Một xưởng may muốn hoạt động sao cho hiệu quả nhất khô ng chỉ đòi hỏi
nguồn nhân lực, vị trí, kinh doanh, trang thiết bị mà nó còn phụ thuộc
rất nhiều vào điều kiện và môi trường làm việc. Vấn đề đặt ra là làm gì và
làm như thế nào để nâng cao c hất lượng môi trường làm việc . Vì vậy
nhó m c húng tôi chọn để tài“Thô ng gió & Giải pháp thiết kế hệ thống
thông gió trong xưởng may ”. Với đề tài này c ác bạn có thể hiểu rõ hơn
v ề thô ng gió, đồng thời có những giải pháp hợp lý khi thiết kế bố trí hệ
thống thô ng gió nơi làm việc một các h kho a học
33 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4360 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thông gió và giải pháp thiết kế hệ thống thông gió trong xưởng may, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG
Đề tài:
GVHD: Th.S Nguyễn Tuấn Anh
SVTH:
- Lƣu Thùy Dung _ 07109009
- Hoàng Kim Cúc _ 07109005
- Lê Thị Thảo Phƣơng _ 07109057
Lớp 07109, nhóm 24
--- Tháng 11/2010 ---
Thông gió & Giải pháp thiết kế hệ thống thông gió trong xƣởng may
Nhóm 24 -2-
MỤC LỤC ....................................................................................................................... Trang
PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................ 4
PHẦN 2: NỘI DUNG ............................................................................................................ 5
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÔNG GIÓ ............................................................... 5
1. KHÁI NIỆM CHUNG ...................................................................................................... 5
1.1 Không khí....................................................................................................................... 5
1.1.1 Khái niệm ............................................................................................................ 5
1.1.2 Ảnh hƣởng của không khí ................................................................................. 5
1.2 Thông gió ....................................................................................................................... 6
1.2.1 Khái niệm ............................................................................................................ 6
1.2.2 Mục đích thông gió ............................................................................................ 6
1.2.3 Tiêu chuẩn về thông gió của Việt Nam ........................................................... 6
2. TÍNH TOÁN LƢU LƢỢNG THÔNG GIÓ .................................................................. 6
2.1 Lƣu lƣợng thông gió khử khí – hơi nƣớc độc ........................................................... 6
2.2 Lƣu lƣợng thông gió khử bụi ....................................................................................... 7
2.3 Lƣu lƣợng thông gió khử đồng thời nhiệt thừa và ẩm .............................................. 7
2.4 Bội số trao đổi không khí ............................................................................................. 7
3. PHÂN LOẠI THÔNG GIÓ ............................................................................................. 8
3.1 Phân loại thông gió theo thời gian hoạt động ............................................................ 8
3.1.1 Thông gió định kì ............................................................................................... 8
3.1.2 Thông gió thƣờng xuyên ................................................................................... 8
3.2 Phân loại thông gió theo sơ đồ tổ chức ...................................................................... 8
3.2.1 Thông gió chung ................................................................................................ 8
3.2.2 Thông gió cục bộ ................................................................................................ 9
3.3 Phân loại thông gió theo nguyên nhân gây ra sự trao đổi không khí ..................... 9
3.3.1 Thông gió tự nhiên ............................................................................................. 9
3.3.2 Thông gió cƣỡng bức ......................................................................................... 9
3.4 Thông gió phối hợp và hệ thống điều hòa không khí ............................................. 10
3.4.1 Thông gió phối hợp.......................................................................................... 10
3.4.2 Hệ thống điều hòa không khí .......................................................................... 10
