Đồ án Trụ sở uỷ ban nhân dân thàng phố Móng Cái-Quảng Ninh

Đối với việc thiết kế công trình, việc lựa chọn giải pháp kết cấu đóng một vai trò rất quan trọng, bởi vì việc lựa chọn trong giai đoạn này sẽ quyết định trực tiếp đến giá thành cũng nh- chất l-ợng công trình. Có nhiều giải pháp kết cấu có thể đảm bảo khả năng làm việc của công trình do vậy để lựa chọn đ-ợc một giải pháp kết cấu phù hợp cần phải dựa trên những điều kiện cụ thể của công trình.

pdf215 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1770 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Trụ sở uỷ ban nhân dân thàng phố Móng Cái-Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề TàI: trụ sở uỷ ban nhân dân thàng phố móng cái-quảng ninh SV : Phan Văn Cương : Lớp XD1301D Page 1 Ch-ơng 2: Lựa chọn giảI pháp Kết cấu 2.1. Lựa chọn giải pháp kết cấu: Đối với việc thiết kế công trình, việc lựa chọn giải pháp kết cấu đóng một vai trò rất quan trọng, bởi vì việc lựa chọn trong giai đoạn này sẽ quyết định trực tiếp đến giá thành cũng nh- chất l-ợng công trình. Có nhiều giải pháp kết cấu có thể đảm bảo khả năng làm việc của công trình do vậy để lựa chọn đ-ợc một giải pháp kết cấu phù hợp cần phải dựa trên những điều kiện cụ thể của công trình. 2.1.1. Các giải pháp kết cấu: Theo các dữ liệu về kiến trúc nh- hình dáng, chiều cao nhà, không gian bên trong yêu cầu thì các giải pháp kết cấu có thể là : 2.1.1.1) Hệ kết cấu t-ờng chịu lực: Trong hệ này các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các t-ờng phẳng. Tải trọng ngang truyền đến các tấm t-ờng qua các bản sàn. Các t-ờng cứng làm việc nh- các công xon có chiều cao tiết diện lớn. Giải pháp này thích hợp cho nhà có chiều cao không lớn và yêu cầu về không gian bên trong không cao (không yêu cầu có không gian lớn bên trong ) . 2.1.1.2) Hệ kết cấu khung chịu lực: Là hệ kết cấu không gian gồm các khung ngang và khung dọc liên kết với nhau cùng chịu lực. Để tăng độ cứng cho công trình thì các nút khung là nút cứng + Ưu điểm: - Tạo đ-ợc không gian rộng. - Dễ bố trí mặt bằng và thoả mãn các yêu cầu chức năng + Nh-ợc điểm: - Độ cứng ngang nhỏ (ch-a tận dụng đ-ợc khả năng chịu tải ngang của lõi cứng). - Tỷ lệ thép trong các cấu kiện th-ờng cao, kích th-ớc cấu kiện lớn (do phải chịu phần lớn tải ngang) Hệ kết cấu này phù hợp với những công trình chịu tải trọng ngang nhỏ. 2.1.1.3) Hệ kết cấu lõi chịu lực: Lõi chịu lực có dạng vỏ hộp rỗng, tiết diện kín hoặc hở có tác