Khóa luận Điều tra giống và kỹ thuật canh tác sắn tại xã Bom Bo, Bù Đăng, Bình Phước

Sắn (Manihot esculenta Crantz) là cây lương thực quan trọng của nước ta xếp thứ ba sau lúa và ngô. Sắn lát và tinh bột sắn đã thành mặt hàng nông sản xuất khẩu đứng thứ hai trên thế giới sau Thái Lan. Cây sắn đã nhanh chóng chuyển đổi từ cây lương thực sang cây công nghiệp với diện tích, năng suất ngày một gia tăng (2009 là 560,4 ngàn heta, năng suất 16,9 tấn/ha so với 2006 là 474,8 ngàn heta, năng suất 16,25 tấn/ha).

pdf33 trang | Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 2287 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Điều tra giống và kỹ thuật canh tác sắn tại xã Bom Bo, Bù Đăng, Bình Phước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NÔNG HỌC Giảng viên hướng dẫn: TS. Hoàng Kim ThS. Nguyễn Phương Sinh viên thực hiện: Hồ Thanh Sơn *NỘI DUNG BÁO CÁO 1. GIỚI THIỆU 2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ *Sắn (Manihot esculenta Crantz) là cây lương thực quan trọng của nước ta xếp thứ ba sau lúa và ngô. Sắn lát và tinh bột sắn đã thành mặt hàng nông sản xuất khẩu đứng thứ hai trên thế giới sau Thái Lan. Cây sắn đã nhanh chóng chuyển đổi từ cây lương thực sang cây công nghiệp với diện tích, năng suất ngày một gia tăng (2009 là 560,4 ngàn heta, năng suất 16,9 tấn/ha so với 2006 là 474,8 ngàn heta, năng suất 16,25 tấn/ha). Phát triển ngành trồng sắn không chỉ đảm bảo an ninh lương thực nó còn đảm bảo an ninh năng lượng cho đất nước. ❖ Sự cần thiết thực hiện đề tài 1. GIỚI THIỆU *“Đề án phát triển NLSH đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” từ nguyên liệu sắn được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt => Nhà máy NLSH đặt tại huyện Bù Đăng đi vào hoạt động năm 2011 (100 triệu lít cồn/năm) Cho tới 2011, 6 nhà máy ehanol được xây dựng tại Phú Thọ, Quảng Nam, Quảng Ngải, Đồng Nai, Bình Phước và Đắk Nông với tổng công suất 550 triệu lít ethanol/năm => Là triển vọng lớn của ngành trồng sắn tại huyện. *Đề tài: “Điều tra giống và kỹ thuật canh tác sắn tại xã Bom Bo, Bù Đăng, Bình Phước” được thực hiện nhằm thu thập thông tin về giống, kỹ thuật canh tác sắn của người dân tại xã Bom Bo, nơi có diện tích và sản lượng sắn lớn trong khu vực huyện Bù Đăng là bước đi cơ bản và cần thiết. ❖Mục tiêu đề tài Định hướng xây dựng vùng nguyên liệu của nhà máy sản xuất NLSH đặt tại xã Minh Hưng, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước. Đồng thời thu thập các số liệu đánh giá hiệu quả kinh tế của ngành trồng sắn tại địa phương góp phần phục vụ công tác khuyến nông sau này. *❖ Yêu cầu cần đạt Nắm được các thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Bom Bo. Nắm được các thông tin về giống, kỹ thuật canh tác và hiệu quả kinh tế của ngành trồng sắn tại địa phương. ❖ Giới hạn đề tài Đề tài chỉ điều tra về giống và kỹ thuật canh tác sắn của 50 hộ dân tại xã Bom Bo, Bù Đăng, Bình Phước bằng phiếu điều tra soạn sẵn. *2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA Dựa vào phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA). + Điều tra nhanh Liên hệ trực tiếp với các phòng ban của huyện để thu thập các thông tin liên quan đến vấn đề sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất sắn nói riêng. + Điều tra nông dân - Tổng số hộ điều tra là 50 hộ. - Phỏng vấn nông dân trồng sắn dựa vào các yêu cầu của phiếu điều tra đã được soạn thảo. *- Tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã 11.116,59 ha. + Đất nông nghiệp 4.724,84 ha chiếm 42,50% diện tích. + Đất lâm nghiệp 4.459,07 ha chiếm 40,11% diện tích. + Đất phi nông nghiệp 1.932,68 ha chiếm 17,39% diện tích. ❖ Điều kiện tự nhiên của xã Bom Bo 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Nguồn: Phòng Tài nguyên môi trường huyện Bù Đăng *❖Một số thông số khí hậu - thời tiết huyện Bù Đăng (2010) Nhiệt độ trung bình (0C) Lượng mưa (mm) Độ ẩm trung bình (%) Tháng 1 25,0 0,8 73 Tháng 2 25,2 34,1 67 Tháng 3 26,1 168,9 73 Tháng 4 27,3 180,3 78 Tháng 5 26,3 654,8 85 Tháng 6 26,7 209,7 83 Tháng 7 26,3 236,3 84 Tháng 8 25,6 643,9 86 Tháng 9 25,0 463,4 90 Tháng 10 26,4 264,1 85 Tháng 11 25,1 361,4 83 Tháng 12 24,9 25,5 71 Cả năm 25,8 3.239,2 79,8 (Niên giám thống kê huyện Bù Đăng, 2011) Bảng 4.1: Trung bình của một số thông số khí hậu – thời tiết huyện Bù Đăng (2010) *❖ Kinh tế - xã hội hộ điều tra Hình 1: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ thành phần dân tộc của các hộ được điều tra Hình 2: Biểu đồ thể hiện trình độ văn hóa các chủ hộ điều tra Chỉ tiêu Giới tính Tuổi Nam Nữ Tuổi LĐ Quá tuổi LĐ Số lượng (người) 43 7 45 5 Tỷ lệ (%) 86 14 90 10 Bảng 4.5: Kết quả điều tra về tuổi, giới tính các chủ hộ được điều tra *❖ Tình hình canh tác sắn tại xã Bom Bo Hình 4.2 Biểu đồ thể hiện diện tích sắn qua các năm 2006 – 2010 Hình 4.3 Biểu đồ thể hiện sản lượng sắn qua các năm 2006 – 2010 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Bù Đăng, 2011 *Tên giống Tên khoa học Nguồn gốc Số hộ Tỷ lệ (%) Giống sắn lá tre cao KM325 Tây Ninh 11 22 Giống sắn lá tre lùn SC205 Tây Ninh 20 40 Giống sắn Vedan lùn KM98-5 Tây Ninh 7 14 Giống sắn Vedan cao KM94 Tây Ninh 12 24 Giống mì gòn Mì gòn Địa phương 1 2 Bảng 4.9: Các giống sắn trồng phổ biến tại xã Bom Bo ❖ Các giống sắn tại xã Bom Bo *Năng suất tươi: 23,4 tấn/ha, trung bình 2,5 – 2,7 kg tươi => 1 kg sắn lát Năng suất tươi: 20,4 tấn/ha, trung bình 2,5 kg tươi => 1 kg sắn lát Giống sắn lá tre cao (KM325)Giống sắn lá tre lùn (SC205) *Năng suất tươi: 23,8 tấn/ha, trung bình 2,4 – 2,5 kg tươi => 1 kg sắn lát Năng suất tươi 21,6 tấn/ha, trung bình 2,3 – 2,4 kg