1. Lý do chọn đề tài
Có thể thấy kể từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO năm
2007, một trang mới trong quan hệ thương mại của Việt Nam đã được mở ra. Xu
hướng toàn cầu hóa càng phát triển thì càng đóng vai trò quan trọng quá trình lưu
chuyển hàng hóa của nước ta, góp phần giới thiệu hàng hóa Việt Nam ra thị trường thế
giới và thúc đẩy phát triển nền kinh tế nước nhà. Ngành dệt ma
y Việt Nam là một trong những ngành sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu chủ
chốt của nước ta và đóng góp vào GDP của cả nước từ 10 – 15% mỗi năm. Theo thống
kê của Cục Hải Quan Việt Nam, dệt may là điểm sáng trong bức tranh xuất khẩu của
Việt Nam năm 2015 khi kim ngạch xuất khẩu đạt 22,91 tỷ USD và kim ngạch nhập
khẩu đạt 18.3 tỷ USD. Dưới tác động của các hiệp định như hiệp định thương mại tự
do song phương Việt Nam - EU (FTA), Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình
Dương (TPP) và sự hình thành của Cộng đồng Kinh tế chung Đông Nam Á (AEC) thì
đà tăng trưởng mạnh mẽ này được đánh giá sẽ tiếp tục duy trì trong năm 2016 và xa
hơn nữa. Khi gia nhập các tổ chức quốc tế này, Việt Nam sẽ có lợi thế về việc được
bên ngoài cung cấp những nguồn nguyên liệu cần thiết cho sự phát triển nền kinh tế và
cho ngành kinh tế trọng điểm hiện nay là ngành dệt may. Nhưng để khai thác được
những nguồn lực bên ngoài đó sao cho hiệu quả nhất thì cần phải có sự hỗ trợ tích cực
của các doanh nghiệp trong việc buôn bán quốc tế.
Công ty Scavi Huế là một trong những công ty chuyên về ngành dệt may lớn
nhất của tỉnh Thừa Thiên Huế với 100% vốn đầu tư nước ngoài. Trong suốt thời gian
hoạt động công ty đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh nhà và góp phần
không nhỏ cho sự phát triển kinh tế của tỉnh. Cũng như bất cứ công ty thương mại
quốc tế nào, Công ty Scavi Huế cũng rất quan tâm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu. Nó giúp công ty phân tích và đề ra kế hoạch cụ thể để làm sao
đạt được mục tiêu lợi nhuận tối ưu nhất ngoài ra cũng góp phần vào hiệu quả chung
của toàn xã hội. Mặc dù vậy, kinh doanh xuất nhập khẩu cũng có những khó khăn nhất
định như việc cạnh tranh gay gắt của các công ty trong nước và quốc tế, các thủ tục
cho vấn đề kinh doanh xuất nhập khẩu phức tạp, các chính sách hạn chế nhập khẩu
như hàng rào về hạn ngạch
105 trang |
Chia sẻ: tuantu31 | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng may mặc tại Công ty Scavi Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viên cuối cấp nên không thể tránh khỏi những
hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nhất định
mà bản thân chưa thấy được. Em rất mong nhận
được sự góp ý của thầy/ cô giáo và các bạn để
khóa luận được hoàn chỉnh hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Đại học Kinh tế Huế
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
MỤC LỤC
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................................1
2. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu...............................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................3
5. Bố cục luận văn ........................................................................................................4
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.......................................5
1.1. Lý luận cơ bản về hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp ..........................5
1.1.1. Khái niệm hoạt động xuất nhập khẩu .............................................................5
1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu ............................................................5
1.1.3. Một số hình thức xuất nhập khẩu thông dụng ................................................9
1.1.3.1. Xuất nhập khẩu trực tiếp ..........................................................................9
1.1.3.2. Xuất nhập khẩu ủy thác ............................................................................9
1.1.3.3. Xuất nhập khẩu hàng đổi hàng.................................................................9
1.1.3.4. Xuất nhập khẩu liên doanh.....................................................................10
1.1.4. Nội dung của hoạt động xuất nhập khẩu ......................................................10
1.1.4.1. Nghiên cứu và tiếp cận thị trường..........................................................10
1.1.4.2. Lựa chọn đối tác và lập kế hoạch kinh doanh ........................................10
1.1.4.3. Tiến hành giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng ..............................11
1.1.4.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng...................................................................11
1.1.4.5. Đánh giá kết quả hoạt động xuất nhập khẩu và tiếp tục quá trình mua
bán .......................................................................................................................11
1.2. Hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ................................................11
1.2.1. Nội dung của hoạt động xuất nhập khẩu ......................................................11
1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu12
1.2.2.1. Nhân tố khách quan................................................................................12
1.2.2.2. Nhân tố chủ quan....................................................................................14
1.2.3. Các quan điểm cơ bản trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp......................................................................................................................16
1.2.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh doanh phải đánh giá cả về mặt định tính và định
