Đồ án Tách benzentoluen

Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển đóng góp to lớn cho nền công nghiệp nước ta nói riêng và thế giới nói chung. Một trong những ngành có đóng góp vô cùng to lớn đó là ngành công nghiệp hoá học, đặc biệt là ngành sản xuất các hoá chất cơ bản. Hiện nay, các ngành công nghiệp cần sử dụng rất nhiều hoá chất có độ tinh khiết cao. Nhu cầu này đặt ra cho các nhà sản xuất hoá chất sử dụng nhiều phương pháp để nâng cao độ tinh khiết của sản phẩm như : trích ly, chưng cất, cô đặc, hấp thu Tuỳ theo đặc tính yêu cầu của sản phẩm mà ta có sự lựa chọn phương pháp cho phù hợp. Đối với hệ benzen – toluen là hệ 2 cấu tử tan lẫn vào nhau, ta chọn phương pháp chưng cất để nâng cao độ tinh khiết cho benzen. Đồ án môn học Quá trình & Thiết bị là một môn học mang tính tổng hợp trong quá trình học tập của các kỹ sư Công nghệ Hoá học tương lai. Môn học này giúp sinh viên có thể tính toán cụ thể : quy trình công nghệ, kết cấu, giá thành của một thiết bị trong sản xuất hoá chất - thực phẩm. Đây là lần đầu tiên sinh viên được vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề kỹ thuật thực tế một cách tổng hợp. Nhiệm vụ của đồ án là thiết kế tháp mâm chóp để chưng cất hỗn hợp Benzen – Toluen ở áp suất thưởng với năng suất theo sản phẩm đỉnh(Benzene) là 200 lít/h có nổng độ 98% phần khối lượng benzen, nồng độ sản phẩm đáy là 99% khối lượng Toluene,Nồng độ nhập liệu là 40% khối lượng Benzene, nhập liệu ở trạng thái lỏng sôi

pdf56 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2274 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tách benzentoluen, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ án tách benzen- toluen Trang 1 BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO COÄNG HOØA XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC BAÙCH KHOA Ñoäc laäp – Töï do – Haïnh phuùc Thaønh phoá Hoà Chí Minh Khoa: Coâng ngheä Hoùa & Thöïc phaåm Boä moân: Quaù trình vaø Thieát bò ÑOÀ AÙN MOÂN HOÏC: ÑOÀ AÙN MOÂN HOÏC QT&TB. MAÕ SOÁ: 605040 Hoï vaø teân sinh vieân: Vũ Tiến Dũng Lôùp: HC06MB Ngaønh (neáu coù): Máy & Thiết Bị 1. Ñaàu ñeà ñoà aùn: Thieát keá thaùp mâm chóp chöng caát hoãn hôïp Benzen – Toluen coù naêng suaát 200 l/h tính theo saûn phaåm ñænh 2. Nhieäm vuï (noäi dung yeâu caàu vaø soá lieäu ban ñaàu): - Noàng ñoä nhaäp lieäu: F = 40%phaàn khoái löôïng - Noàng ñoä saûn phaåm ñænh: D = 98% phaàn khoái löôïng - Noàng ñoä saûn phaåm ñaùy: W = 1% phaàn khoái löôïng - Nguoàn naêng löôïng vaø caùc thoâng soá khaùc töï choïn 3. Noäi dung caùc phaàn thuyeát minh vaø tính toaùn: Xem ôû phaàn muïc luïc 4. Caùc baûn veõ vaø ñoà thò (loaïi vaø kích thöôùc baûn veõ): Goàm 2 baûn veõ A1: baûn veõ quy trình coâng ngheä vaø baûn veõ chi tieát thieát bò 5. Ngaøy giao ñoà aùn: 6/10/2009 6. Ngaøy hoaøn thaønh ñoà aùn: 18/01/2010 7. Ngaøy baûo veä hay chaám: 25/01/2010 Ngaøy 6 thaùng 10 naêm 2009 CHUÛ NHIEÄM BOÄ MOÂN NGÖÔØI HÖÔÙNG DAÃN (Kyù vaø ghi roõ hoï teân) (Kyù vaø ghi roõ hoï teân) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Trang 2 NHAÄN XEÙT ÑOÀ AÙN Caùn boä höôùng daãn. Nhaän xeùt:____________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ Ñieåm: _______________ Chöõ kyù:_____________________ Caùn boä chaám hay Hoäi ñoàng baûo veä. Nhaän xeùt: ______________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ Ñieåm: _______________ Chöõ kyù:_____________________ Ñieåm toång