dụng nhận toàn bộ tải trọng tác động lên công trình và truyền xuống đất. Hệ lõi chịu lực có khả năng chịu lực ngang khá tốt và tận dụng đ-ợc giải pháp vách cầu thang là vách bê tông cốt thép. Tuy nhiên để hệ kết cấu thực sự tận dụng hết tính -u việt thì hệ sàn của công trình phải rất dày và phải có biện pháp thi công đảm bảo chất l-ợng vị trí giao nhau giữa sàn và vách. Đề TàI: trụ sở uỷ ban nhân dân thàng phố móng cái-quảng ninh SV : Phan Văn Cương : Lớp XD1301D Page 2 Tuỳ theo cách làm việc của khung mà khi thiết kế ng-ời ta chia ra làm 2 dạng sơ đồ tính: Sơ đồ giằng và sơ đồ khung giằng. + Sơ đồ giằng: Khi khung chỉ chịu tải trọng theo ph-ơng đứng ứng với diện chịu tải, còn tải ngang và một phần tải đứng còn lại do vách và lõi chịu. Trong sơ đồ này các nút khung đ-ợc cấu tạo khớp, cột có độ cứng chống uốn nhỏ. + Sơ đồ khung giằng: Khi khung cũng tham gia chịu tải trọng đứng và ngang cùng với lõi và vách. Với sơ đồ này các nút khung là nút cứng. 2.1.1.4) Kết luận: Qua phân tích một cách sơ bộ nh- trên ta nhận thấy mỗi hệ kết cấu cơ bản của nhà cao tầng đều có những -u, nh-ợc điểm riêng. Với công trình này do có chiều cao lớn 9 tầng (36,9m kể từ mặt đất tự nhiên)và yêu cầu không gian ở nên giải pháp t-ờng chịu lực khó đáp ứng đ-ợc. Với hệ khung chịu lực do có nh-ợc điểm là gây ra chuyển vị ngang lớn nh-ng hệ kết cấu này lại chịu lực tốt, linh động trong quá trình sử dụng, dễ thi công. Dùng giải pháp hệ lõi chịu lực thì công trình cần phải thiết kế với độ dày sàn lớn, lõi phân bố hợp lí trên mặt bằng, điều này dẫn tới khó khăn cho việc bố trí mặt bằng nh-ng nó lại có -u điểm là chịu tải trọng ngang tốt.Vậy để thoả mãn các yêu cầu kiến trúc và kết cấu đặt ra cho công trình ta chọn biện pháp sử dụng hệ hỗn hợp là hệ đ-ợc tạo thành từ sự kết hợp giữa hai hoặc nhiều hệ cơ bản. Qua việc phân tích trên ta nhận thấy sơ đồ khung giằng là hợp lí nhất. ở đây việc sử dụng kết hợp kết cấu lõi (lõi cầu thang máy) và các khung ngang cùng chịu tải đứng và tải trọng ngang sẽ làm tăng hiệu quả chịu lực của toàn kết cấu lên rất nhiều đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng không gian. Đặc biệt có sự hỗ trợ của lõi làm giảm tải trọng ngang tác dụng vào từng khung sẽ giảm đ-ợc khá nhiều trị số mômen do gió gây ra. Sự làm việc đồng thời của khung và lõi là -u điểm nổi bật của hệ kết cấu này. 2.1.2. Lựa chọn sơ đồ tính: Kích th-ớc của công trình theo ph-ơng ngang là 26,1m và theo ph-ơng dọc là 