lượng....................................................................................................................16
1.2.3.2. Đánh giá hiệu quả phải xem xét cả lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài.16
Đại học Kinh tế Huế
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
1.2.3.3. Đánh giá hiệu quả phải xem xét cả lợi ích của doanh nghiệp, lợi ích của
xã hội và của người lao động ..............................................................................16
1.2.3.4. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh phải căn cứ vào kết quả cuối
cùng cả về mặt hiện vật và giá trị ........................................................................17
1.2.4. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu..............................17
1.2.4.1. Chỉ tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu........................................................17
1.2.4.2. Chỉ tiêu doanh thu ..................................................................................17
1.2.4.3. Chỉ tiêu chi phí kinh doanh ....................................................................17
1.2.4.4. Chỉ tiêu lợi nhuận ...................................................................................18
1.2.5. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 18
1.2.5.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp ............................................18
1.2.5.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.......................................19
1.2.5.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực ....................20
1.2.5.4. Nhóm chỉ tiêu đặc trưng của hoạt động KD – XNK..............................20
1.2.5.5. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả về mặt kinh tế...................................................21
1.3. Thực tiễn hoạt động XNK hàng dệt may ở Việt Nam những năm gần đây ........22
1.3.1. Tại Việt Nam............................................................................................22
1.3.2. Tại Thừa Thiên Huế ..................................................................................23
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI
CÔNG TY SCAVI HUẾ .............................................................................................27
2.1. Tổng quan về công ty Scavi Huế ........................................................................27
2.1.1. Tên và địa chỉ công ty...................................................................................27
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.............................................27
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty Scavi Huế .........................................................28
2.1.4. Các nguồn lực kinh doanh của công ty.........................................................31
2.1.4.1. Tình hình lao động của công ty..............................................................31
2.1.4.2. Tình hình về vốn và sử dụng vốn...........................................................34
2.1.5. Các chủng loại sản phẩm ..............................................................................38
2.1.6. Các khách hàng chính của Scavi Huế...........................................................39
2.2. Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty Scavi Huế giai đoạn 2013 -
2015............................................................................................................................41
2.2.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu ...........................................................................41
2.2.2. Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu của Công ty Scavi
Huế giai đoạn 2013 – 2015.....................................................................................43
Đại học Kinh tế Huế
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
2.2.2.1. Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu của Công ty Scavi
Huế giai đoạn 2013 – 2015 .................................................................................43
2.2.2.2. Tình hình ký kết và thực hiện HĐNK của Công ty Scavi Huế giai đoạn
2013 – 2015 .........................................................................................................44
2.2.3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty Scavi Huế giai đoạn 2013 - 201545
2.2.4. Đàm phán xuất nhập khẩu ............................................................................46
2.2.5. Tình hình xuất nhập khẩu của doanh nghiệp theo mặt hàng giai đoạn 2013 -
2105 ........................................................................................................................47
2.2.5.1. Tình hình nhập khẩu NVL của doanh nghiệp giai đoạn 2013 -2105 .....47
2.2.5.2. Tình hình xuất khẩu của doanh nghiệp theo mặt hàng giai đoạn 2013 -
2105 ........................................................................................................................49
2.2.6. Thực tiễn áp dụng điều kiện thương mại (Incoterms) vào hoạt động xuất
nhập khẩu tại Công ty Scavi Huế giai đoạn 2013 - 2015 .......................................49
2.2.6. Phương thức thanh toán quốc tế thường được áp dụng trong hoạt động xuất
nhập khẩu tại Công ty Scavi Huế giai đoạn 2013 - 2015 .......................................51
2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty Scavi Huế ...............52
2.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty Scavi Huế ......52
2.3.1.1. Doanh thu từ hoạt động KD – XNK ......................................................52