keát: Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Trang 3 LỜI MỞ ĐẦU Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển đóng góp to lớn cho nền công nghiệp nước ta nói riêng và thế giới nói chung. Một trong những ngành có đóng góp vô cùng to lớn đó là ngành công nghiệp hoá học, đặc biệt là ngành sản xuất các hoá chất cơ bản. Hiện nay, các ngành công nghiệp cần sử dụng rất nhiều hoá chất có độ tinh khiết cao. Nhu cầu này đặt ra cho các nhà sản xuất hoá chất sử dụng nhiều phương pháp để nâng cao độ tinh khiết của sản phẩm như : trích ly, chưng cất, cô đặc, hấp thu … Tuỳ theo đặc tính yêu cầu của sản phẩm mà ta có sự lựa chọn phương pháp cho phù hợp. Đối với hệ benzen – toluen là hệ 2 cấu tử tan lẫn vào nhau, ta chọn phương pháp chưng cất để nâng cao độ tinh khiết cho benzen. Đồ án môn học Quá trình & Thiết bị là một môn học mang tính tổng hợp trong quá trình học tập của các kỹ sư Công nghệ Hoá học tương lai. Môn học này giúp sinh viên có thể tính toán cụ thể : quy trình công nghệ, kết cấu, giá thành của một thiết bị trong sản xuất hoá chất - thực phẩm. Đây là lần đầu tiên sinh viên được vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề kỹ thuật thực tế một cách tổng hợp. Nhiệm vụ của đồ án là thiết kế tháp mâm chóp để chưng cất hỗn hợp Benzen – Toluen ở áp suất thưởng với năng suất theo sản phẩm đỉnh(Benzene) là 200 lít/h có nổng độ 98% phần khối lượng benzen, nồng độ sản phẩm đáy là 99% khối lượng Toluene,Nồng độ nhập liệu là 40% khối lượng Benzene, nhập liệu ở trạng thái lỏng sôi. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Trang 4 MUÏC LUÏC Lời mở đầu ..................................................................................3 CHÖÔNG 1 : TỔNG QUAN ..................................................................................... 4 I. Lý thuyết về chưng cất ...................................................................................... 5 II. Giới thiệu sơ bộ về nguyên liệu ......................................................................... 7 CHÖÔNG 2 : QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ .............................................................. 9 CHÖÔNG 3 : CAÂN BAÈNG VAÄT CHAÁT................................................................. 10 I. Caùc thoâng soá ban ñaàu .................................................................................... 10 II. Xaùc ñònh suaát löôïng saûn phaåm ñænh vaø saûn phaåm ñaùy thu ñöôïc ................... 10 III. Xaùc ñònh tæ soá hoaøn löu laøm vieäc .................................................................... 11 IV. Xaùc ñònh phöông trình ñöôøng laøm vieäc – Soá maâm lyù thuyeát .......................... 13 V. Xaùc ñònh soá maâm thöïc teá ................................................................................ 14 CHÖÔNG 4 : TÍNH TOAÙN THAÙP CHÖNG CAÁT................................................. 16 I. Đường kính đoạn cất ...................................................................................... 16 II. Đường kính đoạn chưng ................................................................................. 18 III. Trở lực của tháp.............................................................................................. 20 CHÖÔNG 5 : CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG .......................................................... 22 I. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh .......................... 