Đề tài Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương “phân cực ánh sáng” trong chương trình vật lý đại cương

Trong nền kinh tế tri thức hiện nay, mục tiêu của giáo dục là nhằm đào tạo ra những con người mới đủ năng lực, trí tuệ, phẩm chất đáp ứng với nhu cầu của xã hội. Chính sự phát triển ngày càng cao của xã hội cũng như nhu cầu nguồn nhân lực có trình độ ngày càng cao đã đặt cho giáo dục một bài toán về sự đổi mới. Nền giáo dục phải không những ở chương trình học, phương pháp dạy học, quản lý giáo dục mà còn cần có sự thay đổi cả trong phương thức kiểm tra đánh giá. Nếu như hình thức trắc nghiệm được xem như phổ biến ở một số nước trên thế giới thì từ trước đến nay, hình thức tự luận được xem là phổ biến trong việc kiểm tra đánh giá chất lượng dạy học của học sinh ở Việt Nam. Trong những năm gần đây, hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan đã bước đầu được áp dụng, và đã bước đầu thể hiện được những ưu điểm của nó so với hình thức tự luận như: có thể kiểm tra kiến thức ở mức độ bao quát hơn, hạn chế được tình trạng học tủ, học vẹt của học sinh, hạn chế những tiêu cực trong công tác kiểm tra, đánh giá

pdf224 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1863 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương “phân cực ánh sáng” trong chương trình vật lý đại cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ    LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG “ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG” TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG Đề tài: Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Văn Tấn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hảo Khoá: K32 (2006-2010) Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2010 LỜI CẢM ƠN Lôøi caûm ôn Ngay töø nhöõng ngaøy ñaàu tieân khi ñaët chaân vaøo giaûng ñöôøng ñaïi hoïc, em ñaõ nghó, ñaây seõ laø nhöõng naêm thaùng ñeïp nhaát trong cuoäc ñôøi mình, bôûi mình ñöôïc hoïc taäp, ñöôïc hoaït ñoäng vaø ñöôïc laøm nhieàu thöù ñeå chuaån bò cho böôùc ngoaët quan troïng cuûa cuoäc ñôøi mình sau naøy. Em thaáy mình laø moät ngöôøi may maén vì ñöôïc hoïc taäp döôùi maùi tröôøng Sö Phaïm thaân yeâu, ñöôïc söï dìu daét cuûa thaày coâ, ñöôïc soáng trong voøng tay baïn beø, vaø ñaõ coù thaät nhieàu kæ nieäm ñeïp trong 4 naêm ñaïi hoïc. Vaø may maén nöõa laø ñöôïc laøm khoùa luaän toát nghieäp. Thaønh quaû naøo cuõng caàn ñeán söï noã löïc cuûa baûn thaân, nhöng nhö theá chöa ñuû, noù coøn caàn thaät nhieàu ñeán söï giuùp ñôõ cuûa thaày coâ, baïn beø vaø gia ñình. 6 thaùng ñeå hoaøn thaønh luaän vaên, vôùi em ñoù laø nhöõng ngaøy thaùng thaät ñaùng nhôù, vaát vaû ñaáy, nhöng cuõng thaät nhieàu kæ nieäm. Töø taän ñaùy loøng mình, em muoán göûi lôøi caûm ôn chaân thaønh ñeán thaày Traàn Vaên Taán, ngöôøi thaày ñaõ höôùng daãn, dìu daét, chæ baûo em trong suoát quaù trình laøm khoùa luaän. Em cuõng muoán göûi lôøi caûm ôn ñeán thaày Nguyeãn Thanh Tuù ñaõ giuùp ñôõ, chæ baûo em nhöõng thaéc maéc, khoù khaên trong quaù trình laøm ñeà taøi vaø taát caû thaáy coâ trong khoa Vaät lyù cuõng nhö tröôøng ÑH Sö Phaïm ñaõ daïy doã em suoát 4 naêm hoïc qua. Vaø taát nhieân khoâng theå thieáu ñöôïc söï ñoäng vieân, hoã trôï cuûa gia ñình, cuûa nhöõng ngöôøi baïn thaân thöông lôùp Lyù 4 ñaõ giuùp ñôõ, goùp yù, nhaän xeùt raát nhieàu cho em trong suoát quaù trình laøm khoùa luaän. Caûm ôn thaät nhieàu, thaät nhieàu nhöõng söï giuùp ñôõ maø moïi ngöôøi ñaõ daønh cho em ./. Sinh vieân Nguyeãn