3.4.3 Thông gió tuần hoàn ........................................................................................ 11
CHƢƠNG 2: THÔNG GIÓ TRONG XƢỞNG CÔNG NGHIỆP ............................. 11
1. NGUYÊN TẮC CĂN BẢN BỐ TRÍ HỆ THỐNG THÔNG GIÓ .......................... 11
2. THIẾT BỊ CHÍNH TRONG HỆ THỐNG THÔNG GIÓ ........................................ 11
2.1 Hệ thống hút ......................................................................................................... 11
2.2 Hệ thống thổi........................................................................................................ 12
2.3 Đặc điểm cấu tạo của các thiết bị chính ........................................................... 12
2.3.1 Miệng thổi, miệng hút không khí .............................................................. 12
2.3.2 Đƣờng ống dẫn khí ...................................................................................... 13
2.3.3 Bộ phận thu và thải không khí ................................................................... 14
2.3.4 Buồng thông gió ........................................................................................... 14
2.3.5 Các bộ phận điều chỉnh lƣu lƣợng không khí .......................................... 14
Thông gió & Giải pháp thiết kế hệ thống thông gió trong xƣởng may
Nhóm 24 -3-
3. HỆ THỐNG THÔNG GIÓ TRONG CÁC PHÂN XƢỞNG CÔNG NGHIỆP ...... 15
3.1 Phân xƣởng nóng................................................................................................. 15
3.2 Phân xƣởng ẩm ƣớt ............................................................................................. 15
3.3 Phân xƣởng tỏa khí và hơi độc .......................................................................... 16
3.4 Phân xƣởng tỏa bụi ............................................................................................. 17
3.5 Phân xƣởng hàn ................................................................................................... 18
3.6 Phân xƣởng cơ khí............................................................................................... 19
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỆ THỐNG THÔNG GIÓ TRONG XƢỞNG MAY ............19
1. ĐẶC ĐIỂM MỐI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ TRONG XƢỞNG MAY ..............................19
2. BIỆN PHÁP THÔNG GIÓ .................................................................................................20
3. GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ TRONG CÁC PHÂN XƢỞNG CẮT .....................................24
3.1 Phân xƣởng cắt ..................................................................................................... 24
3.2 Phân xƣởng may .................................................................................................. 24
3.3 Phân xƣởng hoàn tất............................................................................................ 26
4. GIỚI THIỆU CÁC MÔ HÌNH THÔNG GIÓ HIỆN NAY ....................................... 26
4.1. Mô hình thông gió làm mát đoạn nhiệt áp suất dƣơng .................................. 26
4.2 Một số mô hình thông gió sử dụng hiện nay ................................................... 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................. 30
PHỤ LỤC .............................................................................................................................. 31
PHẦN 3: LỜI KẾT .............................................................................................................. 33
Thông gió & Giải pháp thiết kế hệ thống thông gió trong xƣởng may
Nhóm 24 -4-
LỜI MỞ ĐẦU
Các bạn thân mến!
Một xƣởng may muốn hoạt động sao cho hiệu quả nhất không chỉ đòi hỏi
nguồn nhân lực, vị trí, kinh doanh, trang thiết bị … mà nó còn phụ thuộc
rất nhiều vào điều kiện và môi trƣờng làm việc. Vấn đề đặt ra là làm gì và
làm nhƣ thế nào để nâng cao chất lƣợng môi trƣờng làm việc . Vì vậy
nhóm chúng tôi chọn để tài“Thông gió & Giải pháp thiết kế hệ thống
thông gió trong xƣởng may”. Với đề tài này các bạn có thể hiểu rõ hơn
về thông gió, đồng thời có những giải pháp hợp lý khi thiết kế bố trí hệ
thống thông gió nơi làm việc một cách khoa học
Đề tài này gồm 3 chƣơng với nội dung nhƣ sau:
Chƣơng 1 chúng tôi nêu lên những khái niệm chung – cơ sở để ngƣời
đọc biết “Thế nào là thông gió?”. Từ đó, cuốn sách này cung cấp cho các
bạn những công thức tính lƣu lƣợng thông gió để khử các yếu tố độc hại
(khí độc, hơi nƣớc thừa, bụi, nhiệt thừa, ẩm thừa), đồng thời cho ta biết
đƣợc các cách phân loại thông gió hiện nay.
Chƣơng 2 nêu lên hệ thống thông gió trong các xí nghiệp công nghiệp.