22 II. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị gia nhiệt nhập liệu.................................... 22 III. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị làm nguội sản phẩm đáy........................... 22 IV. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh......................... 22 V. Nhiệt lượng cung cấp cho đáy tháp................................................................. 23 CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ....................................................................... 24 I. Tính toán thân tháp......................................................................................... 24 II. Tính toán chóp ................................................................................................ 24 III. Tính toán đáy nắp thiết bị ............................................................................... 25 IV. Bích ghép thân ................................................................................................ 26 V. Đường kính các ống dẫn – Bích ghép ống dẫn............................................... 28 VI. Chân đỡ - tai treo ............................................................................................ 31 CHÖÔNG 7 : TÍNH TOAÙN THIEÁT BÒ PHU.......................................................... 33 I. Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh ................................................................... 33 II. Thieát bò ñun soâi ñaùy thaùp ................................................................................ 36 III. Thieát bò laøm nguoâïi saûn phaåm ñænh ................................................................. 39 IV. Thieát bò laøm nguoäi saûn phaåm ñaùy ................................................................... 43 V. Thiết bị đun sôi nhập liệu................................................................................ 47 VI. Bồn cao vị........................................................................................................ 50 VII. Bơm................................................................................................................. 52 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Trang 5 Keát luaän.................................................................................................................... 54 Taøi lieäu tham khaûo................................................................................................... 54 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Trang 6 Chương 1 : TỔNG QUAN I. LÝ THUYẾT VỀ CHƯNG CẤT : 1. Khái niệm : - Chưng cất là quá trình dùng để tách các cấu tử của hỗn hợp lỏng cũng như hỗn hợp khí lỏng thành các cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp (nghĩa là khi ở cùng nhiệt độ, áp suất hơi bão hoà của các cấu tử khác nhau). - Thay vì đưa vào trong hỗn hợp một pha mới để tạo nên sự tiếp xúc giữa hai pha như trong quá trình hấp thu hoặc nhả khí, trong quá trình chưng cất pha mới được tạo nên bằng sự bốc hơi hoặc ngưng tụ. - Chưng cất và cô đặc khá giống nhau, tuy nhiên sự khác nhau căn bản nhất của 2 quá trình này là trong quá trình chưng cất dung môi và chất tan đều bay hơi (nghĩa là các cấu tử đều hiện diện trong cả hai pha nhưng với tỷ lệ khác nhau), còn trong quá trình cô đặc thì chỉ có dung môi bay hơi còn chất tan không bay hơi. - Khi chưng cất ta thu được nhiều cấu tử và thường thì bao nhiêu cấu tử sẽ thu được bấy nhiêu sản phẩm. Nếu xét hệ đơn giản chỉ có 2 cấu tử thì ta sẽ thu được 2 sản phẩm :  Sản phẩm đỉnh chủ yếu gồm cấu tử có độ bay hơi lớn (nhiệt độ sôi nhỏ)  Sản phẩm đỉnh chủ yếu gồm cấu tử có độ bay hơi nhỏ (nhiệt độ sôi lớn) - Đối với hệ Benzen – Toluen  Sản phẩm đỉnh chủ yếu gồm benzen và một ít toluen.  