tươi => 1 kg sắn lát Giống sắn Vedan cao (KM94)Giống sắn Vedan lùn (KM98-5) *Giống Mì gòn *Bảng 4.12 Nguồn giống, địa hình và vụ trồng sắn của các hộ điều tra Hạng mục Số hộ Tỷ lệ % Nguồn giống Mua 10 20 Tự để 40 80 Địa hình trồng Đất lòng hồ 5 10 Đất dốc vùng bờ hồ 21 42 Đất dốc vùng đồi 17 34 Đất bằng vùng đồi 7 14 Vụ trồng T4 - T12 27 54 T12 – T6 23 46 Ghi chú : T4 - T12: Tháng 4 đến tháng 12 T12 – T6: Tháng 12 đến tháng 6 ❖ Kỹ thuật trồng sắn tại xã Bom Bo *Bảng 4.13: Chuẩn bị đất, chuẩn bị giống của các hộ trồng sắn tại điểm điều tra Hạng mục Số hộ Tỷ lệ % Vệ sinh đồng ruộng Có 49 98 Không 1 2 Sử dụng thuốc diệt cỏ trước khi làm đất Có 4 8 Không 46 92 Cày đất Có 8 16 Không 42 84 Xử lý giống Có 2 4 Không 48 96 *Bảng 4.14: Chuẩn bị hom và cách trồng sắn của các hộ điều tra Hạng mục Số hộ Tỷ lệ % < 15 28 56 Chiều dài hom (cm) 15 – 18 18 36 > 18 – 21 4 8 Ngang 42 84 Cách đặt hom Xiên 8 16 Đứng - - < 4 15 30 Độ sâu đặc hom (cm) > 4 - 6 23 46 > 6 - 8 2 4 > 8 10 20 *4. Mật độ trồng sắn của các hộ dân Mật độ trồng (hom/ha) Số hộ Tỷ lệ (%) < 10.000 1 2 10.000 – 12.346 10 20 > 12.346 – 14.692 3 6 > 14.692 – 17.038 16 32 > 17.038 – 19.384 11 22 > 19.384 – 21.730 6 12 > 21.730 3 6 Tổng 50 100 *5. Tình hình chăm sóc sắn của các hộ điều tra Hạng mục Số hộ Tỷ lệ % Làm cỏ 1 lần - - 2 lần 23 46 3 lần 27 54 Trồng dặm Có 1 2 Không 49 98 Tưới nước 1 lần 4 8 2 lần 3 6 3 lần 3 6 Không tưới 40 80 Bón phân Có 30 60 Không 20 40 *6. Hiện trạng sử dụng phân bón 6.1 Sử dụng phân bón lót trong canh tác sắn tại xã điều tra Loại phân Số hộ sử dụng Tỷ lệ (%) Không sử dụng 25 50 Lân 21 42 Hữu cơ vi sinh 2 4 Hữu cơ vi sinh + Lân 2 4 Tổng 50 100 Đa phần người dân sử dụng Super lân để bón lót với mức bón từ 100 – 150 kg/ha là chủ yếu (32% tổng số hộ điều tra) *6.2 Sử dụng phân bón thúc trong canh tác sắn tại xã điều tra Mức đầu tư (kg /ha) Số hộ sử dụng Tỷ lệ (%) 100 5 10 150 4 8 200 5 10 300 2 4 Không đầu tư 34 68 Tổng 50 100 Phân Urea là loại phân được người dân lựa chọn để bón thúc cho sắn. Tùy vào điều kiện của người dân mà mức đầu tư Urea cho sắn khác nhau. Hầu hết các hộ dân không sử dụng phân Kali để bón cho sắn (chiếm 98%) chỉ có một hộ sử dụng với mức phân là 300 kg/ha. Bảng 4.18: Mức đầu tư phân Urea tại xã điều tra *❖ Sử dụng sắn sau thu hoạch và hiệu quả kinh tế của cây sắn theo các hình thức trồng Sắn sau khi thu hoạch dùng bán là chính: bán tươi (76%), bán khô (24%) với giá bán trung bình năm 2010 lần lượt là 1.368 đ/kg, 4.058 đ/kg. HTT SH HTB NS GB TT TC LN TSLN Trồng thuần 31 Tươi 28,5 1.368 38.988,0 7.392,7 31.595,3 4,3 5 Khô 9,8 4.058 39.768,4 9.453,0 30.315,4 3,2 Sắn xen cao su 2 Tươi 12,5 1.368 17.100,0 4.830,0 12.270,0 2,5 6 Khô 7,7 4.058 31.246,6 9.818,3 21.428,3 2,2 Sắn xen điều 5 Tươi 14,2 1.368 19.425,6 4.692,0 14.733,6 3,1 