Đồ án CameraIP và ứng dụng

Camera analoge đã xuất hiện trên thị trường từ khá sớm và trở lên quen thuộc với đa số khách hàng Việt Nam. Camera IP tương đối mới mẻ, nó chỉ thực sự phát triển khi mạng Internet đã phát triển vững chắc tạo đà cho việc truyền dữ liệu đi xa với dung lượng lớn, tốc độ cao. Hình 2.1: Network Camera Camera IP hay còn gọi là Network camera là loại camera có khả năng số hoá hình ảnh, nén dữ liệu rồi truyền đi xa qua hệ thống mạng Lan, Internet (tương tự như webcam) Xét về mặt nguyên lý, camera IP có cấu tạo tương tự như camera analoge. Điểm khác ở chỗ chúng truyền tín hiệu dưới dạng số hoá. Người sử dụng có thể dùng máy tính để kết nối tới camera để quan sát và điều khiển ngay tại đó hoặc từ nơi cách xa hàng nghìn kilomet. Hình ảnh từ camera IP có thể ghi lại bằng thiết bị chuyên dụng hoặc phần mềm.

pdf24 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 6642 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án CameraIP và ứng dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒ ÁN MÔN HỌC 18 CHƢƠNG II: CAMERA IP Chương II: Camera IP 2.1 Khái niệm: Camera analoge đã xuất hiện trên thị trường từ khá sớm và trở lên quen thuộc với đa số khách hàng Việt Nam. Camera IP tương đối mới mẻ, nó chỉ thực sự phát triển khi mạng Internet đã phát triển vững chắc tạo đà cho việc truyền dữ liệu đi xa với dung lượng lớn, tốc độ cao. Hình 2.1: Network Camera Camera IP hay còn gọi là Network camera là loại camera có khả năng số hoá hình ảnh, nén dữ liệu rồi truyền đi xa qua hệ thống mạng Lan, Internet… (tương tự như webcam) Xét về mặt nguyên lý, camera IP có cấu tạo tương tự như camera analoge. Điểm khác ở chỗ chúng truyền tín hiệu dưới dạng số hoá. Người sử dụng có thể dùng máy tính để kết nối tới camera để quan sát và điều khiển ngay tại đó hoặc từ nơi cách xa hàng nghìn kilomet. Hình ảnh từ camera IP có thể ghi lại bằng thiết bị chuyên dụng hoặc phần mềm.  Camera IP mở ra kỷ nguyên mới về camera quan sát qua mạng Hệ thống camera an ninh (Closed Circuit Television – CCTV) bắt đầu phát triển từ những năm 1970 cho mục đích an ninh và các ứng dụng quan sát khác. Cho đến hiện nay, sự phát triển của một hệ thống CCTV có thể chia thành 3 giai đoạn: - Giai đoạn đầu tiên là kỷ nguyên VCR (Video Cassette Recorder) - Tiếp theo là kỷ nguyên DVR (Digital Video Recorder) - Cuối cùng là kỷ nguyên IP-Surveillance (quan sát qua mạng IP). Tương ứng với từng giai đoạn, cuộc cách mạng số hệ thống CCTV đã làm thay đổi bốn thành phần cơ bản camera, bộ ghi hình, màn hình quan sát và hệ thống mạng video. ĐỒ ÁN MÔN HỌC 19 CHƢƠNG II: CAMERA IP Hình 2.2: Kỷ nguyên của hệ thống giám sát Đầu tiên, sự số hóa camera bắt đầu vào năm 1990 khi camera kỹ thuật số sử dụng bộ cảm biến quang điện số (CCD sensor) thay thế cho bộ cảm biến quang điện tương tự (analog tube). Đây chỉ là một sự số hoá có chừng mực vì vẫn sử dụng hệ thống cáp đồng trục để truyền tín hiệu hình ảnh (Composite Video) và