Thò Haûo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ AD Áp dụng B Biết CN Cử nhân H Hiểu SV Sinh viên TB Trung bình TN Trắc nghiệm LỜI MỞ ĐẦU I. hư chúng ta đã biết, giáo dục được xem như một quốc sách hàng đầu của đất nước, phát triển giáo dục được xem như một nhiệm vụ trọng tâm mà cả toàn xã hội cần phải quan tâm. Trong nền kinh tế tri thức hiện nay, mục tiêu của giáo dục là nhằm đào tạo ra những con người mới đủ năng lực, trí tuệ, phẩm chất đáp ứng với nhu cầu của xã hội. Chính sự phát triển ngày càng cao của xã hội cũng như nhu cầu nguồn nhân lực có trình độ ngày càng cao đã đặt cho giáo dục một bài toán về sự đổi mới. Nền giáo dục phải không những ở chương trình học, phương pháp dạy học, quản lý giáo dục mà còn cần có sự thay đổi cả trong phương thức kiểm tra đánh giá. Nếu như hình thức trắc nghiệm được xem như phổ biến ở một số nước trên thế giới thì từ trước đến nay, hình thức tự luận được xem là phổ biến trong việc kiểm tra đánh giá chất lượng dạy học của học sinh ở Việt Nam. Trong những năm gần đây, hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan đã bước đầu được áp dụng, và đã bước đầu thể hiện được những ưu điểm của nó so với hình thức tự luận như: có thể kiểm tra kiến thức ở mức độ bao quát hơn, hạn chế được tình trạng học tủ, học vẹt của học sinh, hạn chế những tiêu cực trong công tác kiểm tra, đánh giá. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngoài ra, trong những năm gần đây, việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở một số môn học đã chuyển dần từ hình thức tự luận sang trắc nghiệm, đặc biệt là trong các kì thi tốt nghiệp, tuyển sinh đại học, cao đẳng. Do đó hứa hẹn trong thời gian sắp tới thì hình thức này sẽ càng phổ biến hơn nữa. Không chỉ ở cấp học phổ thông mà ở bậc đại học, hình thức trắc nghiệm khách quan cũng đã được áp dụng ở nhiều trường và thể hiện được nhiều ưu điểm. Đối với trường Đại học Sư Phạm thì hình thức kiểm tra trắc nghiệm lại có một ý nghĩa khá quan trọng, nó giúp cho sinh viên quen với hình thức trắc nghiệm để khi giảng dạy chính thức thì sẽ không bỡ ngỡ với hình thức đánh giá đang phổ biến này. Đối với Khoa Vật Lý, trường Đại học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh, hình thức trắc nghiệm đã được áp dụng vào một số môn học, trong đó có môn Quang Học. Tuy nhiên vẫn chưa được nhiều, và chủ yếu áp dụng trong những đợt kiểm tra giữa kì, nên kinh nghiệm mà sinh viên rút ra từ những đợt kiểm tra chưa được nhiều. Với mong muốn có cơ hội thực hành phương pháp trắc nghiệm khách quan, và thúc đẩy hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan ở bộ môn Quang học trong chương trình Vật Lý đại cương, em đã chọn đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương “Phân cực ánh sáng trong chương trình Vật Lý đại cương”. Đây được xem như một trong những chương có nhiều kiến thức quan trọng mà sinh viên cần phải hiểi rõ. N II. Nghiên cứu cách thức soạn thảo văn bản và sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Ứng dụng cách thức soạn thảo câu trắc nghiệm để xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương “Phân cực ánh sáng” kiểm tra kiến thức của sinh viên, mức độ hiểu bài của sinh viên. Soạn ra một đề thi giữa kì cho sinh viên năm hai khoa Vật lý làm bài, từ đó lây số liệu phân tích và đánh giá lại hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đã soạn, sau đó chọn ra 50 câu trắc nghiệm tốt nhất, có độ tin cậy cao nhất bổ sung vào ngân hàng đề thi. Nâng cao khả năng soạn câu hỏi trắc nghiệm để phục vụ cho hoạt động giảng dạy sau này III. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu các hình thức phổ biến trong đo lường đánh giá, các bước cơ bản xây dựng một bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn. Phân tích nội dung kiến thức chương “Phân cực ánh sáng”. Từ đó xây dựng hệ thống câu hỏi gồm 80 câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương “Phân cực ánh sáng”. Cuối cùng tiến hành phân tích, đánh giá kết quả khảo sát trên cơ sở đó đưa ra nhận xét trình độ kiến thức của sinh viên trong lớp được khảo sát. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI IV. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hệ thống các câu trắc nghiệm trong chương “Phân cực ánh sáng” để khảo sát sinh viên năm 2 hệ sư phạm và hệ cử nhân (khoá K34) khoa Vật Lý, trường Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI V. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là chỉ nghiên cứu phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm soạn thảo, đánh giá kết quả học tập của sinh viên được khảo sát, và nội dung giới hạn là kiến thức trong chương “Phân cực ánh sáng” trong chương trình Vật Lý đại cương. PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI Đề tài được tiến hành thực nghiệm sư phạm đối với sinh viên năm hai khoa Vật lý của trường Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh VI.  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Về mặt lí luận: - Nghiên cứu những tài liệu có liên quan đến hình thức kiểm tra và đánh giá bằng phương pháp trắc nghiệm khác quan - Tham khảo các tài liệu chuyên môn liên quan đến chương “Phân cực ánh sáng” trong học phần Quang học, chương trình Vật Lý đại cương  Về mặt thực nghiệm - Tổ chức kiểm tra giữa kì trắc nghiệm với hệ thống câu trắc nghiệm đã soạn sẵn cho sinh viên năm 2 ( lớp Lý 2 và lý 2CN) khoa Vật lý : - Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê để đánh giá lại hệ thống câu hỏi trắc nghiệm  - Tìm kiếm tài liệu thông qua sách giáo trình, Internet Về mặt phương tiện: - Máy vi tính, phần mềm đảo đề Mc Mix; phần mềm Test phân tích câu, phân tích bài do thầy Lý Minh Tiên – Giảng viên khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh biên soạn. VII. - Bổ sung hệ thống 50 câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương “Phân cực ánh sáng” có độ tin cậy cao vào ngân hàng đề thi của khoa Vật lý NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BẰNG TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN I. 1. Nhu cầu đo lường trong giáo dục: TỔNG QUAN VỀ ĐO LƯỜNG: - Trong cuộc sống hằng ngày, nhu cầu đo lường đánh giá chiếm một tỉ lệ lớn. Con người phải đối chiếu các hoạt động đang triển khai với mục đích đã định, hoặc thẩm định các kết quả đã làm để từ đó cải tiến. - Muốn đánh giá chính xác thì phải đo lường trước. Không có số đo thì không thể đưa ra những nhận xét hữu ích. - Trong giáo dục, việc đo lường, đánh giá cũng hết sức quan trọng. Nhờ đo lường đánh giá mà giáo viên biết được trình độ học sinh từ đó có phương pháp, hình thức dạy học hợp lý, hiệu quả. - Một dụng cụ đo lường tốt cần có những đặc điểm: tính tin cậy và tính giá trị. 2. Các dụng cụ đo lường: Trong giáo dục, các dụng cụ đo lường là các hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh, gọi chung là trắc nghiệm. Trắc nghiệm có các hình thức thông dụng sau: Hình 1.1. Sơ đồ các hình thức thông dụng của Trắc nghiệm 3. So sánh hình thức luận đề và hình thức trắc nghiệm khách quan: a) Điểm giống