Sản phẩm đáy chủ yếu là toluen và một ít benzen. 2. Phương pháp chưng cất : Các phương pháp chưng cất được phân loại theo : - Áp suất làm việc :  Áp suất thấp  Áp suất thường  Áp suất cao  Nguyên tắc làm việc : dựa vào nhiệt độ sôi của các cấu tử, nếu nhiệt độ sôi của các cấu tử quá cao thì ta giảm áp suất làm việc để giảm nhiệt độ sôi của các cấu tử. - Nguyên lí làm việc :  Chưng một bậc  Chưng lôi cuốn theo hơi nước  Chưng cất - Cấp nhiệt ở đáy tháp :  Cấp nhiệt trực tiếp  Cấp nhiệt gián tiếp Vậy : Đối với hệ Benzen – Toluen, ta chọn phương pháp chưng cất liên tục ở áp suất thường. 3. Thiết bị chưng cất : Trong sản xuất, người ta thường dùng nhiều loại thiết bị khác nhau để tiến hành chưng cất. Tuy nhiên, yêu cầu cơ bản chung của các thiết bị vẫn giống nhau nghĩa là diện tích tiếp xúc pha phải lớn. Điều này phụ thuộc vào mức độ phân tán của một lưu chất này vào lưu chất kia. Nếu pha khí phân tán vào pha lỏng ta có các loại tháp mâm, nếu pha lỏng phân tán vào pha khí ta có tháp chêm, tháp phun, …Ở đây ta khảo sát 2 loại thường dùng là tháp mâm và tháp chêm. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Trang 7  Tháp mâm : thân tháp hình trụ, thẳng đứng phía trong có gắn các mâm có cấu tạo khác nhau, trên đó pha lỏng và pha hơi đượ cho tiếp xúc với nhau. Tuỳ theo cấu tạo của đĩa, ta có : - Tháp mâm chóp : trên mâm bố trí có chóp dạng tròn, xupap, …. - Tháp mâm xuyên lỗ : trên mâm có nhiều lỗ hay rãnh.  Tháp chêm (tháp đệm) : tháp hình trụ, gồm nhiều bậc nối với nhau bằng mặt bích hay hàn. Vật chêm được cho vào tháp theo một trong hai phương pháp sau : xếp ngẫu nhiên hay xếp thứ tự. So sánh ưu nhược điểm của các loại tháp : Tháp chêm Tháp mâm xuyên lỗ Tháp chóp Ưu điểm - Cấu tạo khá đơn giản. - Trở lực thấp. - Làm việc được với chất lỏng bẩn nếu dùng đệm cầu có    của chất lỏng. - Trở lực tương đối thấp. - Hiệu suất khá cao. - Khá ổn định. - Hiệu suất cao. Nhược điểm - Do có hiệu ứng thành  hiệu suất truyền khối thấp. - Độ ổn định không cao, khó vận hành. - Do có hiệu ứng thành  khi tăng năng suất thì hiệu ứng thành tăng  khó tăng năng suất. - Thiết bị khá nặng nề. - Không làm việc được với chất lỏng bẩn. - Kết cấu khá phức tạp. - Có trở lực lớn. - Tiêu tốn nhiều vật tư, kết cấu phức tạp. Vậy :qua phân tích trên ta sử dụng tháp mâm chóp để chưng cất hệ Benzen – Toluen. II. GIỚI THIỆU VỀ NGUYÊN LIỆU : 1. Benzen & Toluen : Benzen: là một hợp chất mạch vòng, ở dạng lỏng không màu và có mùi thơm nhẹ.Công thức phận tử là C6H6. Benzen không phân cực,vì vậy tan tốt trong các dung môi hữu cơ không phân cực và tan rất ít trong nước. Trước đây người ta thường sử dụng benzen làm dung môi. Tuy nhiên sau đó người ta phát hiện ra rằng nồng độ benzen trong không khí chỉ cần thấp khoảng 1ppm cũng có khả năng gây ra bệnh bạch cầu, nên ngày nay benzen được sử dụng hạn chế hơn Các tính chất vật lí của benzen: o Khối lượng phân tử: 78,11 o Tỉ trọng(200C): 0,879 o Nhiệt độ sôi: 80oC o Nhiệt độ nóng chảy: 5,50C Toluen: là một hợp chất mạch vòng,ở dạng lỏng và có tính thơm ,công thức phân tử tương tự như benzen có gắn thêm nhóm –CH3. Không phân cực,do đó toluen tan tốt trong benzen.Toluen có tính chất dung môi tương tự benzen nhưng độc tính thấp hơn nhiều, nên ngày nay thường được sử dụng thay benzen làm dung môi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Các tính chất vật lí của toluen: o Khối lượng phân tử : 92,13 o Tỉ trọng (20oC) : 0,866 o Nhiệt độ sôi : 111oC Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Trang 8 o Nhiệt độ nóng chảy : -95 oC Các phương thức điều chế : o Đi từ nguồn thiên nhiên Thông thường các hidrocacbon ít được điều chế trong phòng thí nghiệm, vì có thể thu được lượng lớn nó bằng phương pháp chưng cất than đá, dầu mỏ…. o Đóng vòng và dehiro hóa ankane o Các ankane có thể tham gia đóng vòng và dehidro hóa tạo thành hidro cacbon thơm ở nhiệt độ cao và có mặt xúc tác như Cr2O3, hay các lim loại chuyển tiếp như Pd, Pt CH3(CH2)4CH3   3232 / OAlOCr C6H6 o Dehidro hóa các cycloankane Các cycloankane có thể bị dehidro hóa ở nhiệt độ cao với sự có mặt của các xúc tác kim loại chuyển tiếp tạo thành benzen hay các dẫn xuất cảu benzen C6H12   PdPt / C6H6 o Đi từ acetylen Đun acetane trong sự có mặt cảu của xúc tác là than hoạt tính hay phức của niken như Ni(CO)[(C6H5)P] sẽ thu được benzen 3C2H2  xt C6H6 o Từ benzen ta có thể điều chế được các dẫn xuất của benzen như toluen bằng phản ứng Friedel-Crafts (phản ứng ankyl hóa benzen bằng các dẫn xuất ankyl halide với sự có mặt cảu xúc tác AlCl3 khan C6H6 + CH3- Cl   3 AlCl C6H5-CH3 2. Hỗn hợp benzen – toluen : Ta có bảng thành phần lỏng (x) – hơi (y) và nhiệt độ sôi của hỗn hợp Benzen – Toluen ở 760 mmHg.(Tham khảo STT1) x (% phân mol) 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 y (% phân mol) 0 11,8 21,4 38 51,1 61,9 71,2 79 85,4 91 95,9 100 t (oC) 110,6 108,3 106,1 102,2 98,6 95,2 92,1 89,4 86,8 84,4 82,3 80,2 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Trang 9 Chương 2 : QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ Hỗn hợp Benzen – Toluen có nồng độ Benzen là 40% (phần khối lượng), nhiệt độ nguyên liệu lúc đầu là 300C tại bình chứa nguyên liệu (1), được bơm (2) bơm lên bồn cao vị (3). Dòng nhập liệu được gia nhiệt tới nhiệt độ sôi trong thiết bị truyền nhiệt ống chùm. Sau đó hỗn hợp được đưa vào tháp chưng cất (6) ở đĩa nhập liệu và bắt đầu quá trình chưng cất. Lưu lượng dòng nhập liệu được kiểm soát qua lưu lượng kế (14). Trên đĩa nhập liệu, chất lỏng được trộn với phần lỏng từ đoạn luyện của tháp chảy xuống. Trong tháp, hơi đi dưới lên gặp lỏng đi từ trên xuống. Ở đây có sự tiếp xúc và trao đổi giữa hai pha với nhau. Pha lỏng chuyển động trong phần chưng càng xuống phía dưới càng giảm nồng độ các cấu tử dễ bay hơi vì đã bị pha hơi tạo nên từ nồi đun (10) lôi cuốn cấu tữ dễ bay hơi. Nhiệt độ càng lên trên càng thấp, nên khi hơi đi qua các đĩa từ dưới lên thì cấu tử có nhiệt độ sôi cao là toluen sẽ ngưng tụ lại, cuối cùng trên đỉnh tháp ta thu được hỗn hợp có cấu tử benzen chiếm nhiều nhất (nồng độ 98% phần khối lượng). Hơi này đi vào thiết bị ngưng tụ (7) được ngưng tụ hoàn toàn. Một phần chất lỏng ngưng tụ đi qua thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh (8), được làm nguội bằng thiết bị trao đổi nhiệt ống lồng ống(8) rồi được đưa qua bồn chứa sản phẩm đỉnh (9). Phần còn lại của chất lỏng ngưng tụ được hoàn lưu về tháp ở đĩa trên cùng với tỉ số hoàn lưu thích hợp và được kiểm soát bằng lưu lượng kế(5). Cuối cùng ở đáy tháp ta thu được hỗn hợp lỏng hầu hết là