55,2m. Nh- vậy ta có thể nhận thấy độ cứng của nhà theo ph-ơng dọc lớn hơn nhiều so với độ cứng của nhà theo ph-ơng ngang. Do vậy để đơn giản ta chọn mô hình tính toán là mô hình khung phẳng. Khung chọn tính toán là khung nằm trong mặt phẳng trục 8. Vì tính nhà theo sơ đồ khung phẳng nên khi phân phối tải trọng ta bỏ qua tính liên tục của dầm dọc hoặc dầm ngang. Nghĩa là tải trọng truyền lên khung đ-ợc tính nh- phản lực của dầm đơn giản đối với tải trọng đứng truyền từ hai phía lân cận vào khung Ch-ơng trình phân tích nội lực sử dụng ở đây là ch-ơng trình Sap2000 là một ch-ơng trình tính toán rất mạnh và đ-ợc dùng phổ biến hiện nay ở n-ớc ta. 2.1.3. Lựa chọn ph-ơng án sàn: Trong kết cấu nhà cao tầng sàn là vách cứng ngang, tính tổng thể yêu cầu t-ơng đối cao. Hệ kết cấu sàn đ-ợc lựa chọn chủ yếu phụ thuộc vào, chiều cao tầng, nhịp và điều kiện thi công. + Sàn s-ờn toàn khối Là hệ kết cấu sàn thông dụng nhất áp dụng đ-ợc cho hầu hết các công trình, phạm vi sử Đề TàI: trụ sở uỷ ban nhân dân thàng phố móng cái-quảng ninh SV : Phan Văn Cương : Lớp XD1301D Page 3 dụng rộng, chỉ tiêu kinh tế tốt thi công dễ dàng thuận tiện. + Sàn nấm T-ờng đ-ợc sử dụng khi tải trọng sử dụng lớn, chiều cao tầng bị hạn chế, hay do yêu cầu về kiến trúc sàn nấm tạo đ-ợc không gian rộng, linh hoạt tận dụng tối đa chiều cao tầng. Tuy nhiên sử dụng sàn nấm sẽ không kinh tế bằng sàn s-ờn. Đối với công trình này ta thấy chiều cao tầng điển hình là 3,9m là t-ơng đối cao đối với nhà làm việc, đồng thời để đảm bảo tính linh hoạt khi bố trí các vách ngăn tạm, tạo không gian rộng, ta chọn ph-ơng án sàn s-ờn toàn khối với các ô sàn điển hình O1(3,75x4,65) và O2(3,75x3,75)–O3(3,75 x5,10) – O4(4,65x5,10) – O5(2,85x5,10)- O6(2,85x4,65)m 2.1.4. Chọn vật liệu sử dụng: Nhà cao tầng th-ờng sử dụng vật liệu là kim loại hoặc bê tông cốt thép. Công trình làm bằng kim loại có -u điểm là độ bền cao, công trình nhẹ, đặc biệt là có tính dẻo cao do đó công trình khó sụp đổ hoàn toàn khi có địa chấn. Tuy nhiên thi công nhà cao tầng bằng kim loại rất phức tạp, giá thành công trình cao và việc bảo d-ỡng công trình khi đã đ-a vào khai thác sử dụng là rất khó khăn trong điều kiện khí hậu n-ớc ta. Công trình bằng bê tông cốt thép có nh-ợc điểm là nặng nề, kết cấu móng lớn, nh-ng khắc phục đ-ợc các nh-ợc điểm trên của kết cấu kim loại và đặc biệt là phù hợp với điều kiện kĩ thuật thi công hiện nay của ta. Qua phân tích trên chọn vật liệu bê tông cốt