2.3.1.2. Chi phí kinh doanh .................................................................................55
2.3.1.3. Lợi nhuận sau thuế .................................................................................59
2.3.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty Scavi
Huế ..........................................................................................................................60
2.3.2.1. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thông qua
nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp ..........................................................60
2.3.2.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động KD – XNK của Công ty thông qua nhóm
chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn..............................................................................63
2.3.2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động KD –XNK của Công ty thông qua nhóm
chỉ tiêu sử dụng lao động ....................................................................................67
2.3.2.4. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thông qua các
chỉ tiêu đặc trưng của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu .............................69
2.3.2.5. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thông qua
nhóm chỉ tiêu hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội ...................................................71
2.4. Đánh giá chung hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty Scavi Huế ...................73
2.4.1. Ưu điểm ........................................................................................................73
2.4.2. Nhược điểm ..................................................................................................74
Đại học Kinh tế Huế
Trường Đại học Ki h tế Đại học Huế
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT
ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠICÔNG TY SCAVI HUẾ....................................75
3.1. Phương hướng và mục tiêu phát triển hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty
Scavi Huế ...................................................................................................................75
3.1.1. Phương hướng...............................................................................................75
3.1.2. Mục tiêu phát triển........................................................................................75
3.2. Phân tích ma trận SWOT về hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty Scavi Huế76
3.2.1. Điểm mạnh (Strengths).................................................................................76
3.2.2. Điểm yếu (Weaknesses) ...............................................................................77
3.2.3. Cơ hội (Opportunities)..................................................................................77
3.2.4. Thách thức (Threats).....................................................................................78
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty Scavi Huế79
3.3.1. Giải pháp huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ........................79
3.3.1.1. Cơ sở đề xuất giải pháp ..........................................................................79
3.3.1.2. Nội dung giải pháp .................................................................................80
3.3.2. Giải pháp về nguồn lực.................................................................................81
3.3.2.1. Cơ sở đề xuất giải pháp ..........................................................................81
3.3.2.2. Nội dung giải pháp .................................................................................81
3.3.3. Giải pháp về tổ chức quản lý ........................................................................84
3.3.3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp ..........................................................................84
3.3.3.2. Nội dung giải pháp .................................................................................84
3.3.4. Giải pháp về thu thập và xử lý thông tin ......................................................85
3.3.4.1. Cơ sở đề xuất giải pháp ..........................................................................85
3.3.4.2. Nội dung giải pháp .................................................................................85
3.3.5 Giải pháp về củng cố và nâng cao uy tín với các đối tác...............................87
3.3.5.1. Cơ sở đề xuất giải pháp ..........................................................................87
3.3.5.2 Nội dung giải pháp ..................................................................................87
3.3.6. Một số giải pháp khác...................................................................................87
3.3.6.2. Nâng cao chất lượng sản phẩm ..............................................................87
3.3.7.2. Tiết kiệm chi phí sản xuất ......................................................................88
PHẦN III: KIẾN LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...............................................................89
1. Kết luận ..................................................................................................................89
2. Kiến nghị ................................................................................................................91
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................93
PHỤ LỤC .....................................................................................................................94
Đại học Kinh tế Huế
Trường Đại ọc Kinh tế Đại học Huế