Phần này sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về nguyên tắc bố trí hệ thống thông
gió cơ bản, các thiết bị chính, về đặc điểm và đƣa ra một số sơ đồ thông
gió cho các phân xƣởng công nghiệp.
Chƣơng 3 đi vào vấn đề một cách cụ thể hơn về giải pháp thiết kế hệ
thống thông gió cho xƣởng may
Nhóm chúng tôi đã cố gắng rất nhiều để nghiên cứu về đề tài này.Tuy
nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc ý kiến từ
quý bạn đọc
TP. Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 11 năm 2010
Thân ái!
Nhóm thực hiện
.
Thông gió & Giải pháp thiết kế hệ thống thông gió trong xƣởng may
Nhóm 24 -5-
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÔNG GIÓ
1. KHÁI NIỆM CHUNG
1.1. Không khí
1.1.1. Khái niệm
Không khí là môi trƣờng mà con ngƣời suốt đời sống và hoạt động trong đó. Vì thế
sức khỏe, tuổi thọ và cảm giác nhiệt của con ngƣời phụ thuộc rất nhiều vào độ trong sạch
và đặc tính lý hóa của nó.
1.1.2. Ảnh hưởng của không khí
Do sự hô hấp và hoạt động, cơ thể con ngƣời luôn luôn tỏa nhiệt. Lƣợng nhiệt tỏa
ra phụ thuộc vào nhiệt độ (t), độ ẩm ( ), vận tốc chuyển động (v) của không khí và nhiệt
độ bề mặt xung quanh (tbm). Ngoài ra, năng lƣợng tỏa ra còn phụ thuộc vào lứa tuổi và
công việc nặng hay nhẹ ngƣời ấy làm.
Sự cân bằng nhiệt của cơ thể đạt đƣợc khi toàn bộ lƣợng nhiệt con ngƣời sản sinh ra
đều đƣợc thải ra môi trƣờng xuung quanh. Nếu nhƣ lƣợng nhiệt ấy không thải hết, cơ thể
con ngƣời bị nung nóng, nhiệt độ con ngƣời tăng, và con ngƣời cảm thấy khó chịu. Tăng
hay giảm nhiệt độ thân cơ thể, thậm chí 1
o
C so với thân nhiệt bình thƣờng (36,5
o
C) cũng
làm cảm giác nhiệt của con ngƣời thay đổi rõ rệt.
Khi nhiệt độ không khí tăng cao hay hạ thấp, mặc dù cơ thể vãn giữ đƣợc cân bằng
nhiệt, nhƣng cảm giác ôn hòa của cơ thể bị phá vỡ, đó là sự thay đổi của phƣơng thức. Sự
tỏa nhiệt của cơ thể con ngƣời ra môi trƣờng xung quanh có thể thực hiện bằng các
phƣơng thức khác nhau: dẫn nhiệt, đối lƣu, bức xạ và bốc hơi mồ hôi.
Vì vậy môi trƣờng không khí luôn có sự tác động đến con ngƣời trong đời sống kể
cả trong sản xuất
Ảnh hƣởng của không khí đối với con ngƣời:
o Tác dụng của các chất khí có hại đối với cơ thể con ngƣời phụ thuộc vào
mức độ độc hại, nồng độ của nó trong không khí và thời gian mà con ngƣời
tiếp xúc với các chất khí ấy.
o Mỗi một loại khí có tác dụng sinh lý khác nhau đối với cơ thể. Dƣới đây là
một số chất khí và hơi có hại thƣờng gặp nhất trong sản xuất công nghiệp.