việc ghi hình cũng còn sử dụng băng từ. Thời kỳ này chính là kỷ nguyên VCR. Khoảng năm 1996, sự số hóa bộ ghi hình đã biến đổi bộ ghi hình VCR thành bộ DVR. Ưu điểm của bộ DVR là không phải lưu trữ băng từ mà bằng ổ cứng, chất lượng hình ảnh ghi tốt và không bị biến đổi, việc xem lại nhanh chóng và hiệu quả. Ở giai đoạn này, ngõ vào từ camera vẫn là cáp đồng trục và tín hiệu hình ảnh là video com-posite, màn hình quan sát vẫn là màn hình analog, nên trên thực tế đây là sự lai tạp giữa kỹ thuật tương tự (Analog) và kỹ thuật số (Digital). Đây chính là giai đoạn khởi đầu của kỷ nguyên DVR. Vào nửa sau của kỷ nguyên DVR, sự số hóa màn hình quan sát đã biến đổi màn hình quan sát analog thành màn hình máy tính VGA (Video Graphics Array) và lúc này cấu trúc của một bộ DVR gần như là một máy tính với mô đun bắt hình. Ngoài ra, bộ ghi hình dần được trang bị thêm mô đun mạng và kết hợp với modem ADSL để có thể xem hình từ xa qua mạng LAN/WAN/Internet. Sự số hóa mạng video bắt đầu năm 2002, đã hoàn thành cuộc cách mạng số hệ thống CCTV, mở ra một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên mạng IP-Surveillance. Mạng IP surveillance là một hệ thống cho phép chúng ta có thể quan sát và ghi hình từ xa qua giao thức TCP/IP (LAN/WAN/Internet). Khác với hệ thống analog sử dụng cáp đồng trục để nối từng camera về trung tâm, mạng IP-Surveillance sử dụng hệ thống mạng máy tính thông thường (CAT-5) làm môi trường truyền dẫn thông tin. Nếu ở kỷ nguyên DVR sự số hóa và nén ảnh diễn ra bên trong bộ DVR thì sang kỷ nguyên IP-Surveillance, sự số hóa và nén ảnh diễn ra bên trong camera IP hoặc bên ngoài camera nhờ bộ nén ảnh và chuyển đổi IP (Video Server). Lúc này bộ ghi hình sẽ ghi qua mạng TCP/IP và được gọi là bộ NVR (Network Video Recorder). ĐỒ ÁN MÔN HỌC 20 CHƢƠNG II: CAMERA IP Thật ra DVR và IP-surveilance có chung một số ưu điểm như khả năng ghi và lưu trữ vào ổ cứng, chất lượng hình ảnh cao và ổn định, truy xuất hình ảnh nhanh và tiện lợi, có thể truy xuất hình ảnh từ xa qua mạng LAN/WAN/Internet. Tuy nhiên, sự khác biệt giữa chúng chính là sự nâng cấp hệ thống IP-surveilance có thể từ một lên đến hàng ngàn camera so với mỗi lần nâng cấp 16 camera của DVR. Việc dựa trên nền tảng mạng IP cho phép cấu hình IP-surveillance linh hoạt hơn trong việc quản lý, ghi hình qua mạng, việc sửa chữa thay thế hạ tầng mạng dễ dàng và nhanh chóng hơn. Ngoài ra, sử dụng hệ thống IP-surveilance sẽ cho giá thành trên mỗi camera rẻ hơn so với DVR. 2.2 Chức năng cơ bản của hệ thống Camera IP 2.2.1 Chức năng giám sát Camera với chức năng Pan/Tilt/Zoom. Camera được lắp đặt trong vỏ bảo vệ với quạt làm mát bên trong và có thể hoạt động tốt với nhiệt độ cao và không bị ảnh hưởng bởi từ trường. Camera này có thể quan sát chung mọi hoạt động diễn ra trong phòng họp. Trong phòng sẽ chia ra nhiều đối tượng giám sát khác nhau như giám sát tổng thể, giám sát hoạt động các thiết bị điều khiển và giám sát các