thép cho công trình. Sơ bộ chọn vật liệu nh- sau : + Sử dụng bêtông cấp độ bền B20 có: Rb = 11,5 MPa, Rbt = 0,90 MPa, Eb = 27.10 3 MPa + Sử dụng thép : - Thép 12 nhóm AI : Rs = Rsc = 225 MPa, Es = 21.10 4 MPa - Thép 12 nhóm AII : Rs = Rsc = 280 MPa, Es = 21.10 4 MPa - Thép 22nhóm AIII : Rs = Rsc = 365 MPa, Es = 20.10 4 MPa + Các loại vật liệu khác thể hiện trong các hình vẽ cấu tạo. Đề TàI: trụ sở uỷ ban nhân dân thàng phố móng cái-quảng ninh SV : Phan Văn Cương : Lớp XD1301D Page 4 2.1.5. Lựa chọn sơ bộ kích th-ớc: 2.1.5.1. Chọn chiều dày bản sàn: + Chọn chiều dày bản sàn theo công thức của tác giả Lê Bá Huế : (Công thức 1.2 “Khung BTCT toàn khối” – chủ biên PGS.TS.Lê Bá Huế ) hb = 1. 37 8 k l Trong đó: 1 2 l l l1 : kích th-ớc cạnh ngắn tính toán của bản l2 : kích th-ớc cạnh dài tính toán của bản k : hệ số tăng chiều dày khi tải trọng lớn : k=1 khi q0 400 daN/m 2 03 400 q k khi q0 > 400 daN/m 2 q0 là tải trọng tính toán phân bố, bao gồm hoạt tải sử dụng, phần tĩnh tải cấu tạo sàn, các t-ờng ngăn(không kể trọng l-ợng của chiều dày sàn). + Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu sàn (ch-a kể bản sàn BTCT): Sàn văn phòng, hành lang tầng điển hình (S2): BảNG 2.1: Stt Lớp vật liệu gtc n gtt (m) (kg/m3) (kg/m2) (kg/m2) 1 Gạch lát dày 1,5cm 0,015 2000 30 1,1 33 2 Vữa lót dày 2cm 0,02 1800 36 1,3 46,8 3 Hệ trần kim loại 30 1,3 39 Tổng 119 Sàn WC: BảNG 2.2: Stt Lớp vật liệu gtc n gtt (m) (kg/m3) (kg/m2) (kg/m2) 1 Gạch lát dày 1,5cm 0,015 2000 30 1,1 33 2 Vữa lót dày 2cm 0,02 1800 46,8 1,3 46,8 Đề TàI: trụ sở uỷ ban nhân dân thàng phố móng cái-quảng ninh SV : Phan Văn Cương : Lớp XD1301D Page 5 3 BT chống thấm 0,04 2000 88 1,3 96,8 4 Hệ trần kim loại 30 1,3 39 Tổng 216 Sàn mái S3: BảNG 2.3: Stt Lớp vật liệu gtt n gtt (m) (kg/m3) (kg/m2) (kg/m2) 1 Gạch lát dày 2cm 0,02 2000 40 1,1 44 2 Vữa lót dày 2cm 0,02 1800 36 1,3 46,8 3 BT tạo dốc dày 5cm 0,05 2200 110 1,1 121 4 BT chống nóng 0,1 800 80 1,3 104 5 BT chống thấm 0,04 2200 88 1,1 96,8 6 Hệ trần kim loại 30 1,3 39 Tổng 452 Sàn mái S4: BảNG 2.4: Stt Lớp vật liệu gtt n gtt (m) (kg/m3) (kg/m2) (kg/m2) 1 Gạch lát dày 2cm 0,02 2000 40 1,1 44 2 Vữa lót dày 2cm 0,02 1800 36 1,3 46,8 3 BT tạo dốc dày 5cm 0,05 2200 110 1,1 121 4 BT chống nóng 0,1 800 80 1,3 104 5 BT chống thấm 0,04 2200 88 1,1 96,8 Tổng 413 + Hoạt tải sử dụng: P = n. pTC n: Hệ số v-ợt tải lấy theo TCVN 2737-1995 n = 1,3 cho cầu thang và khi hoạt tải tiêu chuẩn < 200 kG/m2 n = 1,2 