o Dựa theo tính chất tác dụng đối với cơ thể con ngƣời của các chất khí và hơi
có hại, ngƣời ta chia làm 4 nhóm sau đây:
Các chất gây ngạt thở: oxyt cacbon CO, khí cacbonic CO2, khí mê-tan,
ê-tan, v.v…
Các chất gây run, giật và ngất: Cl, HCl, HF, SO2, H2S, v.v…
Các chất gây mê: ét-xăng, benzene, CS2, Anilin, v.v…
Các chất ngộ độc: phốt pho, thủy ngân, thạch tín, v.v…
Ảnh hƣởng của không khí đối với sản xuất:
o Trong điều kiện sản xuất, nhiệt độ (t) và độ ẩm tƣơng đối ( ) của không khí
trong phân xƣởng hay tại vùng làm việc thƣờng không đáp ứng đƣợc yêu
cầu trao đổi nhiệt bình thƣờng giữa cơ thể với môi trƣờng xung quanh . Điều
Thông gió & Giải pháp thiết kế hệ thống thông gió trong xƣởng may
Nhóm 24 -6-
này làm ảnh hƣởng tới sự trao đổi nhiệt của cơ thể, tức sức khỏe của ngƣời
công nhân, nó có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình sản xuất. Chất lƣợng
sản phẩm ở phần lớn các loại nhà máy phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ và
độ ẩm không khí.
o Khi chọn các thông số vi khí hậu của môi trƣờng không khí trong
phân xƣởng sản xuất, cần phải căn cứ số liệu thực nghiệm đã đƣợc tiến hành
và kiểm tra trong điề kiện sản xuất.
1.2. Thông gió
1.2.1. Khái niệm
Thông gió là một lĩnh vực khoa học kỹ thuật rất rộng, bao gồm từ kiến trúc,
xây dựng, nhiệt kỹ thuật, thủy khí động học, vệ sinh và an toàn lao động, công nghệ,
chế tạo cơ khí v.v… có nhiệm vụ đảm bảo cho môi trƣờng không khí bên trong các
công trình kiến trcus dân dụng và công nghiệp đƣợc trong sạch, không bị ô nhiễm bởi
bụi và khí độc hại, mát mẻ về mùa đông, ấm áp dễ chịu về mùa lạnh, bảo vệ đƣợc sức
khỏe cho ngƣời lao động.
1.2.2. Mục đích thông gió
Sức khỏe con ngƣời phụ thuộc rất nhiều vào chất lƣợng môi trƣờng không khí.
Chất lƣợng môi trƣờng không khí cũng ảnh hƣởng trực tiết đến điều kiện lao động,
năng suất và chất lƣợng sản phẩm.
Thông gió nhằm bảo đmả bên trong công trình kiến trúc thành phần và trạng
thái không khí thích hợp với yêu cầu vệ sinh: yếu tố khí hậu (bao gồm nhiệt độ
t, độ ẩm , vận tốc chuyển động v của không khí, nhiệt dộ bề mặt trong phòng
tbm) và độ trong sạch của môi trƣờng không khí.
Ngoài yêu cầu vệ sinh, thông gió còn bảo đảm các yêu cầu nảy sinh từ đặc
điểm công nghệ sản xuất, điều kiện bảo quản và nâng cao chất lƣợng sản phẩm,
bảo trì thiết bị và kết cấu nhà xƣởng.
1.2.3. Tiêu chuẩn về thông gió của Việt Nam
Áp dụng theo tiêu chuẩn TCVN 5687-1992 (Thông gió, điều tiết không khí,
sƣởi ấm- Tiêu chuẩn thiết kế)-Xem phụ lục
2. TÍNH TOÁN LƢU LƢỢNG THÔNG GIÓ
Xác định lƣu lƣợng không khí cần thổi vào phòng nhằm điều chỉnh nồng độ
chất khí độc hại để không vƣợt quá giới hạn cho phép. Các yếu tố độc hại là:
khí có hại, hơi nƣớc, bụi và nhiệt thừa.
