Khóa luận Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị tài chính tại công ty công trình Hợp Tiến

Trongnhữngnămgầnđây,dướisựlãnhđạođúngđắncủaĐảngvàNhà nước, nền kinh tếnướctađãvàđanggiànhđược nhiều thànhtựutolớn.Đặc biệtvớiviệcViệtNamgianhậpthànhcôngTổchứcThươngMại ThếGiới (WTO)ngày11/01/2007đãmờrathịtrườngkinhdoanhrốnglớnhơnchocác doanhnghiệp,điều nàymốtmặtmanglạinhữnglợiíchdàihạnđêdoanh nghiệppháttriểnvàđổimớicơ chếquảnlýkinhdoanhtheoyêucâucạnh tranh,mặtkhác sẽ lànhữngtháchthứckhôngnhỏđốivớikhảnăngcùadoanh nghiệp,buốccácdoanhnghiệpphảicơcấulạisảnxuấtkinhdoanh,chuyên dịchđầutưvàđiều chinh cáchoạtđốngsảnxuấtkinhdoanhđeđápứngđược cáitính"đỏngđảnh"củathể chếthịtrườngvà nền kinh tế thếgiới.Sự"đỏng đảnh"đócàngdễthấyhơnquanhữngdiễn biến kinh tếxấuliên tiếpxảyra tronggiaiđoạn2007-2009:lầnthứnhấtlàviệcgiácả thếgiới,đặcbiệtlàgiá dầutăngcaonăm2007,lầnthứhailàcuốckhủnghoảngkinh tế toàncầuvừa qua,đãgâykhôngítkhókhănchocácdoanhnghiệpnướcta.Quátrìnhđối phóvớicáctháchthứccạnhtranhđặtrachocácdoanhnghiệpcần thiết cósự hỗtrợtừ nhiều phíanhằmtạođiềukiệnđecácnguồnvốntàichínhđược nhanhchóngchuyểnsangsửdụngờcác lĩnhvựckinhdoanhkháchiệuquả hơn.Vàtrongquátrìnhnày,vấnđềquảntrịtàichínhdoanhnghiệplàmốt vấnđềlớnmàcácdoanhnghiệprấtcầnphảiquantâmvàchủtrọng.

pdf97 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2309 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị tài chính tại công ty công trình Hợp Tiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TÉ 0O0 KHÓA LUÂN TÓT NGHIỆP ĐẺ TẢI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẢM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CÔNG TRÌNH HỢP TIẾN LY. ơự\Ẫ)3 MO Họ tên sinh viên : vũ KIM OANH Lớp : Anh 2 Khóa : Liên thông 4 Giáo viên hướng dẫn : TH.S. Trần Tú Uyên Hà Nội, tháng 03 năm 2010 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại Thương MỤC LỤC LỜI M Ở Đ À U Ì C H Ư Ơ N G Ì 3 C ơ SỞ L Ý LUẬN V È TÀI C H Í N H DOANH NGHIỆP V À QUẢN TRỊ TÀI C H Í N H TRONG DOANH NGHIỆP 3 ì. T Ò N G QUAN V È TÀI C H Í N H DOANH NGHIỆP 3 1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp 3 2. Chức năng của tài chính doanh nghiệp 4 2.1. Chức năng phân phối 4 2.2. Chức năng giám đốc bằng tiền 4 2.3. Mồi quan hệ giữa hai chức năng 5 3. Các mối quan hệ trong tài chính doanh nghiệp 5 3. ì. Các mối quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước 5 3.2. Các mối quan hệ của doanh nghiệp với thị trường 6 3.3. Các mối quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp 7 l i . QUẢN TRỊ TAI C H Í N H TRONG DOANH NGHIỆP' 8 1. Khái niệm quản trị tài chính trong doanh nghiệp 8 2. Vai trò của quản trị tài chính trong doanh nghiệp 9 3. Nội dung cơ bản về quản trị tài chính trong doanh nghiệp lo 3.1. Hoạch định tài chính 10 3.2. Kiểm tra tài chính l i 3.3. Quăn lý vốn luân chuyển 12 3.3.1. Quản lý vốn cố định 12 3.3.2. Quản lý vốn lưu động 13 3.3.3. Quản lý vốn đỉu tư tài chính 14 3.4. Phân tích tài chính 15 3.4. ĩ. Cơ sở dữ liệu phục vụ phân tích 16 3.4.2. Phương pháp phân tích 17 3.4.3. Nội dung phân tích tài chính 18 3.4.4. Các nhóm chỉ tiêu tài chính 18 3.5. Các quyết định đỉu tư tài chinh 24 4. Các nguyên tắc trong quản trị tài chính 24 C H Ư Ơ N G 2 27 T H Ụ C TRẠNG TÀI C H Í N H V À C Ô N G T Á C QUẢN TRỊ TÀI C H Í N H C A C Ô N G TY C Ô N G TRÌNH HỢP TIÊN 27 Vũ Kim Oanh Lớp Anh 2- Liên thông 4 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại Thương ì. GIỚI THIỆU Sơ LƯỢC VÈ C Ô N G TY C Ô N G TRÌNH HỢP TIÊN "... 