cho cầu thang và khi hoạt tải tiêu chuẩn > 200 kG/m2 Hoạt tải phân bố trên sàn(Theo Bảng 3 TCVN2737-1995: tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn và cầu thang): BảNG 2.5: Đề TàI: trụ sở uỷ ban nhân dân thàng phố móng cái-quảng ninh SV : Phan Văn Cương : Lớp XD1301D Page 6 Loại phòng Tải trọng tiêu chuẩn HSVT Tải trọng tính toán Toàn phần (kG/m2) Dài hạn (kG/m2) Toàn phần (kG/m2) Dài hạn (kG/m2) Hội tr-ờng 400 140 1.2 480 168 Hành lang 300 100 1.2 360 120 Cầu thang 300 100 1.2 360 120 Phòng vệ sinh 200 70 1.2 240 84 Văn phòng 200 100 1.2 240 120 Phòng KT 500 1.2 600 Kho 480 1.2 576 Mái 75 1.3 97,5 Bể n-ớc 2300 1.2 2760 Sảnh 300 100 1.2 360 120 Vách ngăn tạm 75 1.3 97,5 Trần kim loại 30 1.3 39 Đề TàI: trụ sở uỷ ban nhân dân thàng phố móng cái-quảng ninh SV : Phan Văn Cương : Lớp XD1301D Page 7 + Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu t-ờng : T-ờng 220 : BảNG 2.6: Stt Lớp vật liệu gtc n gtt (m) (kg/m3) (kg/m2) (kg/m2) 1 Gạch xây 0,22 1800 396 1,1 435,6 2 Vữa trát 0,03 1800 54 1,3 70,2 Tổng 506 T-ờng 110 : BảNG 2.7: Stt Lớp vật liệu gtc n gtt (m) (kg/m3) (kg/m2) (kg/m2) 1 Gạch xây 0,11 1800 198 1,1 217,8 2 Vữa trát 0,03 1800 54 1,3 70,2 Tổng 288 Quy đổi trọng l-ợng t-ờng ngăn (t-ờng 110) ra tải trọng tĩnh phân bố đều trên toàn diện tích ô bản : (Công thức 2.9 “Khung BTCT toàn khối” – chủ biên PGS.TS.Lê Bá Huế ) tst t b s g g s Trong đó : gt : tải trọng trên 1m 2 t-ờng St : diện tích toàn bộ t-ờng xây trong pham vi ô bản có diện tích Sb (lấy sơ bộ chiều cao t-ờng bằng chiều cao tầng nhà ht = Ht) Coi t-ờng ngăn chạy suốt cạnh dài ô bản : O1(3,75x4,65) : 4,65 3,9 288. 300 4,65 3,75 st x g x kG/m2 O2(3,75x3,75) : 3,75 3,9 288. 300 3,75 3,75 st x g x kG/m2 O3(3,75 x5,10): 5,1 3,9 288. 300 5,1 3,75 st x g x kG/m2 O4(4,65x5,10): 5,1 3,9 288. 242 5,1 4,65 st x g x kG/m2 O5(2,85x5,10): 5,1 3,9 288. 394 5,1 2.85 st x g x kG/m2 Đề TàI: trụ sở uỷ ban nhân dân thàng phố móng cái-quảng ninh SV : Phan Văn Cương : Lớp XD1301D Page 8 Lấy gst = 300 kG/m 2 cho tất cả các ô bản có t-ờng ngăn tạm. Với sàn WC O1(3,75x4,65) - Hoạt tải tính toán : qs = 240 kG/m 2 - Tĩnh tải tính toán : g0 = gtt =216 kG/m 2 Tải trọng phân bố tính toán trên sàn : q0= g0 + qs = 216 + 240 = 456 kG/m 2 > 400 kG/m2 03 3 456 1,04 400 400 q k Có : 3,75 0,806 4,65 Chiều dày sàn : WC 1,04.3,75 0,09( ) 37 8.0,806 h m Với sàn nhà kho O1(3,75x4,65) - Hoạt tải tính toán : qs = 576 kG/m 2 - Tĩnh tải tính toán : g0 = gtt = 119 kG/m 2 Tải trọng phân bố tính toán trên sàn : q0= g0 + qs = 119 + 576 = 695 kG/m 2 > 400 kG/m2 03 3 695 1,2 400 400 q k Có : 3,75 0,806 4,65 Chiều dày sàn : 1,2.3,75 0,104( ) 37 8.0,806 Khoh m Với sàn hành lang O1(3,75x4,65) - Hoạt tải tính toán : qs = 97,5 + 360 = 457,5 kG/m 2 - Tĩnh tải tính toán : g0 = gtt + gst =119 + 300 = 419 kG/m 2 Tải trọng phân bố tính toán trên sàn : q0= g0 + qs = 419 + 457,5 = 876,5 kG/m 2 > 400 kG/m2 03 3 876,5 1,3 400 400 q k Có : 3,65 0,806 4,75 Chiều dày sàn : 1,3.3,75 0,112( ) 37 8.0,806 HLh m Với sàn văn phòng lớn nhất O4(4,65x5,10) - Hoạt tải tính toán : qs = 97,5 + 240 = 337,5 kG/m 2 Đề TàI: trụ sở uỷ ban nhân dân thàng phố móng cái-quảng ninh SV : Phan Văn Cương : Lớp XD1301D Page 9 - Tĩnh tải tính toán : g0 = gtt + gst =119 + 300 = 419 kG/m 2 Tải trọng phân bố tính toán trên sàn : q0= g0 + qs = 419 + 337,5 = 756,5 kG/m 2 > 400 kG/m2 03 3 756,5 1,24 400 400 q k Có : 4,65 0,912 5,10 Chiều dày sàn : 1,24.4,65 0,129( ) 37 8.0,912 VPh m => Nhằm đảm bảo an toàn và dễ thi công chọn sàn có chiều dày 15 cm cho toàn bộ tầng . Tính sàn mái S3 với ô sàn lớn nhất O4(4,65x5,10) - Hoạt tải tính toán : qs = 97,5 kG/m 2 - Tĩnh tải tính toán : g0 = gtt = 452 kG/m 2 Tải trọng phân bố tính toán trên sàn : q0= g0 + qs = 452+ 97,5 = 549,5 kG/m 2 > 400 kG/m2 03 3 549,5 1,11 400 400 q k Có : 4,65 0,912 5,10 Chiều dày sàn mái: Mỏi 1,11.4,65 0,117( ) 37 8.0,912 h m Chọn sàn mái S3 có chiều dày bằng 12 cm Tính sàn mái S4 với ô sàn lớn nhất O1(3,75x4,65) - Hoạt tải tính toán : qs = 97,5 kG/m 2 - Tĩnh tải tính toán : g0 = gtt = 413 kG/m 2 Tải trọng phân bố tính toán trên sàn : q0= g0 + qs = 413+ 97,5 = 510,5 kG/m 2 > 400 kG/m2 03 3 510,5 1,085 400 400 q k Có : 3,65 0,806 4,75 Chiều dày sàn mái: Mỏi 1,085.3,75 0,094( ) 37 8.0,806 h m Chọn sàn mái S4 có chiều dày bằng 10 cm Với sàn đáy bể n-ớc mái O1(3,75x4,65) Đề TàI: trụ sở uỷ ban nhân dân thàng phố móng cái-quảng ninh SV : Phan Văn Cương : Lớp XD1301D Page 10 - Hoạt tải tính toán : qs = 2760 kG/m 2 Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu sàn (ch-a kể bản sàn BTCT): BảNG 2.8: Stt Lớp vật liệu gtc n gtt (m) (kg/m3) (kg/m2) (kg/m2) 1 Vữa láng 0,02 1800 36 1,3 46,8 2 BT chống thấm 0,1 2200 220 1,1 242 3 Hệ trần kim loại 30 1,3 39 Tổng 328 - Tĩnh tải tính toán : g0 = gtt = 328 kG/m 2 Tải trọng phân bố tính toán trên sàn : q0= g0 + qs = 328 + 2760 = 3088 kG/m 2 > 400 kG/m2 03 3 3088 1,98 400 400 q k Có : 3,75 0,806 