Phƣơng trình vi phân của sự trao đổi không khí:
, m
3
/h
Trong đó: - yc : nồng độ cho phép của chất khí có hại (g/m
3
)
- yo: nồng độ chất khí độc hại ngoài trời (g/m
3
)
- G: cƣờng độ nguồn thải khí độc có hại (g/h)
- L: lƣợng khí đƣợc hút ra để thử nghiệm (m3/h)
2.1. Lƣu lƣợng thông gió khử khí - hơi nƣớc độc
Thông gió & Giải pháp thiết kế hệ thống thông gió trong xƣởng may
Nhóm 24 -7-
Trong đó:
- L: lƣu lƣợng trao đổi không khí khử khí – hơi độc (m
3
/h)
- Gđ: lƣợng khí – hơi độc tỏa vào phòng (g/h)
- Ccp: nồng độ cho phép của khí – hơi độc có trong không khí vùng
làm việc (g/m3 hoặc l/m3)
- Co: nồng độ cho phép của khí – hơi độc có trong không khí vào
(g/m
3
hoặc l/m3)
2.2. Lƣu lƣợng thông gió khử bụi
Trong đó:
- L: lƣu lƣợng trao đổi không khí khử bụi (m3/h)
- Gb: lƣợng bụi tỏa vào phòng (g/h)
- Ccp: nồng độ cho phép của bụi có trong không khí vùng làm việc
(g/m
3
)
- Co: nồng độ cho phép của bụi độc có trong không khí vào (g/m
3
hoặc l/m3)
2.3. Lƣu lƣợng thông gió khử đồng thời nhiệt thửa và ẩm thừa
Trong đó:
- G: lƣu lƣợng trao đổi không khí khử đồng thời nhiệt thửa và ẩm
thừa (kg/h)
- : lƣợng nhiệt thừa, kể cả phần nhiệt ẩn, tức lƣợng nhiệt có
trong hơi nƣớc (kJ/h)
- IR: nhiệt dung (entanpi) của không khí ra (kJ/h)
- Iv: nhiệt dung (entanpi) của không khí vào (kJ/h)
- Ivlv: nhiệt dung (entanpi) của không khí vùng làm việc (kJ/h)
2.4. Bội số trao đổi không khí
Khi thông gió theo yêu cầu điều kiện vệ sinh nói chung mà không vì một mục
đích cụ thể nào đó thì ngƣời ta tính lƣu lƣợng thông gió dựa vào bội số trao đổi không
khí (bôi số tuần hoàn) .
Bội số trao đổi không khí là tỉ số thể tích không khí thổi (vào phòng) hay hút (ra
khỏi phòng) trong đơn vị thời gian là 1 giờ và thể tích bên trong của phòng. Kí hiệu m t
đối với bội số thổi và mh đối với bội số hút
Thông gió & Giải pháp thiết kế hệ thống thông gió trong xƣởng may
Nhóm 24 -8-
Trong đó:
- mt(h): bội số trao đổi không khí thổi (hay hút), (l/h hoặc h
-1
)
- Lt(h): lƣu lƣợng trao đổi không khí thổi (hay hút), (m
3
/h)
- Vp: thể tích bên trong của phòng (m
3
)
Đối với một số công trình và hạng mục công trình, diện tích sử dụng, thể tích xây
dựng… đều tiêu chuẩn hóa, do đó cƣờng độ tỏa các yếu tố độc hại cũng nhƣ bội số
trao đổi không khí để khử chúng cũng có thể đƣợc tiêu chuẩn hóa. Vì vậy bội số trao
đổi không khí đƣợc quy định tùy theo yêu cầu vệ sinh và đặc điểm, công năng của
từng loại nhà.
Tùy theo biện pháp thông gió áp suất âm hay dƣơng, hay hệ thống cân bằng mà
bôi số trao đổi không khí chỉ có một trị số mh hoặc mt hoặc cả 2 với mh lớn hơn hay
nhỏ hơn mt, hay bằng nhau.
3. PHÂN LOẠI THÔNG GIÓ
3.1 Phân loại hệ thống thông gió theo thời gian hoạt động
3.1.1 Thông gió định kì
a.Khái niệm
Thông gió định kì là loại thông gió hoạt động theo thời gian nhất định
b.Ứng dụng
Thông gió định kì đƣợc sử dụng trong các trƣờng hợp sau:
Yếu tố độc hại tỏa ít, cần lƣu lƣợng trao đổi không khí không lớn và thiết bị đơn giản
Yếu tố có hại tỏa định kì ,cần thay đổi không khí trong thời gian nồng độ độc hại vƣợt
quá giới hạn cho phép
Thông gió sự cố là trƣờng hợp đặc biết của thông gió định kì : Khi công trình xảy ra
sự cố, cần thay đổi nhanh chống không khí, dùng thông gió áp suất âm với lƣu lƣợng trao
đổi không khí không lớn.