nhau - Có thể đo lường kết quả học tập của người cần kiểm tra. : Trắc nghiệm Vấn đáp Viết Quan sát Luận đề Trắc nghiệm khách quan Tiểu luận Báo cáo khoa học Câu điền khuyết Câu ghép cặp Câu nhiều lựa chọn Câu Đúng -Sai - Đòi hỏi sự vận dụng, phán đoán chủ quan. - Giá trị của chúng tuỳ thuộc vào tính khách quan và độ tin cậy của chúng. b) Điểm khác nhau : Luận đề Trắc nghiệm khách quan - Thí sinh phải tự mình soạn câu trả lời và diễn đạt bằng ngôn ngữ của chính mình. - Số câu hỏi trong một bài tương đối ít, tính tổng quát không cao. - Thí sinh bỏ ra phần lớn thời gian để suy nghĩ và viết. - Điểm số phụ thuộc nhiều vào chủ quan của người chấm. - Chất lượng bài phụ thuộc vào người làm bài và kĩ năng của người chấm bài. - Bài thi tương đối dễ soạn, khó chấm, khó cho điểm chính xác. - Người chấm thấy được lối tư duy, khả năng diễn đạt của thí sinh. - Người chấm có thể kiểm soát sự phân bố điểm số. - Thí sinh chỉ cần lựa chọn câu trả lời đúng trong số những đáp án cho sẵn. - Số câu hỏi nhiều  khảo sát được nhiều khía cạnh, vấn đề  tính tổng quát cao. - Thí sinh dùng nhiều thời gian để đọc và suy nghĩ. - Điểm số không phụ thuộc vào chủ quan của người chấm. - Chất lượng bài xác định phần lớn do kĩ năng của người soạn đề trắc nghiệm. - Bài thi khó soạn, dễ chấm, điểm số chính xác. - Hạn chế khả năng diễn đạt tổng hợp vấn đề bằng lời một cách logic cảu học sinh. - Sự phân bố điểm số được quyết định chủ yếu từ bài trắc nghiệm. Bảng 1.1. Bảng so sánh điểm khác nhau giữa luận đề và trắc nghiệm khác quan c) - Khi nhóm dự thi kiểm hay kiểm tra không quá đông, đề thi chỉ được sử dụng một lần. Các trường hợp sử dụng luận đề : - Khi khuyến khích kĩ năng diễn đạt bằng văn viết của thí sinh - Khi muốn thăm dò thái độ hoặc tìm hiểu tư tưởng của thí sinh về một vấn đề nào đó - Khi người giáo viên tự tin vào tài năng phê phán, chấm bài luận đề một cách vô tư và chính xác - Khi không có nhiều thời gian soạn thảo và khảo sát nhưng lại có thời gian chấm bài. d) - Khi cần khảo sát thành quả học tập của một số đông học sinh, hoặc muốn bài khảo sát ấy được dùng lại. Các trường hợp sử dụng trắc nghiệm khách quan: - Khi muốn có những điểm số đáng tin cậy, không phụ thuộc chủ quan của người chấm bài. - Khi đề cao những yếu tố công bằng, vô tư, chính xác. - Khi có nhiều câu trắc nghiệm tốt đã dược dự trữ sẵn để có thể lựa chọn và soạn lại một bài trác nghiệm mới, muốn chấm nhanh để sớm công bố điểm - Khi muốn ngăn ngừa nạn học vẹt, học tủ, gian lận trong thi cử.  Trường hợp sử dụng cả luận đề và trắc nghiệm khách quan: - Đo lường mọi thành quả học tập mà một bài khảo sát viết có thể đo được. - Khảo sát khả năng hiểu và suy nghĩ có phê phán. - Khảo sát khả năng giải quyết vấn đề mới - Khảo sát khả năng lựa chọn những sự kiện thích hợp và các nguyên tắc để phối hợp chúng lại với nhau nhằm giải quyết những vấn đề phức tạp. - Khuyến khích học tập để nắm vững kiến thức. e) Ưu và nhược điểm của hình thức trắc nghiệm khách quan  : - Do số lượng câu cho bài trắc nghiệm nhiều nên kiểm tra được nhiều nội dung kiến thức của môn học Ưu điểm: - Nội dung trong bài kiểm tra tương đối rộng do đó hạn chế được tình trạng học tủ, buộc người học phải ôn tập cẩn thận, nghiêm túc - Với đáp án của mỗi bài trắc nghiệm đã có sẵn nên điểm số của bài trắc nghiệm không phụ thuộc vào chủ quan của người chấm bài - Thời gian chấm bài nhanh - Độ tin cậy cao - Có thể so sánh, đánh giá trong giáo dục  Nhược điểm - Tốn công sức trong việc ra đề. : - Không phát huy khả năng diễn đạt của thí sinh. - Không phát huy được khả năng sáng tạo của thí sinh. II.  