4,65 Chiều dày sàn : 1,98.3,75 0,17( ) 37 8.0,806 Khoh m Chọn sàn đáy téc n-ớc mái có chiều dày bằng 17 cm. Vậy cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu sàn kể cả bản sàn BTCT: Sàn văn phòng, hành lang (S2): BảNG 2.9: Stt Lớp vật liệu gtc n gtt (m) (kg/m3) (kg/m2) (kg/m2) 1 Gạch lát dày 1,5cm 0,015 2000 30 1,1 33 2 Vữa lót dày 2cm 0,02 1800 36 1,3 46,8 3 Bản BTCT 0,15 2500 375 1,1 412,5 4 Hệ trần kim loại 30 1,3 39 Tổng 531 Sàn WC: BảNG 2.10: Stt Lớp vật liệu gtc n gtt Đề TàI: trụ sở uỷ ban nhân dân thàng phố móng cái-quảng ninh SV : Phan Văn Cương : Lớp XD1301D Page 11 (m) (kg/m3) (kg/m2) (kg/m2) 1 Gạch lát dày 1,5cm 0,015 2000 30 1,1 33 2 Vữa lót dày 2cm 0,02 1800 46,8 1,3 46,8 3 BT chống thấm 0,04 2000 88 1,3 96,8 4 Bản BTCT 0,15 2500 375 1,1 412,5 5 Hệ trần kim loại 30 1,3 39 Tổng 628 Sàn mái S3: BảNG 2.11: Stt Lớp vật liệu gtt n gtt (m) (kg/m3) (kg/m2) (kg/m2) 1 Gạch lát dày 2cm 0,02 2000 40 1,1 44 2 Vữa lót dày 2cm 0,02 1800 36 1,3 46,8 3 BT tạo dốc dày 5cm 0,05 2200 110 1,1 121 4 BT chống nóng 0,1 800 80 1,3 104 5 BT chống thấm 0,04 2200 88 1,1 96,8 6 Bản BTCT 0,12 2500 250 1,1 330 7 Hệ trần kim loại 30 1,3 39 Tổng 782 Sàn mái S4: BảNG 2.12: Stt Lớp vật liệu gtt n gtt (m) (kg/m3) (kg/m2) (kg/m2) 1 Gạch lát dày 2cm 0,02 2000 40 1,1 44 2 Vữa lót dày 2cm 0,02 1800 36 1,3 46,8 3 BT tạo dốc dày 5cm 0,05 2200 110 1,1 121 4 BT chống nóng 0,1 800 80 1,3 104 5 BT chống thấm 0,04 2200 88 1,1 96,8 6 Bản BTCT 0,12 2500 250 1,1 275 Tổng 688 Sàn đáy bể n-ớc mái : BảNG 2.13: Đề TàI: trụ sở uỷ ban nhân dân thàng phố móng cái-quảng ninh SV : Phan Văn Cương : Lớp XD1301D Page 12 Stt Lớp vật liệu gtc n gtt (m) (kg/m3) (kg/m2) (kg/m2) 1 Vữa láng 0,02 1800 36 1,3 46,8 2 BT chống thấm 0,1 2200 220 1,1 242 3 Bản BTCT 0,17 2500 425 1,1 467,5 4 Hệ trần kim loại 30 1,3 39 Tổng 795 2.1.5.2. Chọn tiết diện dầm: + Chọn chiều cao tiết diện dầm theo công thức: (Công thức 1.5 “Khung BTCT toàn khối” – chủ biên PGS.TS.Lê Bá Huế ) 02 .b M h k R b Trong đó: h –chiều cao dầm, chọn các trị số phù hợp với kích th-ớc ván khuôn Rn- c-ờng độ chịu nén tính toán của bê tông. Với bê tông B20 có Rn =11,5 MPa =115.10 4 kG/m2 b – Bề rộng của dầm lấy: b=(0,3 0,5)h và phù hợp với kích th-ớc ván khuôn: 200; 220; 250; 280; 300; 400; 450; 500; 550; 600 mm…. k – Hệ số điều chỉnh mômen do ch-a kể đến sự làm việc siêu tĩnh của sơ đồ kết cấu, sự tăng mômen do tải trọng ngang, có thể lấy: k= 0,6 1,2 M0 – mômen lớn nhất trong