Khi xảy ra sự cố , chỉ thải không khí tại những xƣởng có áp suất âm để độc hại không
lan tỏa ra các xƣởng bên cạnh.
Thiết bị phát hiện và xử lí sự cố thƣờng tự động nhƣ các role kích thích nồng độ độc
hại
3.1.2 Thông gió thường xuyên
Thông gió thƣờng xuyên là loại thông gió hoạt động trong suốt thời gian công trình làm
việc
Tùy theo yêu cầu, điều kiện , đặc tính của nhà công nghiệp mà tổ chức thông gió thƣờng
xuyên hợp lí
3.2 Phân loại hệ thống thông gió theo sơ đồ tổ chức
3.2.1 Thông gió chung
a. Khái niệm
Thông gió chung là hệ thống thông gió mà yếu tố có hại nhờ các dòng không khí có thể
phân bố trong toàn bộ thể tích phòng. Nhiệm vụ của không khí thổi là hòa trộn và pha
loãng độc hại để nồng độ của chúng đạt tiêu chuẩn cho phép
b. Tổ chức hệ thống
Tùy trƣờng hợp cụ thể mà có thể tổ chức:
Thông gió & Giải pháp thiết kế hệ thống thông gió trong xƣởng may
Nhóm 24 -9-
Thổi phân tán hoặc tập trung
Hút phân tán hoặc tập trung
Thổi, hút tập trung
c. Ứng dụng
Thƣờng đƣợc áp dụng đối với công trình dân dụng và công cộng: trƣờng học, bệnh viện,
nhà hát
Đối với nhà công nghiệp, thông gió chung thƣờng sử dụng bổ sung cho thông gió cục bộ
3.2.2 Thông gió cục bộ
Thông gió hút cục bộ
a. Khái niệm
Hút yếu tố có hại ngay từ nguồn phát sinh ra chúng
b. Cấu tạo
Bộ phận chủ yếu là chụp hút, có các loại sau:
Chụp hút kín
Chụp hút nửa kín
Chụp hút hở
c. Ứng dụng
Hạn chế đƣợc tối đa lƣợng độc hại tỏa vào phòng
Khử nhiệt, khí, hơi độc, bụi tri6t5 để
Triệt tiêu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí trong sản xuất
Đối với nhà công nghiệp, hút cục bộ đƣợc sử dụng trong trƣờng hợp vị trí các nguồn tỏa
cố định
Thông gió thổi cục bộ
a. Khái niệm
Thổi không khí thành luồng có các thông số xác định trực tiếp vào ngƣời
b.Các dạng thổi cục bộ
Hoa sen không khí
Có thể tạo đƣợc môi trƣờng không khí trong phạm vi của luồng không khí tách hẳn không
khí trog phòng
Áp dụng trong nhà công nghiệp, rất hiệu quả đối với phân xƣởng nóng
Ốc đảo không khí:
Là không gian đƣợc giới hạn bởi sàn bên dƣới và tƣờng xung quanh với không khí đƣợc
làm mát nằm giữa môi trƣờng không khí có nhiệt độ cao.
Ốc đảo không khí còn gọi là hoa sen không khí kiểu luổng rơi
Rèm không khí:
Là luồng không khí thổi từ khe mỏng ,dài nhằm tạo vách ngăn bằng không khí hoặc nhằm
thay đổi chiều hƣớng chuyển động của dòng không khí
Rèm không khí còn gọi là màn chắn không khí
3.3 Phân loại thông gió theo nguyên nhân gây ra sự trao đổi không khí
3.3.1 Thông gió cưỡng bức
a. Khái niệm
Thông gió & Giải pháp thiết kế hệ thống thông gió trong xƣởng may
Nhóm 24 -10-
Thông gió cơ k