bảng điều khiển… Mỗi đối tượng giám sát sẽ được đặt trước một vị trí trong camera khi cần thiết, với một thao tác đơn giản trên giao diện phần mềm camera có thể quay đến các vị trí đã định trước một cách nhanh nhất. Việc này tăng cường khả năng quản lý cho người điều hành. Ví dụ khi camera đang quan sát tổng thể phòng, người điều hành muốn quan sát cận cảnh hoạt động, chỉ việc bấm chuột vào nút đã được định sẵn vị trí cho camera thì camera sẽ qua đến vị trí đó, với một hành trình ngắn nhất có thể kết hợp cả 3 chức năng quay ngang, quét dọc và phóng to thu nhỏ. Tại mỗi vị trí giám sát camera có thể còn điều khiển bật tắt hệ thống đèn để có thể quan sát được tối ưu nhất. Các camera sẽ được trang bị thiết bị truyền tải âm thanh để có thể truyền tín hiệu âm thanh về trung tâm, ở trung tâm có thể nghe được âm thanh tại hiện trường .Ngoài ra camera còn cung cấp các tiện ích kết nối với các thiết bị cảnh báo như báo khói, báo nhiệt và các thiết bị kiểm soát xâm nhập để có thể báo động về trung tâm cũng như ghi lại những hình ảnh về cảnh báo đó. 2.2.2 Chức năng truyền dẫn: Các trạm điện đều có cáp quang nối về phòng trung tâm, đặt tại trung tâm điều độ, Cáp quang được chia thành các luồng E1 2Mbps, và camera có thể sử dụng 1 luồng này để truyền dẫn tín hiệu về trung tâm. Các camera có thể được kết nối tới các thiết bị truyền dẫn quang với cổng mạng RJ-45 có sẵn trên mỗi camera, các thiết bị truyền dẫn quang sẽ giúp kết nối mạng camera về trung tâm. Tại trung tâm mạng camera cũng có thể được kết nối với hệ thống mạng nội bộ có sẵn tại trung tâm điều độ và mạng diện rộng của ngành. 2.2.3 Chức năng xử lý thông tin: Các camera sẽ được giám sát trực tiếp từ trung tâm điều độ hoặc từ bất cứ máy tính trong mạng. Các giám sát sẽ được chia thành 2 loại:  Giám sát tập trung  Giám sát đơn lẻ và giám sát từ xa Các giám sát tập trung sẽ chỉ được thực hiện tại trung tâm điều độ và được giám sát trực tiếp trên máy chủ quản lý tập trung. Máy chủ quản lý tập trung sẽ được cài một phần mềm quản trị, phần mền này có thể đồng thời hiển thị một hoặc nhiều hình ảnh từ các camera. Việc điều khiển camera cũng sẽ được thực hiện ngay trên giao diện của phần mềm quản trị. Màn hình hiển thị có thể đạt được hình ảnh với độ phân giải như sau: ĐỒ ÁN MÔN HỌC 21 CHƢƠNG II: CAMERA IP Bảng 2.1: Màn hình hiển thị Số hình trên màn hình Độ phân giải Khung hình trong một giấy 1 hình / màn hình 640 x 480 25 hình/giây 4 hình / màn hình 320 x 240 25 hình/giây 16 hình / màn hình QCIF Ít nhất 10 hình/giây Các giám sát đơn lẻ và giám sát từ xa sẽ chỉ được thực hiện với từng camera đơn lẻ và từ xa chỉ được hiển thị với hình ảnh 320x240. Với bố trí giám sát ,camera sẽ được thiết lập hình thức bảo mật thông qua mật khẩu nhiều mức (hình thức bảo vệ này sẽ tránh được tình trạng điều khiển chồng chéo đối với các camera). Các mật khẩu mức bảo vệ sẽ được thiết lập như sau: - Mật khẩu chỉ cho phép hiển thị camera (View) - Mật khẩu