27 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 27 2. Chức năng, nhiệm vụ và bộ máy quản lý của Công ty 28 2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 28 2.2. Bộ mảy quản lý của Công ty 29 l i . THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH VA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA C Ô N G TY TRONG NHỮNG N Ă M VốA QUA 32 1. Công tác hoạch định tài chính của Công ty 32 2. Kiểm tra tài chính 34 3. Quản lý vốn luân chuyển 36 3.1. Quản lý von cố định 36 3.2. Quản lý vốn lưu động 39 3.3. Quản lý vốn đầu tư tài chính 42 4. Phân tích tài chính 42 4.1. Tài liệu phân tích 42 4.2. Phân tích khái quát tình hình tài chinh của Công ty 47 4.2.1. Phân tích tình hình diễn biến tài săn và kết cấu tài sản cùa Công ty 47 4.2.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn, diễn biến nguồn vốn và tình hình sỷ dụng nguồn vốn của Công ty 49 4.2.3. Phân tích tình hình hoạt động săn xuất kinh doanh của Công ty '. 50 4.3. Phân tích các nhóm chỉ tiêu đặc trưng tài chính của Công ty.5\ 4.3.1. Nhóm chi tiêu về kết cấu tài chính (tỷ trọng nợ) 51 4.3.2. Nhóm chỉ tiêu đặc trưng về hoạt động sản xuất kỉnh doanh, sỷ dụng các nguồn lực 53 4.3.3. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán 56 4.3.4. Nhóm chi tiêu đặc trưng về khả năng sinh lợi 58 HI. Đ Á N H GIÁ CHUNG VÈ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI C Ô N G TY 60 1. Những thành tựu và hạn chế trong hoạt động quản trị tài chính của Công ty 60 1.1. Tinh hình thực hiện mục tiêu tài chính năm 2008 61 1.2. Những thành tựu đạt được 61 1.3. Những hạn chế cần khắc phục 62 2. Những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động quản trị tài chính của Công ty 63 2.1. Nguyên nhân từ việc quản lý điều hành lãi suất 63 2.2. Hạn chế của các yếu tố kỹ thuật 64 2.3. Hạn chế trong trình độ và kình nghiệm quán lý 65 Vũ Kim Oanh Lớp Anh 2- Liên thông 4 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại Thương C H Ư Ơ N G 3 67 GIẢI P H Á P H O À N THIỆN C Ô N G T Á C QUẢN TRỊ TÀI C H Í N H TẠI C Ô N G TY C Ô N G T R Ì N H HỢP TIÊN '.. 67 ì. M Ụ C TIÊU CHIẾN L Ư Ợ C TÀI C H Í N H C Ủ A C Ô N G TY 67 1. Tình hình biến động của thị trường trong tương lai 67 1.1. Thị trường quốc tế. 67 1.2. Thị trường trong nước 69 2. Mục tiêu chiến lược tài chính của Công ty 69 l i . M Ộ T SÒ GIẢI PHẤP H O À N THIỆN C Ô N G T Á C QUẢN TRỊ TÀI C H Í N H TRONG C Ô N G TY .ĩ. 70 1. Hoàn thiện công tác hoửch định tài chính của Công ty 71 2. Tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động và kiểm tra tình hình sử dụng vốn lưu động 73 3. Củng cố các mối quan hệ của Công ty 79 3.1. Củng cố mối quan hệ giữa Công ty và Nhà nước 79 3.2. Củng cố mối quan hệ của Công ty với thị trường tài chính 79 3.3. Củng cố moi quan hệ giữa Công ty với các thị trường khác... 80 3.4. Củng cố mối quan hệ trong nội bộ Công ty 81 IU. M Ộ T SÔ KIÊN NGHỊ '. 82 1. Đối với Nhà nước 82 LI. Thực hiện có hiệu quả luật doanh nghiệp 82 1.2. Hoàn thiện hệ thống thuế 83 1.3. Hoàn thiện chính sách tài chinh, tín dụng và chính sách vốn. 83 1.4. Mở rộng khả năng tiếp cận thị trường quốc tế 84 7.5. Tăng cường quản lý Nhà nước 85 2. Đối vói Bộ Tài chính 86 K É T L UẬN 87 DANH M Ụ C TÀI LIỆU T H A M KHẢO 89 Vũ Kim Oanh Lớp Anh 2- Liên thông 4 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại Thương DANH MỤC BẢNG BIÊU HÌNH VẼ Hình 1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty Công trình Hợp Tiến 30 Bảng 2. Tài sản cố định hữu hình 37 Bảng 3. Tài sản cố định vô hình 38 Bảng 4. Tiền và các khoản tương tiền 40 Bảng 5. Các khoản phải thu 40 Bảng 6. Hàng tồn kho 41 Bảng 7. Vay và nợ ngắn hạn 42 Bảng 8. Bảng cân đối kế toán 43 Bảng 9. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 45 Bảng 10. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 46 Bảng li. Diễn biến tài sản và kết cấu tài sản 47 Bảng 12. Kết cấu nguồn vốn và diễn biến nguồn vốn 49 Bảng 13. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 50 Báng 14. Thống kê một số chụ tiêu đặc trưng tài chính của công ty năm 2007-2008 60 Bảng 15. Đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu doanh thu lợi nhuận 61 Vũ Kim Oanh Lớp Anh 2- Liên thông 4 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại Thương LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước ta đã và đang giành được nhiều thành tựu to lớn. Đặc biệt với việc Việt Nam gia nhập thành công Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) ngày 11/01/2007 đã mờ ra thị trường kinh doanh rống lớn hơn cho các doanh nghiệp, điều này mốt mặt mang lại những lợi ích dài hạn đê doanh nghiệp phát triển và đổi mới cơ chế quản lý kinh doanh theo yêu câu cạnh tranh, mặt khác sẽ là những thách thức không nhỏ đối với khả năng cùa doanh nghiệp, buốc các doanh nghiệp phải cơ cấu lại sản xuất kinh doanh, chuyên dịch đầu tư và điều chinh các hoạt đống sản xuất kinh doanh đe đáp ứng được cái tính "đỏng đảnh" của thể chế thị trường và nền kinh tế thế giới. Sự "đỏng đảnh" đó càng dễ thấy hơn qua những diễn biến kinh tế xấu liên tiếp xảy ra trong giai đoạn 2007-2009: lần thứ nhất là việc giá cả thế giới, đặc biệt là giá dầu tăng cao năm 2007, lần thứ hai là cuốc khủng hoảng kinh tế toàn cầu vừa qua, đã gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp nước ta. Quá trình đối phó với các thách thức cạnh tranh đặt ra cho các doanh nghiệp cần thiết có sự hỗ trợ từ nhiều phía nhằm tạo điều kiện đe các nguồn vốn tài chính được nhanh chóng chuyển sang sử dụng ờ các lĩnh vực kinh doanh khác hiệu quả hơn. Và trong quá trình này, vấn đề quản trị tài chính doanh nghiệp là mốt vấn đề lớn mà các doanh nghiệp rất cần phải quan tâm và chủ trọng. Quản trị tài chính là việc sử dụng các thông tin phản ánh chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp để phân tích điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp và lập các kế hoạch kinh doanh, kế hoạch sử dụng nguồn tài chính, tài sản cố định và nhu cầu nhân công trong tương lai nhằm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đó là quá trình bao quát tông thê và có liên quan mật thiết với mọi hoạt đống cùa doanh nghiệp, vì thế nếu hoạt đống quán trị tài chính đạt Vũ Kim Oanh Ì Lớp Anh 2- Liên thông 4 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại Thương hiệu quà không chi giúp nâng cao năng lực tài chính của doanh nghiệp mà còn thúc đầy mọi hoạt động khác cùng phát triển. Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sán xuất và xây láp, Công ty Công trình Hợp Tiến cũng không nằm ngoài sự vận động đó. Trong những năm gần đây, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty không đạt hiệu quả như mong muốn và một trong những nguyên nhân cơ bản là công tác quản trị tài chính của Công ty chưa được quan tâm và chưa thực sự đạt được hiệu quả. Do đó, trong tương lai Công ty muốn khổc phục được những yếu kém của mình cũng như góp phần hỗ trợ cho hoạt động sản xuất phát triền thì hoạt động quản trị tài chính của Công ty cần được đổi mới và cải thiện theo hướng ngày càng hiệu quả và thiết thực hơn. Nhận thấy hoạt động quản trị tài chính