Nước ta là một nước nông nghiệp với 70% dân số làm nông nghiệp. Từ xa
xưa, hình ảnh con trâu luôn gắn liền với nền nông nghiệp Việt Nam, vì thế mà
ông cha có câu “ Con trâu là đầu cơ nghiêp”. Với khả năng lao tác tốt, có sức
kéo trung bình là 600 ư 800 N ( Nguyễn Xuân Trạch ư 2002) để đáp ứng một
phần lớn sức kéo trong nông nghiệp, ngoài ra con trâu còn được sử dụng để kéo
xe và vận chuyển hàng hoá. Phân trâu là loại phân hữu cơ tốt, một con trâu
trưởng thành trung bình một ngày thải ra từ 15 ư 20kg phân, cung cấp một
lượng lớn phân hữu cơ có giá trị trong trồng trọt.
Trâu là con vật dễ nuôi, có khả năng chịu kham khổ tốt, dễ thích nghi với
điều kiện ngoại cảnh và chống đỡ với bệnh tật cao. Cấu tạo bộ máy tiêu hoá là
hệ vi sinh vật dạ cỏ phong phú nên trâu có thể có thể sử dụng tối đa nguồn thức
ăn tự nhiên và nguồn phụ phẩm nông nghiệp.
Hiện nay do quá trình cơ giới hoá nông nghiệp nên sức kéo của trâu trong
nông nghiệp giảm dần nhưng nhu cầu thịt trâu của thị trường ngày càng tăng.
Do đó mà giá trị trâu trên thị trường tăng. Nuôi trâu đem lại hiệu quả kinh t ế
cao, một con trâu nuôi từ 1 ư 1,5 năm có thể bán với giá từ 4 ư 5 triệu đồng, vì
vậy nuôi trâu dần dần đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân. Tuy
nhiên ngành chăn nuôi trâu hiện nay vân chưa được quan tâm hợp lý
62 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2855 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Hiện trạng chăn nuôi trâu và khả năng sinh trưởng và phát triển của đàn nghé tại xã Vân Hoà - Huyện Ba Vì - TP Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG…………..
Đồ ỏn
Hiện trạng chăn nuụi trõu và khả năng
sinh trưởng và phỏt triển của đàn nghộ
tại xó Võn Hoà-huyện Ba Vỡ-TP Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9
Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 1
Lời cảm ơn
Để hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp, ngoài sự lỗ lực của bản thân, tôi còn nhận
đ•ợc sự quan tâm giúp đỡ quý báu của các tổ chức cá nhân trong và ngoài tr•ờng.
Tr•ớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trịnh Văn Trung cùng TS.
Giang Hồng Tuyến đã giành nhiều thời gian chỉ dẫn và giúp đỡ tôi tận tình trong
suốt quá trình thực hiện đề tài.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô trong khoa nông nghiệp
của tr•ờng ĐH Dân Lập Hải Phòng đã trực tiếp giảng dạy và tạo điều kiện
giúp dỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại tr•ờng.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thể cán bộ-bộ môn
nghiên cứu Trâu-Viện chăn nuôi quốc gia cùng gia đình chú Đinh Công Kiểm-xã
Vân Hòa-huyên Ba Vì-TP Hà Nội đã tạo điều kiện tốt để tôi hoàn thành đề tài
của mình.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới ng•ời thân và bạn bè đã giúp đỡ và
động viên tôi trong suốt quá trình học tập.