cho phép hiển thị và điều khiển camera (View and Control) - Mật khẩu cho phép quản trị camera (administrator) Các mật khẩu sẽ được cung cấp cho các cá nhân có thẩm quyền như: Lãnh đạo sẽ được cấp quyền hiển thị và điều khiển camera, các giám sát viên cũng sẽ được cấp quýền hiển thị và điều khiển camera. Các nhân viên có nhu cầu sẽ chỉ được cấp mật khẩu để hiển thị camera nhưng không điều khiển được. Còn đối với quyền quản trị sẽ chỉ được dùng cho phần mềm quản trị camera và cấp cho người quản trị hệ thống. Những quyền này cũng có thể sẽ được cấp theo các hình thức khác nhưng phải đảm bảo việc camera không bị điều khiển một cách chồng chéo từ nhiều máy tính khác nhau (ví dụ từ 2 máy tính với quyền điều khiển sẽ có thể cùng điều khiển 1 camera như vậy sẽ gây ra xung đột về hoạt động của camera đó và không đảm bảo hiệu quả giám sát). Công việc lưu trữ sẽ tiến hành song song với công tác giám sát trên máy chủ quản trị. Các hình ảnh được lưu trữ để có thể truy cập ngay lập tức (online) trong vòng 07 ngày (thời gian lưu trữ online có thể lâu hơn phụ thuộc vào dung lượng ổ đĩa cứng của máy chủ quản trị) sau đó được lưu sang thiết bị sao lưu khác. Các thiết bị sao lưu có thể là CD hoặc DVD và băng từ. Các lưu trữ sẽ được thực hiện với tất cả các giám sát thu được trong 24h mỗi ngày, tốc độ là 5 đến 7fps và dưới dạng MJPEG. Dung lượng lưu trữ cần thiết cần phải có sẽ được tính như sau: - (Dung lượng 1 hình) x (số khung hình trong một giây) x (3600 giây) = (KB trong 1 giờ) - (KB trong 1 giờ) / (1,000) = (Mb trong 1 giờ). - (Mb trong 1 giờ) x (giờ hoạt động trong ngày)= (MB trong ngày). - (Mb trong ngày) x (Thời gian yêu cầu lưu trữ) = (dung luợng lưu trữ tối đa).(dung luợng lưu trữ tối đa) / (tỉ lệ thời gian có chuyển động) = (dung lượng lưu trữ cần thiết). Dựa vào phương thức tính toán như trên với 15 trạm điện, các hình ảnh được lưu trữ sẽ có độ phân giải 352x448(PAL) tương đương với 13Kb với 5 hình trong 1 ĐỒ ÁN MÔN HỌC 22 CHƢƠNG II: CAMERA IP giây, hình ảnh sẽ được lưu trên máý tính là 07 ngày. Dung lượng lưu trữ cần thiết là 230GB. 2.3 Những ƣu điểm của Camera IP a. Giảm chi phí Tổng chi phí TCO – Total cost of ownership. Bao gồm chi phí thiết bị, chi phí lắp đặt, chi phí lắp đặt và chuyển giao vận hành hệ thống, chi phí bảo hành và sửa chữa, chi phí hỗ trợ kỹ thuật và các chi phí khác b.Dễ dàng mở rộng, cải tạo và nâng cấp hệ thống Tốc độ mạng LAN hiện tại có thể lên tới 100Mb/s (mạng qua nguồn AC có thể lên tới 195Mb/s), mạng ADSL cũng không ngừng phát triển đã giúp mở rộng không hạn chế số lượng camera IP trên cùng hệ thống. Bên cạnh đó các máy tính tốc độ cao, các phần mềm ngày một thông minh hơn đã hỗ trợ đắc lực trong việc quản lý và giám sát các hệ thống camera. c. Lợi ích khác: - Dễ dàng vận hành và sử dụng hệ thống - Sử dụng kết hợp với các hệ thống khác một cách đơn giản: alarm, audio, access control… - Nhận dạng mục tiêu và xử lý hình ảnh tốt hơn - Một số loại không