cấu tử khó bay hơi (Toluen). Hỗn hợp lỏng ở đáy có nồng độ Toluene là 99% phần khối lượng, còn lại là Benzene. Dung dịch lỏng ở đáy đi ra khỏi tháp vào nồi đun (10). Trong nồi đun dung dịch lỏng một phần sẽ bốc hơi cung cấp lại cho tháp để tiếp tục làm việc, phần còn lại ra khỏi nồi đun được cho qua thiết bị làm nguội sản phẩm đáy (13) rồi đi vào thiết bị làm nguội sản phẩm đáy(13) sau đó vào bồn chứa sản phẩm đáy(12). Hệ thống làm việc liên tục cho ra sản phẩm đỉnh là Benzen, sản phẩm đáy là Toluen Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Trang 10 Chương 3 : CÂN BẰNG VẬT CHẤT I. CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU : Choïn loaïi thaùp laø thaùp maâm chóp. Khi chöng luyeän hoãn hôïp Benzen - Toluen thì caáu töû deã bay hôi laø Benzen. Hoãn hôïp:      molgMCHHCToluen molgMHCBenzen T B /92: /78: 356 66  Naêng suaát sản phẩm đỉnh : D = 200l/h  Noàng ñoä nhaäp lieäu : xF = 40% phân khối lượng  Noàng ñoä saûn phaåm ñænh : xD = 98% phân khối lượng  Nồng độ sản phẩm đáy: xW = 99% phân khối lượng  Nhieät ñoä nhaäp lieäu: nhập liệu ở trạng thái lỏng sôi  Choïn:  Nhieät ñoä nhaäp lieäu: tFV = 94 oC  Nhieät ñoä saûn phaåm ñaùy sau khi laøm nguoäi: tWR = 35 oC  Nhieät ñoä doøng nöôùc laïnh ñi vaøo: tV = 30 oC  Nhieät ñoä doøng nöôùc laïnh ñi ra: tR = 40 oC  Caùc kyù hieäu:  F , F: suaát löôïng nhaäp lieäu tính theo kg/h, kmol/h.  D , D: suaát löôïng saûn phaåm ñænh tính theo kg/h, kmol/h.  W , W: suaát löôïng saûn phaåm ñaùy tính theo kg/h, kmol/h.  xi, xi : noàng ñoä phaàn mol, phaàn khoái löôïng cuûa caáu töû i. II. XAÙC ÑÒNH SUAÁT LÖÔÏNG DÒNG NHẬP LIỆU VÀ DÒNG SẢN PHẨM ĐÁY: MF =xF.MB + (1-xF).MT = 0,4.78 + (1-0.4).92 = 86.4 kg/kmol MD =xD.MB + (1- xD).MT = 0,98.78 + (1-0,98).92 = 78.28 kg/kmol MW =xW.MB + (1- xW).MT = 0,01. 78 + (1-0,01).92 =91,86 kg/kmol 44,0 92 4,01 78 4,0 78 4,0 1        T F B F B F F M x M x M x x 012,0 92 01,01 78 01,0 78 01,0 1        T W B W B W W M x M x M x x Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Trang 11 Dòng sản phẩm đỉnh có nhiệt độ 800C nên ta có khối lượng riêng của dòng này:  kg/m3, kg/m 3 T D B D D xx    11  3/809 mkgD   hkgVD DD /8,161809.2,0.    hkmol M D D D /07,2 Phương trình cân bằng vật chất:      WDF xWxDxF WDF ...  hkmolF hkgF hkmolW hkgW /87,4 /4.402 /8,2 /6,240     F = 402,4 kg/h D= 161,8 kg/h W = 240,6 kg/h F = 4,87 kmol/h D = 2,07 kmol/h W = 2,8 kmol/h 4.0Fx 98,0Dx 01,0Wx 44.0Fx 983,0Dx 012,0Wx III. XAÙC ÑÒNH CHÆ SOÁ HOÀI LÖU THÍCH HÔÏP : * Chæ soá hoài löu toái thieåu : Tæ soá hoaøn löu toái thieåu laø cheá ñoä laøm vieäc maø taïi ñoù öùng vôùi soá maâm lyù thuyeát laø voâ cöïc. Do ñoù, chi phí coá ñònh laø voâ cöïc nhöng chi phí ñieàu haønh (nhieân lieäu, nöôùc vaø bôm…) laø toái thieåu. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Trang 12 Hình 1: Ñoà thò caân baèng pha cuûa heä Benzen – Toluen tại P = 1atm Döïa vaøo hình 1 ta có xF = 0,44 yF * = 0,643 Tæ soá hoaøn löu toái thieåu : 44,0643,0 3.64,0983,0 * * min       FF FD xy yx R = 1,68 Tæ soá hoaøn löu laøm vieäc tính theo công thức kinh nghiệm: R = 1,5Rmin = 1,5.1,68 = 2,52 Theo Phương pháp thể tích tháp nhỏ nhất ta có: V = S.H Với S – diện tích tiết diện ngang của tháp; H – chiều cao tháp. Mặt khác diện tích tiết diện tháp tỉ lệ vơi lượng hơi, lượng hơi này lại tỉ lệ với lượng hoàn lưu hay S tỉ lệ với R. Chiều cao tháp tỉ lệ với số đĩa lý thuyết Nlt. Vậy thể tích tháp tỉ lệ với giá trị Nlt.(R
Luận văn liên quan