1 Khô 6,0 4.058 24.348,0 10.300,0 14.048,0 1,4 Ghi chú: HTT: Hình thức trồng SH: Số hộ NS: Năng suất (tấn/ha) GB: Giá bán (1.000 đồng/tấn) TT: Tổng thu (1.000 đồng) TC: Tổng chi (1.000 đồng) LN: Lợi nhuận (1.000 đồng) TSLN: Tỷ suất lợi nhuận Bảng 4.25: Hiệu quả kinh tế của cây sắn trong các hình thức trồng ** Điểm mạnh - Đất đai, thời tiết thuận lợi - Nông dân có kinh nghiệm sản xuất sắn - Diện tích đất nông nghiệp lớn * Điểm yếu - Đất trồng sắn đa phần là những vùng đất xấu - Dân cư của xã thưa thớt thiếu lao động - Thiếu giống mới cho năng suất cao ❖ Phân tích S.W.O.T về sản xuất sắn tại xã điều tra ** Cơ hội - Thị trường tiêu thụ rộng lớn - Được nhà nước chú trọng chuyển giao giống, kỹ thuật * Thách thức - Thiếu hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật - Giá nông sản không ổn định - Giao thông đi lại khó khăn - Các cây công nghiệp khác cạnh tranh *- Điều kiện khí hậu thời tiết, đất đai tương đối phù hợp cho việc canh tác sắn. - Trình độ học vấn chủ yếu là cấp I và cấp II lần lược chiếm 60% và 34% tổng số hộ được điều tra. - Diện tích đất nông nghiệp của 50 hộ được điều tra là 223,3 ha, trong đó diện tích trồng sắn 86,1 ha (trồng thuần 58,8 ha, sắn xen cao su 23,0 ha, sắn xen điều 4,3 ha), bình quân diện tích sắn của mỗi hộ đạt 1,7 heta. 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ❖Kết luận *- Thời vụ trồng sắn tại xã: Vụ chính (tháng 4 - tháng 12), vụ nghịch (tháng 12 - tháng 6 năm sau). - Giống và kỹ thuật canh tác sắn: + Có 4 giống chính: Sắn lá tre cao (KM325) 22% hộ trồng, sắn lá tre lùn (SC205) 40% hộ trồng, sắn Vedan lùn (KM98-5) 14% hộ trồng và sắn Vedan cao (KM94) 24% hộ trồng. + Kỹ thuật trồng: Các hộ canh tác sắn chủ yếu theo phương thức truyền thống tại địa phương (dọn vệ sinh đồng ruộng => cuốc hốc => xuống giống). *+ Chiều dài hom phổ biến là ≤ 15 cm (56%), hom được đặt ngang là chủ yếu (84%) và độ sâu lấp hom từ 4 – 6 cm chiếm tỷ lệ cao nhất (46%). + Bón phân: 60% số hộ bón phân: - Super lân được dùng để bón lót là chủ yếu (48%). - Urea được dùng để bón thúc (32% số hộ sử dụng). - Vi sinh và phân Kali ít được sử dụng. + Làm cỏ: được các hộ chú trọng (50 hộ). + Hình thức tiêu thụ chủ yếu là bán tươi (76% tổng số hộ). *- Hiệu quả kinh tế: Các hình thức trồng khác nhau sắn đều cho lợi nhuận với tỷ xuất lợi nhuận đều lớn hơn một. ❖Đề nghị - Tiếp tục tìm hiểu tình hình canh tác sắn của các hộ dân tại các xã có diện tích và sản lượng sắn lớn khác trong huyện. - Chuyển giao kỹ thuật và giống sắn mới cho nông dân trồng sắn tại xã Bom Bo. *Chiều dài hom Cuốc hốc, bón lót và trồng Bón phân Điều tra sắn tại khu vực bờ hồ *Điều tra ngoài ruộng Điều tra nông hộ *XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI Hình 4.7 Sơ đồ thể hiện các vụ trồng sắn tại xã điều tra
Luận văn liên quan