ Bảng 3.7. So sánh thời điểm xuống sữa của sản phụ con so và con rạ Con Số lƣợng (n= 182) Thời điểm p So 81 2,41 ± 1,18 > 0,05 Rạ 101 2,08 ± 1,32 * Nhận xét: - Thời điểm xuống sữa của sản phụ con so trung bình là 2,41 ± 1,18 ngày, sản phụ con rạ là 2,08 ± 1,32 ngày. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 3.2.3. So sánh thời điểm xuống sữa của sản phụ đẻ thường và mổ đẻ Bảng 3.8. So sánh thời điểm xuống sữa của sản phụ đẻ thường và mổ đẻ Cách đẻ Số lƣợng (n= 182) Thời điểm p Đẻ thƣờng 121 1,52 ± 0,69 < 0,01 Mổ đẻ 61 3,62 ± 0,95 * Nhận xét: - Thời điểm xuống sữa của sản phụ đẻ mổ trung bình là 3,62 ± 0,95 ngày, sản phụ đẻ thƣờng là 1,52 ± 0,69 ngày. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Thang Long University Library 19 3.2.4. Đặc điểm của xuống sữa Bảng 3.9. Đặc điểm của xuống sữa Đặc điểm Vú phải Vú trái Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Hình dạng vú Bình thƣờng 195 98,5 195 98,5 Bất thƣờng 3 1,5 3 1,5 Số lƣợng sữa Nhiều 2 1,0 0 0 Trung bình 106 53,5 107 54 Ít 90 45,5 91 46 Màu sắc sữa Vàng 134 67,7 153 77,3 Trắng 64 32,3 45 22,7 * Nhận xét: - Chỉ có 1,5% sản phụ có tình trạng vú bất thƣờng là tụt núm vú. - Đa số sản phụ có lƣợng sữa về trung bình, chiếm 53,5- 54%. - Sữa màu vàng chiếm tỷ lệ từ 67,7%- 77,3
Luận văn liên quan