dầm đơn giản với tải trọng xác định gần đúng theo phạm vi truyền tải: a) Dầm phụ dọc l =5,1 (m): c d 1 2 Hình 2.2 :Mặt bằng diện truyền tải của dầm Đề TàI: trụ sở uỷ ban nhân dân thàng phố móng cái-quảng ninh SV : Phan Văn Cương : Lớp XD1301D Page 13 + Tải trọng đứng tác dụng lên 1m2 sàn : - Hoạt tải tính toán : qs = 97,5 + 240 kG/m 2 - Tĩnh tải tính toán : g0 = 531 + 300 kG/m 2 Tải trọng phân bố tính toán trên sàn : q0= g0 + qs = 531 + 300 + 97,5 + 240 = 1168,5 kG/m 2 Để đơn giản cho tính toán ta có thể biến đổi tải trọng phân bố theo tam giác và hình thang về tải trọng phân bố đều t-ơng đ-ơng để tính toán. (Trên cơ sở điều kiện cân bằng độ võng tại giữa nhịp). Với tải trọng : 2 .. 8 5 n s l qq Với tải trọng hình thang: 2 .. ns l qkq Trong đó: q:là tải trọng phân bố qui đổi lớn nhất tác dụng trên 1m dài dầm. qs :tải trọng của bản sàn (kG/m 2) 3221k 2 n d l l ln: cạnh ngắn ô bản. ld: cạnh dài ô bản. Ta có: ln x ld = 3,75 x 5,1 (m) 3,75 0,368 2 2.5,1 n d l l 2 3 2 31 2 1 2.0,368 0,368 0,779k Tải trọng hình thang: 0 3,75 . . 0,779.1168,5. 1708 2 2 n ht l q k q (kG/m) Tải trọng phân bố đều trên dầm : q=2.qht=2.1708=3416 (kG/m) 2 2 0 3416.5,1 11106 8 8 ql M (kGm) Chọn bd = 0,2 m => 4 11106 2.(0,6 1,2). 115.10 .0,2 h = 0,264 0,527 m , Chọn hd = 0,4 m => b x h = 0,2 x 0,4 (m) b) Dầm phụ ngang l = 9,3 (m): Đề TàI: trụ sở uỷ ban nhân dân thàng phố móng cái-quảng ninh SV : Phan Văn Cương : Lớp XD1301D Page 14 a 2 3 c D200x400 Hình 2.3: Mặt bằng diện truyền tải của dầm + Tải trọng phân bố tính toán trên sàn : q0= 1168,5 kG/m 2 Ta có: ln x ld = 3,75 x 4,65 (m) 3,75 0,403 2 2.5,1 n d l l 2 3 2 31 2 1 2.0,403 0,403 0,740k Tải trọng hình thang: 0 3,75 . . 0,740.1168,5. 1622 2 2 n ht l q k q (kG/m) Tải trọng phân bố đều trên dầm : q=2.qht=2.1622=3244 (kG/m) 2 2 01 3244.9,3 35072 8 8 ql M (kGm) + Tải trọng tập trung tính toán giữa dầm : - Do sàn truyền vào : P1 =2.q0.Stg = 2.1168,5. 23,75 4 =8216 (kG) - Do dầm phụ 0,20 x 0,40 m : BảNG 2.14: DầM 0,2 x 0,4 (m) n b/δ (m) h/l (m) γ(kg/m3) q(kg/m) BT 1,1 0,2 0,4 2500 220 Vữa trát 1,3 0,015 0,7 1800 24,6 Tổng 245 P2 = 245.3,75 = 917 (kG) P = P1 + P2 = 8216 + 917 = 9133 (kG) Đề TàI: trụ sở uỷ ban nhân dân thàng phố móng cái-quảng ninh SV : Phan Văn Cương : Lớp XD1301D Page 15 02 9133.9,3 21234 4 4 Pl M (kGm) M0 = M01 + M02 = 35072 + 21234 = 56306 (kGm) Chọn bd = 0,3 m => 4 56306 2.(0,6 1,2) 115.10 .0,3 h = 0,485 0,969 m , Chọn hd = 0,6 m => b x h = 0,3 x 0,6 (m)