Giáo trình giảng dạy Pascal

Giới thiệu về ngôn ngữ pascal: Là ngôn ngữ lập trình hướng cấu trúc Khởi động pascal: chạy file Turbo. Exe Thoát khỏi Turbo pascal: ấn Alt + x Chạy chương trình viết bằng ngôn ngữ pascal: ấn Ctrl + F9 (hoặc chọn run của menu run)

ppt11 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2959 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo trình giảng dạy Pascal, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chỉ thị Case …of …else Case dùng để rẽ nhánh dựa vào việc kiểm tra giá trị hằng Cũng giống như IF…THEN nhưng case có nhiều sự lựa chọn hơn Cú pháp: Case Of Hằng 1: lệnh 1; …………. Hằng n: lệnh n; Else Lệnh End. và các hằng i phải cùng kiểu dữ liệu Ví dụ Đọc vào từ bàn phím các số từ 1..9 sau đó viết sang tiếng anh với số tương ứng ví dụ như nếu đọc số 2 thì viết là two Giải Uses crt; Var N: byte; Begin Clrscr; Ví dụ (tiếp) Writeln(‘ban cho so can dich’); Readln(n); Case n of 1: writeln(‘so’,n,’is one’); 2:writeln(‘so’,n,’is two’); …… 9:writeln(‘so’,n, ‘is nine’) Else writeln(‘nhap sai so’); End; Repeat…until Cũng giống như while…do khi không biết trước số lần lặp thì dùng repeat…until. Tuy nhiên nó khác while ở chỗ là thực hiện lặp trước sau đó mới kiểm tra điều kiện sau Cú pháp: repeat until Ví dụ Nhập một dãy số nguyên từ bàn phím cho tới khi gặp số 0 thì dừng. Sau đó tính tổng các số dương và trung bịnh cộng các số âm Giải Các biến cần có: sa: dùng để chứa số âm Sd:dùng để chứa số dương i: dùng để kiểm soát nhập Dem: chứa tổng chữ số âm Tiếp N: số nhập vào từ bàn phím Thuật giải Lặp…(repeat) Kiểm tra nếu số là dương thì tính tổng sd:= sd+ n; Nếu không dương thì làm hai việc: - đếm chữ số âm: dem:= dem + 1; - tính tổng các số âm: sa:=sa + n; Tăng i; inc(i); Tới khi(until) n = 0 Mảng Mảng là tập hợp các phần tử có cùng kiểu dữ liệu Khai báo mảng: a) khai báo thông qua khai báo kiểu Type Tên kiểu= Array[sốphần tử] of kiểudữ liệu Var Tên biến mảng: Tên kiểu; Ví dụ: Type AA = array[1..100] of Real; Var a, b : AA Mảng(tiếp) b) khai báo trực tiếp Cú pháp: Tênmảng: array[sốphầntử] of kiểu dữ liệu ; Ví dụ; a: array[1..20] of real; {mảng a có 20 phần tử} Hình ảnh của mảng: a Truy nhập đến phần tử của mảng Để truy nhập đến các phần tử của mảng ta dùng cú pháp sau: Tênmảng[chỉ số phần tử] Ví dụ a: array[1..100]; a[1]: = 12; {phần tử thứ nhất có giá trị 12} a[2]: = 9; a[1] > a[2]; {so sánh hai phần tử của mảng} a[1]:=a[1]+a[2]; {cộng hai pt của mảng} Ví dụ Nhập vào một dãy các số nguyên từ bàn phím lưu vào mảng a sau đó sắp xếp theo chiều tăng dần. Giải {Nhập vào mảng} Writeln(‘nhap cac phan tu vao mang a’); For i:=1 to n do Write(‘a[‘, i ,’]’); readln(a[i]); Ví dụ {Sắp xếp} For i:=1 to n -1 do for j:=i+1 to n do if a[i] > a[j] then begin tg: =a[ j ]; a[ j ] : =a[ i ]; a[ i ]: = tg; end; Bài tập Bài 1: tính số ngày trong tháng của một năm nhập vào từ bàn phím Bài 2: Giải phương trình bặc hai ax2 + bx + c=0 với a, b,c nhập vàp từ bàn phím Bài 3 nhập một dãy các số nguyên từ bàn phím vào mảng sau đó tìm phần tử lớn nhất và nhỏ nhất

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptBai 5.ppt
  • pptBài 1.ppt
  • pptBai 3 v01.ppt
  • pptbai 3.ppt
  • pptbai 4.ppt
  • pptBai 5 - V02.ppt
  • pptBai 6.ppt
  • ppsBai 7.pps
  • pptBai 7.ppt
  • pptBai 8.ppt
  • ppsBai2 v01- exe.pps
  • pptBai2 v01.ppt
  • pptBai9.ppt