Hải Phòng, ngày 8 tháng 6 năm 2009
Sinh viên
Nguyễn Đức Hải
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9
Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 2
danh mục chữ viết tắt
VCK : Vật chất khô
VCT : Vật chất t•ơi
SS : Sơ sinh
CV : Cao vây
CK : Chất khô
VN : Vòng ngực
DTC : Dài thân chéo
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9
Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 3
mục lục
Phần thứ 1 .................................................................................................... 1
Mở đầu ....................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề .................................................................................................. 1
2. Mục đích và yêu cầu của đề tài ................................................................... 2
2.1. Mục đích của đề tài ................................................................................. 2
2.2. Yêu cầu của đề tài ................................................................................... 2
Phần thứ 2 ..................................................................................................... 3
Tổng quan tài liệu ............................................................................. 3
2.1. Sơ l•ợc về sự thuần hoá và nguồn gốc của trâu nhà .................................. 3
2.1.1. Sự thuần hoá trâu nhà ....................................................................... 3
2.1.2. Nguồn gốc của trâu nhà ................................................................... 4
2.2. Các loại hình trâu..................................................................................... 5
2.2.1 Trâu đầm lầy..................................................................................... 5
2.2.2. Trâu sông (River Buffalo) ................................................................ 6
2.3. Tình hình chăn nuôI trâu ..................................................................... 7
2.3.1. Tình hình chăn nuôi trâu trên thế giới .............................................. 7
2.3.2. Tình hình chăn nuôi trâu trong n•ớc ................................................ 9
2.4. Đặc điểm sinh tr•ởng của trâu ................................................................. 11
2.4.1. Khái niệm về sự sinh tr•ởng ............................................................ 11
2.4.2. Các quy luật về sự sinh tr•ởng của trâu ............................................ 12
Phần thứ 3 ..................................................................................................... 16
đối t•ợng, nội dung và ph•ơng pháp nghiên cứu ............ 16
3.1. Thời gian, địa điểm và đối t•ợng nghên cứu ............................................ 16
3.1.1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu ........................................................ 16
3.1.2. Đối t•ợng nghiên cứu ...................................................................... 16
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9
Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 4
3.2. Nội dung và ph•ơng pháp nghiên cứu ...................................................... 16
3.2.1. Nội dung .......................................................................................... 16
3.2.2. Ph•ơng pháp .................................................................................... 16
3.3. Ph•ơng pháp xử lý số liệu ........................................................................ 17
Phần thứ 4 ..................................................................................................... 18
Kết quả và thảo luận ...................................................................... 18
4.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Vân Hoà-Ba Vì-TP Hà Nội ...... 18
4.1.1.Vị trí địa lí, đặc điẻm địa hình .......................................................... 18
4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội của xã Vân Hoà-Ba Vì-TP Hà Nội ............. 19
4.1.3. Khí hậu thuỷ văn ............................................................................. 20
4.1.4. Tình hình sử dụng đất ...................................................................... 22
4.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp của xã Vân Hoà-Ba Vì-TP Hà Nội ......... 23
4.2.1. Tình hình sản xuất ngành trồng trọt của xã Vân Hoà-Ba Vì-TP Hà Nội 23
4.2.2. Tình hình sản xuất ngành chăn nuôI của xã Vân Hoà-Ba Vì-TP Hà Nội
25
4.3. Hiện trạng sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho chăn nuôI trâu tại xã Vân
Hoà-Ba Vì-TP Hà Nội .................................................................................... 28
4.3.1. Một số loại phụ phẩm chủ yếu dùng cho chăn nuôi trâu ở xã Vân
Hoà-Ba Vì-TP Hà Nội .................................................................................... 28
4.3.2. Tỷ lệ và những hạn chế trong việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp
trong chăn nuôi trâu ở xã Vân Hoà-Ba Vì-TP Hà Nội ..................................... 29
4.4. Tình hình chăn nuôi trâu của xã Vân Hoà-Ba Vì-TP Hà Nội .................... 32