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Tình hình kim ngạch xuất nhập khẩu của các công ty may mặc trên địa bàn
tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2015.....................................................................................24
Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công ty giai đoạn 2013-2015 .................................32
Bảng 2.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2013 - 2015 ...........36
Bảng 2.3: Máy móc thiết bị chính dùng trong SXKD của Công ty ..............................37
Bảng 2.4: Danh mục sản phẩm của Công ty Scavi Huế ................................................38
Bảng 2.5: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty Scavi Huế giai đoạn 2013 - 2015 ......42
Bảng 2.6: Tình hình ký kết và thực hiện HĐXK giai đoạn 2013 - 2015 ......................44
Bảng 2.7: Tình hình ký kết và thực hiện HĐNK giai đoạn 2013 - 2015 ......................44
Bảng 2.8: Tình hình tiêu thụ SP của Scavi Huế theo thị trường giai đoạn 2013 – 2015.............46
Bảng 2.9: Tình hình nhập khẩu NVL của doanh nghiệp giai đoạn 2013 -2015............47
Bảng 2.10: Tình hình xuất khẩu các mặt hàng của doanh nghiệp giai đoạn 2013 - 2015 ........49
Bảng 2.11: Doanh thu từ hoạt động KD -XNK của Công ty Scavi Huế giai đoạn 2013
- 2015.............................................................................................................................53
Bảng 2.12: Chi phí hoạt động KD – XNK của Công ty giai đoạn 2013 - 2015...........56
Bảng 2.13: Lợi nhuận sau thuế của Công ty Scavi Huế giai đoạn 2013 - 2015............59
Bảng 2.14: Đánh giá hiệu quả tổng hợp hoạt động KD –XNK của Scavi giai đoạn 2013
– 2015 ............................................................................................................................61
Bảng 2.15: Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn KD của Công ty Scavi Huế giai đoạn 2013
-2015..............................................................................................................................66
Bảng 2.16: Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của Công ty giai đoạn 2013 -2015 ...68
Bảng 2.17: Hiệu quả hoạt động KD – XNK của Công ty Scavi Huế giai đoạn 2013 -
2015 ...............................................................................................................................70
Đại học Kinh tế Huế
Trường Đại ọc Kin tế Đại học Huế
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐÒ
Biểu đồ 1.1: Thị trường xuất khẩu của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011-2015 .....25
Biểu đồ 1.2: Chủ thể tham gia xuất nhập khẩu của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn
2011-2015......................................................................................................................26
Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng áp dụng các điều kiện thương mại (Incoterms) vào hoạt động
xuất nhập khẩu của công ty Scavi Huế..........................................................................50
Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng áp dụng các phương thức thanh toán quốc tế vào hoạt động
XNK của Công ty ..........................................................................................................51
Biểu đồ 2.3: Tình hình nộp ngân sách của Công ty qua các năm từ 2013 - 2015.........71
Đại học Kinh tế Huế
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.2: Sơ đồ bộ máy quản lý tại công ty Scavi Huế ................................................29
Hình 2.2: Quy trình may................................................................................................30
Đại học Kinh tế Huế
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
HĐNK Hợp đồng nhập khẩu
HĐXK Hợp đồng xuất khẩu
HQKD Hiệu quả kinh doanh
KD – XNK Kinh doanh – Xuất nhập khẩu
KT – TC Kế toán – Tài chính
SXKD Sản xuất kinh doanh
TC – HC Tổ chức – Hành chính
SP Sản phẩm
WTO Tổ chức Thương mại Thế giới
CBCNV Cán bộ công nhân viên
BHYT Bảo hiểm y tế
BHXH Bảo hiểm xã hội
XNK Xuất nhập khẩu
Đại học Kinh tế Huế
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan
SVTH: Nguyễn Xuân Thanh 1
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Có thể thấy kể từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO năm
2007, một trang mới trong quan hệ thương mại của Việt Nam đã được mở ra. Xu
hướng toàn cầu hóa càng phát triển thì càng đóng vai trò quan trọng quá trình lưu
chuyển hàng hóa của nước ta, góp phần giới thiệu hàng hóa Việt Nam ra thị trường thế
giới và thúc đẩy phát triển nền kinh tế nước nhà. Ngành dệt ma
y Việt Nam là một trong những ngành sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu chủ
chốt của nước ta và đóng góp vào GDP của cả nước từ 10 – 15% mỗi năm. Theo thống
kê của Cục Hải Quan Việt Nam, dệt may là điểm sáng trong bức tranh xuất khẩu của
Việt Nam năm 2015 khi kim ngạch xuất khẩu đạt 22,91 tỷ USD và kim ngạch nhập
khẩu đạt 18.3 tỷ USD. Dưới tác động của các hiệp định như hiệp định thương mại tự
do song phương Việt Nam - EU (FTA), Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình
Dương (TPP) và sự hình thành của Cộng đồng Kinh tế chung Đông Nam Á (AEC) thì
đà tăng trưởng mạnh mẽ này được đánh giá sẽ tiếp tục duy trì trong năm 2016 và xa
hơn nữa. Khi gia nhập các tổ chức quốc tế này, Việt Nam sẽ có lợi thế về việc được
bên ngoài cung cấp những nguồn nguyên liệu cần thiết cho sự phát triển nền kinh tế và
cho ngành kinh tế trọng điểm hiện nay là ngành dệt may. Nhưng để khai thác được
những nguồn lực bên ngoài đó sao cho hiệu quả nhất thì cần phải có sự hỗ trợ tích cực
của các doanh nghiệp trong việc buôn bá