cần nguồn (PoE) - Tăng khoảng cách từ camera tới trung tâm xử lý (không hạn chế) - Tận dụng được hệ thống mạng sẵn có - Không hạn chế số lượng camera trên cùng hệ thống - Giảm thời gian lắp đặt - Giảm thời gian bảo hành và sửa chữa - Dễ lắp đặt và di chuyển camera khi cần thiêt… 2.4 Cài đặt Camera IP lên mạng 2.4.1 Đăng kí và khai báo DDNS 2.4.1.1 Nhiệm vụ DDNS DDNS ( Heä thoáng teân mieàn ñoäng): coù nhieäm vuï caäp nhaät ñòa chæ IP WAN cho keát noái internet. Hình 2.3: DDNS ĐỒ ÁN MÔN HỌC 23 CHƢƠNG II: CAMERA IP Ñeå thuaän tieán cho quaù trình truy caäp ta ngöôøi ta söû duïng teân mieàn thay theá cho IP WAN. Giaû söû ta coù teân mieàn abcd.homeip.net töông öùng vôùi ñòa chæ IP WAN 112.113.114.115 , khi IPWAN thay ñoåi thaønh 1 ñòa chæ khaùc nhö 116.117.118.119 thì dòch vuï DDNS seõ töï ñoäng caäp nhaät ñòa chæ IPWAN môùi (116.117.118.119) cho teân mieàn abcd.homeip.net. => nhö vaäy chuùng ta khoâng caàn quan taâm ñeán IP WAN maø chæ caàn nhôù ñeán teân mieàn maø thoâi. 2.4.1.2 Đăng kí và khai báo DDNS Bƣớc 1: Vaøo trang web cuûa nhaø cung caáp dòch vuï Neáu chöa coù taøi khoaûn thì click Create Account ñeå taïo taøi khoaûn môùi. Hình 2.4: Đăng kí và khai báo DDNS Bƣớc 2: Khai baùo caùc thoâng tin caàn thieát ñeå taïo taøi khoaûn. Hình 2.5: Đăng kí và khai báo DDNS ĐỒ ÁN MÔN HỌC 24 CHƢƠNG II: CAMERA IP Hình 2.6: Đăng kí và khai báo DDNS Bƣớc 3: Môû email maø ta ñaõ khai baùo khi ñaêng kyù, roài sau ñoù click vaøo link maø nhaø cung caáp gôûi keøm theo, nhaèm kích hoaït taøi khoaûn. Khi ñoù ta nhaäp username vaø password maø ta ñaõ ñaêng kyù. Hình 2.7: Đăng kí và khai báo DDNS Bƣớc 4: Tieáp tuïc choïn My Services roài choïn Add New Hostname nhaèm taïo teân mieàn ñeå thay theá cho IPWAN töông öùng ĐỒ ÁN MÔN HỌC 25 CHƢƠNG II: CAMERA IP Bƣớc 5: Khai baùo hostname maø ta muoán ñaêng kyù. Sau ñoù click Create Host. Hình 2.8: Đăng kí và khai báo DDNS 2.4.1.3 Khai báo DDNS trên Modem Router Sau khi ñaõ taïo ñöôïc hostname chuùng ta caàn khai baùo treân modem router ñeå quaù trình caäp nhaät 1 caùch töï ñoäng.Tìm ñeán muïc DDNS hay Dynamic DNS treân modem router. ĐỒ ÁN MÔN HỌC 26 CHƢƠNG II: CAMERA IP Hình 2.9: Khai báo DDNS trên Modem Router Chú ý: Ñoái vôùi nhöõng modem khoâng hoã trôï DDNS thì chuùng ta coù theå khai baùo nhö sau: - Khai baùo treân camera: choïn muïc DDNS - Khai baùo baèng phaàn meàm client ñöôïc caøi ñaët treân maùy tính (coù theå download treân website). Luùc ñoù yeâu caàu maùy tính chaïy 24/24. - Trong moät moät LAN thì chuùng ta chæ ñöôïc pheùp khai baùo DDNS töông öùng vôùi hostname treân moät thieát bò duy nhaát. - Moät hostname chæ ñöôïc khai baùo duy nhaát cho moät maïng duy nhất 2.4.2 Mở Port cho Camera trên một số modem thông dụng 2.4.2.1 Thông số cần biết trên Camera Giaû söû camera coù ñòa chæ IP trong LAN: - IP address : 192.168.1.197 ĐỒ ÁN MÔN HỌC 27 CHƢƠNG II: CAMERA IP Hình 2.10: Thông số cần biết trên Camera 2.4.2.2 Một số Modem thông dụng 