CÁC HÌNH THỨC CÂU TRẮC NGHIỆM Có 4 hình thức thông dụng • Loại câu trắc nghiệm hai lựa chọn (Đúng- Sai) : • Loại câu nhiều lựa chọn • Loại câu điền thế • Loại câu ghép cặp Hình thức câu trắc nghiệm Cấu trúc Đặc điểm cơ bản Câu hai lựa chọn Gồm 2 phần  Phần gốc: Một câu phát biểu  Phần lựa chọn: Đúng – Sai - Trong thời gian ngắn có thể soạn được nhiều câu hỏi - Là hình thức đơn giản nhất, có thể áp dụng rộng rãi. - Độ may rủi cao (50%) do đó khuyến khích đoán mò Câu nhiều lựa chọn Gồm 2 phần  Phần gốc: một câu bỏ lửng  Phần lựa chọn: + Một lựa chọn đúng (đáp án) + Những lựa chọn còn lại là sai nhưng có vẻ đúng và hấp dẫn (mồi nhử) - Phổ biến hiện nay - Độ may rủi thấp (25% đối với câu 4 lựa chọn và 20% đối với câu 5 lựa chọn) - Càng nhiều lựa chọn, tính chính xác càng cao. Câu ghép cặp Gồm 3 phần  Phần chỉ dẫn cách trả lời  Phần gốc (cột 1): gồm những câu ngắn, đoạn, chữ, số.  Phần lựa chọn (cột 2): cũng gồm những câu ngắn, chữ, số - Số câu ở hai cột không bằng nhau. - Các lựa chọn quá dài làm mất thời gian của thí sinh. Câu điền khuyết Có 2 dạng:  Dạng 1: Gồm những câu hỏi với lời giải đáp ngắn.  Dạng 2: Câu phát biểu với 1 hay nhiều chỗ đề trống, người trả lời điền vào một từ hay nhiều nhóm từ - Chỗ để trống điền vào là duy nhất đúng. - Thường thể hiện ở mục tiêu nhận thức thấp. Bảng 1.2. Cấu trúc các hình thức trắc nghiệm thông dụng  Ưu và nhược điểm của của loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn  : Ưu điểm - Độ may rủi thấp (25% đối với câu 4 lựa chọn và 20% đối với câu 5 lựa chọn). : - Nếu soạn đúng qui cách, kết quả có tính tin cậy và tính giá trị cao. - Có thể khảo sát thành quả học tập của một số đông học sinh, chấm nhanh, kết quả chính xác. - Có thể phân tích được tính chất của mỗi câu hỏi, xác định được câu nào là dễ, khó hay không có giá trị. - Tăng tính chất khách quan khi chấm bài.  Nhược điểm - Khó soạn câu hỏi. : - Cần đầu tư nhiều thời gian và tuân thủ đầy đủ các bước soạn thảo câu trắc nghiệm. - Không kiểm tra được khả năng diễn đạt, tư duy của học sinh.  Nhận xét - Đây là loại câu trắc nghiệm phong phú. :  Những yêu cầu khi soạn câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn - Số lựa chọn nên từ 4 đến 5 câu để xác suất may mắn chọn đúng là thấp. : - Khi soạn phần gốc phải trình bày ngắn gọn, rõ ràng, chỉ hỏi một vấn đề và soạn đáp án (Đ) trước. Vị trí đáp án đúng được đặt một cách ngẫu nhiên. - Soạn mồi nhử. “Mồi nhử hay” thì nên chọn những câu sai mà học sinh thường gặp.  - Tiết lộ qua chiều dài câu trắc nghiệm (câu Đ thường dài) Những hình thức tiết lộ câu lựa chọn (Đ) khi viết các câu trắc nghiệm: - Dùng danh từ khó so với các lựa chọn khác, cách dùng chữ hay chọn ý (không bao giờ, thường thường.) tiết lộ qua những câu đối chọi phản nghĩa nhau - Tiết lộ do những mồi nhử quá giống nhau về tính chất. - Tiết lộ qua mồi nhử sai một cách rõ rệt. III. Để soạn thảo một bài trắc nghiệm cần thực hiện các bước sau: CÁC BƯỚC SOẠN THẢO MỘT BÀI TRẮC NGHIỆM • Xác định mục đích bài kiểm tra. • Xác định mục tiêu học tập. • Phân tích nội dung, lập bảng phân tích nội dung. • Thiết kế dàn bài trắc nghiệm. • Lựa chọn câu hỏi cho bài trắc nghiệm. • Trình bày bài kiểm tra. 1. Xác định mục đích bài kiểm tra Tuỳ từng mục đích mà bài trắc nghiệm sẽ có nội dung, mức độ khó, dễ của bài, số lượng câu và thời gian làm bài khác nhau. Mục đích của bài kiểm tra thực hiện trong đề tài này: + Kiểm tra kiến thức của sinh viên trong chương “Phân cực ánh sáng” trong học phần Quang học, chương trình Vật Lý đại cương. Thông qua việc khảo sát bằng trắc nghiệm khách quan, sau đó sẽ lựa chọn những câu hỏi tốt, độ tin cây cao để bổ sung vào ngân hàng đề thi câu trắc nghiệm. 