4.4.1. Diễn biến đàn trâu qua các năm ............................................................ 32
4.4.2. Quy mô chăn nuôi trâu của ng•ời dân xã Vân Hoà-Ba Vì-TP Hà Nội . 33
4.4.3. Tập quán chăn nuôi trâu của ng•ời dân xã Vân Hoà-Ba Vì-TP Hà Nội . 34
4.5. Khảo sát sự sinh tr•ởng đàn nghé từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi của xã Vân
Hoà-Ba Vì-TP Hà Nội .................................................................................... 35
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9
Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 5
4.5.1. Khối l•ợng nghé từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi .................................... 35
4.5.2. Khối l•ợng nghé từ 6 đến 24 tháng tuổi ........................................... 40
4.5.3. Kích th•ớc một số chiều đo cơ thể của đàn trâu ở xã Vân Hoà-Ba Vì-
TP Hà Nội ...................................................................................................... 44
Phần thứ 5 ..................................................................................................... 49
Kết luận và đề nghị .......................................................................... 49
5.1. Kết luận ................................................................................................... 49
5.2. Đề nghị .................................................................................................... 49
Tài liệu tham khảo ............................................................................ 51
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9
Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 6
danh mục chữ viết tắt
VCK : Vật chất khô
VCT : Vật chất t•ơi
SS : Sơ sinh
CV : Cao vây
CK : Chất khô
VN : Vòng ngực
DTC : Dài thân chéo
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9
Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 7
DANH MụC BảNG BIểU
Bảng 1: Kích th•ớc của trâu tr•ởng thành ở Việt Nam (nghìn con) ............... 6
Bảng 2: Sự phân bố và phát của đàn trâu trên thế giới (nghìn con) ................ 7
Bảng 3: Sự phân bố trâu giữa các vùng ở Việt Nam (nghìn con) ................... 9
Bảng 4: Một số chỉ tiêu khí hậu của xã Vân Hoà .......................................... 21
Bảng 5: Tình hình sử dụng đất của xã Vân Hoà (2008) ................................. 22
Bảng 6: Kết quả sản xuất của một số cây trồng xã Vân Hoà (2008) .............. 23
Bảng 7: Diễn biến của đàn gia súc, gia cầm từ năm 2003-2008 .................... 28
Bảng 8: Tỷ lệ sử dụng phụ phẩm trong chăn nuôi trâu tại xã Vân Hoà ......... 30
Bang9: Biến động đàn trâu của xã Vân Hoà (con)......................................... 32
Bảng 10: Quy mô chăn nuôi trâu của xã Vân Hoà ....................................... 34
Bảng 11: Khối l•ợng nghé từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi .................................. 36
Bảng 12: Tăng trọng của nghé qua 6 tháng tuổi ............................................ 38
Bảng 13: Khối l•ợng của nghé từ 6 đến 24 tháng tuổi ................................... 40
Bảng 14: Khối l•ợng của nghé từ 6 đến 24 tháng tuổi tại (trại Ngọc Thanh) . 42
Bảng 15: Tăng trọng tuyệt đối của nghé từ 6 đến 24 tháng tuổi .................... 43
Bảng 16: Kích th•ớc các chiều đo của trâu đực qua các lứa tuổi (cm) ........... 45
Bảng 17: Kích th•ớc các chiều đo của trâu cái qua các lứa tuổi (cm) ............ 46
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9
Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 8
DANH MụC BIểU Đồ
Biểu đồ 1: Khối l•ợng tích luỹ của nghé từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi ............. 37
Biểu đồ 2: Sinh tr•ởng tuyệt đối của nghé từ sơ sinh đến 6 tháng tuôi .......... 39
Biểu đồ 3: Khối l•ợng tích luỹ của nghé từ 6 đến 24 tháng tuổi .................... 41
Biểu đò 4: Sinh tr•ởng tuyệt đối của nghé từ 6 đến 24 tháng tuổi ................. 44
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9
Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 9
Phần thứ 1
Mở ĐầU
1. Đặt vấn đề
N•ớc ta là một n•ớc nông nghiệp với 70% dân số làm nông nghiệp. Từ xa
x•a, hình ảnh con trâu luôn gắn liền với nền nông nghiệp Việt Nam, vì thế mà
ông cha có câu “ Con trâu là đầu cơ nghiêp”. Với khả năng lao tác tốt, có sức
kéo trung bình là 600 - 800 N ( Nguyễn Xuân Trạch - 2002) để đáp ứng một
phần lớn sức kéo trong nông nghiệp, ngoài ra con trâu còn đ•ợc sử dụng để kéo
xe và vận chuyển hàng hoá. Phân trâu là loại phân hữu cơ tốt, một con trâu
tr•ởng thành trung bình một ngày thải ra từ 15 - 20kg phân, cung cấp một
l•ợng lớn phân hữu cơ có giá trị trong trồng trọt.
Trâu là con vật dễ nuôi, có khả năng chịu kham khổ tốt, dễ thích nghi với
điều kiện ngoại cảnh và chống đỡ với bệnh tật cao. Cấu tạo bộ máy tiêu hoá là
hệ vi sinh vật dạ cỏ phong phú nên trâu có thể có thể sử dụng tối đa nguồn thức
ăn tự nhiên và nguồn phụ phẩm nông nghiệp.
Hiện nay do quá trình cơ giới hoá nông nghiệp nên sức kéo của trâu trong
nông nghiệp giảm dần nh•ng nhu cầu thịt trâu của thị tr•ờng ngày càng tăng.