2.4.2.2.1 Mở port trên modem Router Zyxel Bước 1: Goõ ñòa chæ IP cuûa modem router vaøo thanh address trong web browser. Theo maëc ñònh ñòa chæ IP cuûa router Zyxel laø Bước 2: Ñieàn username vaø password ñeå truy caäp vaøo modem router. Theo maëc ñònh username laø admin vaø password laø 1234. Sau khi truy caäp vaøo router seõ quan saùt thaáy menu sau: Hình 2.11:Mở port trên modem Router Zyxel ĐỒ ÁN MÔN HỌC 28 CHƢƠNG II: CAMERA IP Bƣớc 3: Click chuoät vaøo NAT giöõa maøn hình seõ quan saùt thaáy menu sau: Hình 2.12:Mở port trên modem Router Zyxel Bƣớc 4: Ngay khi menu treân xuaát seõ xuaát hieän daáu chaám taïi tröôøng SUA Only (maëc ñònh löïa choïn SUA Only). Click chuoät vaøo tuyø choïn Edit Detail keà beân caïnh SUA Only baïn seõ quan saùt thaáy menu sau: Hình 2.13:Mở port trên modem Router Zyxel ĐỒ ÁN MÔN HỌC 29 CHƢƠNG II: CAMERA IP Bƣớc 5: Goõ vaøo hoäp thoaïi Start Port No: nhaäp vaøo port caàn chuyeån tieáp End Port No: nhaäp vaøo port caàn chuyeån tieáp IP Address :ñieàn vaøo ñòa chæ IP cuûa camera Chú ý: Tröôøng hôïp khaùc cuûa Zyxel vaøo Network ->NAT -> choïn Port forwarding roài choïn User define nhö hình. Hình 2.14:Mở port trên modem Router Zyxel Sau ñoù seõ xuaát hieän Rule Setup Hình 2.15:Mở port trên modem Router Zyxel ĐỒ ÁN MÔN HỌC 30 CHƢƠNG II: CAMERA IP 2.4.2.2.2 Mở port trên modem D-Link Bƣớc 1: Goõ ñòa chæ IP cuûa modem router vaøo thanh address trong web browser. Theo maëc ñònh ñòa chæ IP cuûa modem router Dlink laø Bƣớc 2: Ñieàn username vaø password ñeå truy caäp vaøo modem router. Theo maëc ñònh username laø admin vaø password laø admin. Sau khi truy caäp vaøo modem router seõ quan saùt thaáy menu sau: Hình 2.16: Mở port trên modem D-Link Bƣớc 3: Choïn tab Advanced roài vaøo phaàn Lan Clients: Add ñòa chæ IP cuûa Camera IP address: nhaäp ñòa chæ IP cuûa camera Hostname: teân camera töông öùng => sau ñoù choïn Add Hình 2.17:Mở port trên modem D-Link ĐỒ ÁN MÔN HỌC 31 CHƢƠNG II: CAMERA IP Bƣớc 4: Cuõng trong Tab Advanced choïn Virtual Server ñeå môû port. Muïc LAN IP: choïn ñòa chæ camera töông öùng maø ta ñaõ theâm vaøo trong muïc Lan Client.Choïn muïc user roài choïn Add . Hình 2.18:Mở port trên modem D-Link Bước 5: xuaát hieän Rule Management Rule Name: teân rule Protocol: choïn giao thöùc, thoâng thöôøng neân choïn caû hai Port Start, Port End, Port Map, Port Map End: nhaäp port muoán chuyeån tieáp. => Nhaán apply ñeå xaùc nhaän vieäc thieát laäp Hình 2.19:Mở port trên modem D-Link Bước 6: Sau ñoù trôû veà muïc Virtual Server: ĐỒ ÁN MÔN HỌC 32 CHƢƠNG II: CAMERA IP Trong phaàn Available Rules choïn rule vöøa taïo töông öùng IP Lan cuûa camera trong muïc Rule Management, sau ñoù nhaán ADD ñeå chuyeån sang phaàn Applied Rule. => Sau ñoù nhaán Apply ñeå keát thuùc 2.4.2.2.3 Mở port trên modem Router SIEMENS, TCL, TP-Link… Bước 1: Goõ ñòa chæ IP cuûa modem router vaøo thanh address trong web browser. Theo maëc ñònh ñòa chæ IP cuûa modem router laø Bước 