2. Xác định mục tiêu học tập: Xây dựng mục tiêu có nghiã là xác định những tiêu chí, kĩ năng, kiến thức mà học sinh cần đạt được khi kết thúc chương trình đào tạo. Sau đó xây dựng qui trình công cụ đo lường nhằm đánh giá xem học sinh có đạt được các tiêu chí đó không.  Những lợi điểm khi xác định rõ ràng mục tiêu cần đạt - Tạo thuận lợi cho việc kiểm tra và chấm điểm công bằng. : - Thấy rõ ràng sự đối chiếu kết quả đào tạo giữa nội dung giảng viên truyền đạt và nội dung học sinh tiếp thu.  Phân loại mục tiêu giảng dạy Theo Bloom mục tiêu thuộc lĩnh vực nhận thức có 6 mức độ từ thấp đến cao. : Dưới đây là các động từ hành động ứng với 6 mức độ nhận thức đó:  Kiến thức: Định nghĩa Mô tả Thuật lại Viết Nhận biết Nhớ lại Gọi tên Kể ra Lựa chọn Tìm kiếm Tìm ra cái phù hợp Kể lại Chỉ rõ vị trí Chỉ ra Phát biểu Tóm lược  Thông hiểu: Giải thích Cắt nghĩa So sánh Đối chiếu Chỉ ra Minh hoạ Suy luận Đánh giá Cho ví dụ Chỉ rõ Phân biệt Tóm tắt Trình bày Đọc  Áp dụng: Sử dụng Tính toán Thiết kế Vận dụng Gỉai quyết Ghi lại Chứng minh Hoàn thiện Dự đoán Tìm ra Thay đổi Làm Ước tính Sắp xếp thứ tự Điều khiển  Phân tích: Phân tích Phân loại So sánh Tìm ra Phân biệt Phân cách Đối chiếu Lập gỉa thuyết Lập sơ đồ Tách bạch Phân chia Chọn lọc  Tổng hợp: Tạo nên Soạn Đặt kế hoạch Kết luận Kết hợp Đề xuất Giảng giải Tổ chức Thực hiện Làm ra Thiết kế Kể lại  Đánh giá: Chọn Thảo luận Đánh giá So sánh Quyết định Phán đoán Tranh luận Cân nhắc Phê phán Ủng hộ Xác định Bảo vệ 3. Phân tích nội dung, lập bảng phân tích nội dung  Bước 1: Tìm ra những ý tưởng chính của nội dung cần kiểm tra. Tiến trình phân tích nội dung: Bước 2: Tìm ra những khái niệm quan trọng đề đem ra khảo sát (chọn những từ, nhóm chữ, kí hiệu mà học sinh cần giải nghĩa) Bước 3: Phân loại thông tin: có 2 loại  Những thông tin nhằm lí giải, minh hoạ  Những khái niệm quan trọng Bước 4: Lựa chọn một số thông tin và ý tưởng đòi hỏi học sinh phải có khả năng ứng dụng để giải quyết những vấn đề trong một tình huống mới. 4. Thiết kế dàn bài trắc nghiệm:  Định nghĩa Dàn bài trắc nghiệm thành quả học tập là bảng dự kiến phân phối hợp lý các câu hỏi của bài trác nghiệm theo lục tiêu và nội dung của môn học, sao cho có thể đo lường chính xác các khả năng mà ta muốn đo :  Khi thiết kế dàn bài cần chú ý những vấn đề sau  Tầm quan trọng thuộc phần nào, ứng với những mục tiêu nào. :  Cần trình bày câu hỏi dưới hình thức nào để hiệu quả.  Xác định mức độ dễ, khó của bài trắc nghiệm. Thiết kế dàn bài qui định số câu trắc nghiệm cho mỗi phần và lập thành bảng qui định hai chiều để thể hiện số câu và tỉ lệ phần trăm cho từng nội dung.  Minh hoạ lập dàn bài trắc nghiệm: Nội dung Mục tiêu Chủ đề 1 Chủ đề 2 Chủ đề 3 Tỉ lệ Biết 3 5 6 28% Hiểu 5 8 12 50% Vận dụng 2 4 5 22% Tổng cộng 10 17 23 100% Bảng 1.3. Bảng minh họa lập dàn bài trắc nghiệm  Số câu trong bài trắc nghiệm - Số câu trong bài trắc nghiệm khách quan tuỳ thuộc lượng thời gian dành cho việc kiểm tra. Thời gian càng dài thì số câu càng nhiều. : - Tổng số câu của bài trắc nghiệm nên là số chẵn. - Số câu trong bài trắc nghiệm thường được quyết định bời các yếu tố:  Mục tiêu đánh giá đặt ra  Thời gian và điều kiện cho phép.  Độ khó của câu trắc nghiệm. - Thời gian cho một bài trắc nghiệm chỉ n