Do đó mà giá trị trâu trên thị tr•ờng tăng. Nuôi trâu đem lại hiệu quả kinh tế
cao, một con trâu nuôi từ 1 - 1,5 năm có thể bán với giá từ 4 - 5 triệu đồng, vì
vậy nuôi trâu dần dần đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ng•ời nông dân. Tuy
nhiên ngành chăn nuôi trâu hiện nay vân ch•a đ•ợc quan tâm hợp lý
Thịt trâu là loại thịt đỏ có giá trị dinh d•ỡng cao, thịt trâu béo cung cấp
khoảng 2558 (kcal/kg), loại thịt trung bình là 2050 (kcal/kg) ( Nguyễn Xuân
Trạch-2002). ở một số nước như (Azacbayzan, Acmêni…) thịt trâu tơ đ•ợc
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9
Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 10
chuyên dùng bồi d•ỡng cho các bệnh nhân suy dinh d•ỡng, thiếu máu trong
các bệnh viện
Với thịt xẻ là 48%, (Nguyễn Xuân Trạch-2002) trâu là con vật cung cấp thịt
chủ yếu cho con ng•ời hiện nay và trong t•ong lai, theo số liệu của cục thống
kê chỉ tính riêng năm 2005 cả n•ớc có 2922,2 nghìn con trâu sản xuất đ•ợc
59,8 nghìn tấn thịt chiếm 42,1% tổng số thịt trâu bò trên thị tr•ờng cả n•ớc.
Trong mấy năm gần đây ngành chăn nuôi trâu n•ớc ta gặp nhiều rủi ro
(dịch cúm ở gia cầm và lở mồm long móng ở loài gia súc móng gốc, đặc biệt
đối với lợn). Do đó thịt trâu trên thị tr•ờng đ•ợc tiêu thụ mạnh hơn. Đây chính
là cơ hội cho ngành chăn nuôi trâu phát triển.
Xã Vân Hoà nằm ở phía Nam của huyện Ba Vì, trên s•ờn phía Đông của
dãy núi Ba Vì, là một xã miền núi có địa hình và điều kiện khí hậu đ•ợc đánh
giá là rất thuận lợi để phát triển chăn nuôi đại gia súc đặc biệt là ngành chăn
nuôi trâu. Để đánh giá tiềm năng và thực trạng ngành chăn nuôi trâu ở đây,
đồng thời đ•a ra những giải pháp để thúc đẩy phát triển đàn trâu trong xã chúng
tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Hiện trạng chăn nuôi trâu và khả năng
sinh tr•ởng và phát triển của đàn nghé tại xã Vân Hoà-huyện Ba Vì-TP
Hà Nội”
2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
2.1. Mục đích của đề tài
Nắm đ•ợc thực trạng của đàn trâu và tình hình sử dụng nguồn thức ăn thô
xanh, phụ phẩm nông nghiệp tại xã Vân Hoà.
Đánh giá khả năng sinh tr•ởng và phát triển đàn nghé tại địa ph•ơng
2.2. Yêu cầu của đề tài
Các số liệu thu thập đ•ợc phải trung thực, khách quan, có ý nghĩa thực tiễn
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9
Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 11
Phần thứ 2
TổNG QUAN TàI LIệU
2.1. Sơ l•ợc về sự thuần hoá và nguồn gốc trâu nhà
2.1.1. Sự thuần hoá trâu nhà
Trâu là gia súc lớn nhai lại hay gia súc lớn có sừng, lớp động vật có vú
(Malmalia), bộ guốc chẵn (Artiodactyla), bộ phụ nhai lại (Ruminantia), họ
sừng rỗng (Bovidae), tộc bò (Bovini), loài trâu (Bubalus bubalis), giống trâu
đầm lầy (Swamp buffalo).
Trâu sống hoang dã ở Pakistan, ấn Độ, Bangladesh, Nepal, Bhutan, Thái Lan
và Việt Nam. Con cháu của loài này cũng xuất hiện ở phía bắc Australia. Trâu
hoang dã hiện nay còn rất ít, hầu hết trong số chúng đã bị lai tạp. Thậm chí
ng•ời ta còn sợ rằng hiện nay không còn loài trâu hoang dã trong tự nhiên.
Không có tài liệu nào ghi chép lại chính xác sự thuần hóa của trâu bắt đầu từ
khi nào, nh•ng nhiều tác giả cho rằng trâu đã đ•ợc thuần hóa cách đây rất lâu,
khoảng 5000 - 7000 năm tr•ớc.