2: Ñieàn username vaø password ñeå truy caäp vaøo modem router. Theo maëc ñònh username laø admin vaø password laø admin. Bước 3: Choïn Advanced Setup rồi chọn NAT, tiếp tục chọn Virtual servers roài choïn nuùt Add.Sau ñoù choïn muïc Custom server vaø nhaäp teân moâ taû cho töøng camera Hình 2.20:Mở port trên modem Router SIEMENS, TCL, TP-Link… 2.4.2.2.4 Mở port trên modem Router Draytek Bước 1: Goõ ñòa chæ IP cuûa modem router vaøo thanh address trong web browser. Theo maëc ñònh ñòa chæ IP cuûa modem router laø Bước 2 Ñieàn username vaø password ñeå truy caäp vaøo modem router. Theo maëc ñònh username laø admin vaø password laø admin. Sau khi truy caäp vaøo modem router baïn seõ quan saùt thaáy menu sau: ĐỒ ÁN MÔN HỌC 33 CHƢƠNG II: CAMERA IP Bước 3: Choïn NAT Setup roài choïn Open ports Setup Hình 2.21: Mở port trên modem Router Draytek Bước 4: Sau ñoù tiếp tục chọn 1 mục (từ 1 ñeán 10) trong phần Index, sau ñoù phải check vaøo ôû Enable Open ports Hình 2.22: Mở port trên modem Router Draytek 2.4.3 Giới thiệu phần mềm ghi hình Camera IP Hiện nay có khá nhiều phần mềm ghi hình Camera IP của các hãng nổi tiếng như: VIVOTEK, SONY, CISCO, SAMSUNG……Nhóm thực hiện xin giới thiệu 1 chương trình ghi hình và quản lý Camera IP của VIVOTEK ĐỒ ÁN MÔN HỌC 34 CHƢƠNG II: CAMERA IP Hình 2.23:Giao diện chính của chương trình Trong đó : Function area: Hình 2.24: Function area ĐỒ ÁN MÔN HỌC 35 CHƢƠNG II: CAMERA IP Channel area: Choïn camera ñeå hieän thò traïng thaùi cuûa chính ñoù nhö: keát noái, ghi hình, caûnh baùo, . . Layout area: Löaï choïn soá löôïng camera hieän thò treân vuøng video area:1,4,6,9,13,16 HDD status: Hieän thò traïng thaùi dung löôïng cuûa oå ñóa cöùng ghi hình cuûa camera. Common area: Hình 2.25:Common area PTZ, DI/DO, . . . area: PTZ: ñieàu khieån pan/tilt/zoom (camera phaûi hoã trôï cheá ñoä PTZ) DI/DO: ñieàu khieån nhaäp, gôûi tín hieäu ñeán ngoõ DI/DO cuûa camera töông öùng. Alert Msg: gửi thoâng ñieäp caûnh baùo ñeán camera töông öùng Talk: hoã trôï tín hieäu ñoái thoaïi aâm thanh 2 chieàu thoâng qua camera. Caøi ñaët camera: Click vaøo bieåu töôïng configurations: Hình 2.26: Configurations ĐỒ ÁN MÔN HỌC 36 CHƢƠNG II: CAMERA IP Choïn Camera Configuration: - Insert: theâm vaøo moät camera Sau ñoù nhaäp vaøo IP camera hoaëc teân mieàn cuûa Camera (ôû ngoaøi maïng), port, vaø password cuûa camera ñoù. Hình 2.27: Insert new Channel Delete: xoaù camera ñöôïc choïn khoûi chöông trình Hình 2.28: Camera Configurations ĐỒ ÁN MÔN HỌC 37 CHƢƠNG II: CAMERA IP Alert Setting: + Enable motion detect: check ñeå caûnh bao doø tìm chyeån ñoäng baèng aâm thanh (thieát laäp ôû phaànDisplay & UI setting). + Enable digital input: check ñeå caûnh baùo khi coù tín hieäu Ngoõ vaøo. + Digital input alert when: caûnh baùo ngoõ ra

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuongII.pdf
  • pdfchuongI.pdf
  • pdfchuongIII.pdf
  • pdfchuongIV.pdf
  • pdfchuongV.pdf
Luận văn liên quan