ở Châu á, trâu đ•ợc thuần d•ỡng ở vùng Sông ấn và vùng L•ỡng Hà (Irắc)
từ giữa thiên niên kỷ thứ ba tr•ớc Công Nguyên (khoảng 30 thế kỷ tr•ớc Công
Nguyên). Trâu nhà đ•ợc nuôi ở Trung Quốc từ 2000 năm tr•ớc Công Nguyên
và có lẽ đ•ợc đ•a từ ph•ơng Nam tới. Trâu đã có mặt ở thung lũng Jordan lần
đầu tiên vào năm 723 sau Công Nguyên. Chắc chắn là chúng đ•ợc ng•ời Arập
đ•a từ vùng L•ỡng Hà vào đây và có thể vào cả Ai Cập.
Ng•ời ta vẫn cho rằng, ng•ời Mông Cổ khi xâm l•ợc Châu Âu đã đ•a trâu
vào đây. Nh•ng đúng hơn có lẽ chúng đã đ•ợc những ng•ời tham gia thập tự
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9
Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 12
chinh đem về. Vào cuối thế kỷ 13, một số lớn trâu đã đ•ợc nuôi ở khu vực sông
Đanuýp và vùng đầm lầy Pontin ở Italia.
Trâu đ•ợc thuần d•ỡng là một vật nuôi rất quan trọng trong đời sống ng•ời
dân một số vùng ở Châu á. Chúng cho sức kéo, thịt và sữa. ấn Độ là n•ớc nuôi
nhiều trâu nhất trên thế giới. ở n•ớc này ng•ời ta sử dụng sữa của trâu thay cho
sữa bò.
ở Việt Nam, những tài liệu khảo cổ đã chỉ rằng: Ng•ời Việt cổ đã sớm thuần
hóa trâu, bắt đầu từ hậu thời kỳ đồ đá mới cách đây khoảng 4-4,5 ngàn năm để
giúp nghề trồng lúa n•ớc.
2.2.2. Nguồn gốc của trâu nhà
Trâu là gia súc lớn nhai lại hay gia súc lớn có sừng, lớp động vật có vú
(Malmalia), bộ guốc chẵn (Artiodactyla), bộ phụ nhai lại (Ruminantia), họ
sừng rỗng (Bovidae), tộc bò (Bovini), loài trâu (Bubalus bubalis), giống trâu
đầm lầy (Swamp buffalo).
Trâu nhà: Có xuất xứ từ trâu rừng, đ•ợc con ng•ời thuần hóa cách nay hơn
3.000 năm. Trâu nhà có tên khoa học chung là Butfalusindicus, tên tiếng Anh là
Buffalo, đ•ợc xếp vào loài động vật guốc chẵn, thú có móng bằng, thuộc họ
nhai lại. Trâu nhà có thân dài từ 2,5-3m, chiều cao từ 1,3-1,5m, trọng l•ợng từ
600-800kg. Cặp sừng cong trên đầu trâu, loại sừng rỗng, đ•ợc sử dụng để mở
đ•ờng qua các tầng cây thấp hoặc dùng đào đất lên thành các hố bùn để tắm,
dầm mình. Mỗi chiếc sừng trâu nhà dài từ 60-120cm, khoảng cách giữa hai
sừng là 50-90cm. Khi đ•ợc 3 tuổi, trâu nhà đẻ lứa đầu, mỗi lứa chỉ đẻ một con.
Trong suốt cả một đời, trâu nhà có thể đẻ từ 5 đến 6 lứa.
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9
Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 13
2.2. Các loại hình trâu
Trâu hay còn gọi là trâu n•ớc gồm hai loại: trâu sông (River buffalo) và trâu
đầm lầy (Swamp buffalo). Chúng có chung nguồn gốc từ trâu rừng nh•ng khác
nhau về số l•ợng nhiễm sắc thể. Do quá trình chọn lọc và sử dụng mà ngoại
hình và khả năng sản xuất của hai loại hình trâu có những đặc điểm khác nhau.
Trâu th•ờng có màu xám, xám tro, đen hoặc đôi khi có màu trắng, cơ thể nặng
nề và tầm vóc chắc nịch, thân ngắn, bụng to và thường được miêu tả là “bụng
chum”.
2.2.1. Trâu đầm lầy
Đây là loại trâu đ•ợc nuôi chủ yếu ở khu vực Đông Nam á nhằm cung cấp
sức kéo và phân bón cho ngành trồng trọt. Đàn trâu Việt Nam cũng đ•ợc xếp
vào loại hình trâu đầm lầy.
Trâu đầm lầy (Swamp buffalo) tập trung ở vùng Đông Nam á, có nhiều nhất
ở Thái Lan, Campuchia, Lào, Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Philipine, Trung
Quốc. Trâu đầm lầy ít đ•ợc chọn lọc cải tiến, gần với trâu rừng hơn: Sừng thon,
cong hình bán nguyệt, trán phẳng, hẹp, mắt lồi, mắt ngắn, mồm rộng, thân
ngắn, chân thấp, vai vạm vỡ, ngực rộng, bụng to, mông thấp, đuôi ngắn, móng
xòe, vú bé thích hợp cho việc cày kéo. Trâu th•ờng có màu xám đen hoặc sẫm
hơn, đặc biệt chúng có 2 bợt lông màu nhạt: một ở d•ới hàm, một ở d•ới ngực.
Trâu đầm lầy có thời gian chửa dài hơn trâu sông. Trâu đ•ợc sử dụng chủ yếu
để cày kéo, do ít đ•ợc chọn lọc và cải tạo đến nay không phân thành nhiều
giống nh• trâu sữa. Tuy nhiên, do trâu đ•ợc nuôi ở những vùng khác nhau nên
có những tên gọi địa ph•ơng khác nhau nh•: Trâu Ngố, trâu Gié ở Việt Nam;
trâu Carabo ở Phipipin; trâu Krbau ở Malaysia…
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9
Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 14
Theo Mai Văn Sánh và Lê Viết Ly (2004) kích th•ớc một số chiều đo của
trâu đầm lầy tr•ởng thành ở Việt Nam nh• sau:
Bảng 1. Kích th•ớc của trâu tr•ởng thành ở Việt Nam (nghìn con)
Chỉ tiêu
đơn vị
(cm)
Miền Trung Miền Đông Nam Bộ Miền Bắc
Đực Cái Đực Cái Đực Cái
Cao vây 129,2 121,3 129,5 126,2 120,6 118,0
Cao khum 128,3 120,9 129,2 127,0 121,2 119,0
Vòng ngực 197,6 192,4 197,0 192,9 189,9 179,5
Dài thân
chéo
135,6 128,0 135,2 132,1 133,5 127,7
Nguồn: Mai Văn Sánh và Lê Viết Ly
2.2.2. Trâu sông (River Buffalo)
Trâu sông (River buffalo Carabao) đ•ợc chọn lọc cải tạo qua thời gian dài
theo h•ớng sản xuất sữa, có mặt dài và thân dài thon hơn trâu đầm lầy, sừng
ngắn, cong về phía d•ới, ra sau rồi cong xoắn lên phía trên, khung x•ơng sâu,
rộng, chân cao và mập, đuôi dài, bầu vú phát triển, các núm vú to đ•ợc sắp xếp
cân đối thích hợp cho việc khai thác sữa. Trâu Sông có da lông đen và bóng hơn
trâu đầm lầy. Trâu sông tập trung ở Tây á, sử dụng chủ yếu để khai thác sữa,
do đ•ợc chọn lọc và cải tạo nhiều nên hình thành nhiều giống riêng biệt với các
loại hình khác nhau, nhìn chung có khả năng sản xuất thịt sữa cao. Đến nay, ở
ấn Độ và Pakistan ng•ời ta •ớc tính có tới 18 giống trâu sông khác nhau và
đ•ợc xếp vào 5 nhóm giống chính là:
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9
Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 15
- Nhóm trâu Murrah: có các giống Murrah, Nili-Ravi và Kundi.
- Nhóm trâu Gujarak có các giống Surti, Mehsana và Jafarabadi.
- Nhóm trâu Uttar Pradesh có các giống Bhadawari và Tarai.
- Nhóm trâu vùng Trung ấn có các giống là Nagpuri, Pandharpuri, Manda,
Jerangi, Kalahandi và Sambalpur.
- Nhóm trâu vùng Nam ấn có các giống Toda và Nam Kanara.
Trong các nhóm trâu trên thì giống trâu Murrah đã đ•ợc nhập vào Việt Nam để
lai tạo với giống trâu nội nhằm cải tại tầm vóc và tính năng sản xuất của