có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với hoạt động của Công ty cũng như những bất cập đang tồn tại của nó, em đã chọn đề tài "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị tài chính tại Công ty Công trình Hợp Tiến". Thông qua các dữ liệu và tài liệu được cung cấp tại Công ty cũng như các tài liệu tham khảo từ bên ngoài, em đã tiến hành phân tích, đánh giá tình hình tài chính và rút ra những kết luận với mục đích có thế đưa ra một số phương án có thể góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị tài chính của Công ty. Nội dung khóa luận tốt nghiệp bao gồm 3 phần chính: Chương 1: Cơ sở lý luận về tài chính doanh nghiệp và quản trị tài chính trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng quản trị tài chính của Công ty công trình Hợp Tiến. Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị tài chính tại Công ty công trình Hợp Tiến. Vũ Kìm Oanh 2 Lớp Anh 2- Liên thông 4 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại Thương CHƯƠNG Ị Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP ì. TÒNG QUAN VÊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp là một mắt xích quan trọng của hệ thống tài chính trong nền kinh tế, là một phạm trù kinh tế khách quan gan liền với sự ra đời của nền kinh tế hàng hoa tiền tệ. Đe có thể tiến hành hoạt động kinh doanh thì bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải có một lượng tiền tệ nhất định, đó là tiền đề cụn thiết và quan trọng. Quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng đồng thời là quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ. Trong quá trình đó đã phát sinh các luồng tiền tệ gan liền với các hoạt động sản xuất kinh doanh, các hoạt động đụu tư cũng như mọi hoạt động khác của doanh nghiệp. Các luồng tiền bao gồm các luồng tiền tệ đến và ra khỏi doanh nghiệp tạo thành sự vận động cùa các luồng tài chính trong doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp là hệ thống những mối quan hệ kinh tế diễn ra dưới hình thức giá trị giữa doanh nghiệp và môi trường xung quanh, nó phát sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng quỳ tiền tệ của doanh nghiệp. Hoạt động tài chính doanh nghiệp là một trong những hoạt động cơ bản nhất đối với mỗi doanh nghiệp. Hoạt động tài chính doanh nghiệp nếu được duy trì và phát triển một cách ôn định thì sẽ tạo tiền đề và nền tảng vững chắc cho mọi hoạt động khác của doanh nghiệp vận động và phát triển. Hoạt động tài chính doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu như huy Vũ Kim Oanh 3 Lớp Anh 2- Liên thông 4 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại Thương động, khai thác vốn, đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn cũng như phân bô và sử dụng các nguồn von một cách hợp lý và hiệu quả. 2. Chức năng của tài chính doanh nghiệp 2.1. Chức năng phân phối Đ ố i với mỗi doanh nghiệp thì vấn đề tài chính là vô cùng quan trọng. Để quá trình sản xuất kinh doanh có thể diựn ra thì vốn của doanh nghiệp phải được phân phối cho các mục đích khác nhau và các mục đích này đều hướng tới một mục tiêu chung của doanh nghiệp. Quá trình phân phối vốn cho các mục đích đó được thể hiện theo các tiêu chuẩn và định mức được xây dựng dựa trên các mối quan hệ kinh tế của doanh nghiệp với môi trường kinh doanh. Tiêu chuẩn và định mức phân phối đó không phải cố định trong suốt quá trình phát triển của doanh nghiệp mà nó thường xuyên được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình từng giai đoạn hoạt động của doanh nghiệp. 2.2. Chức năng giám đốc bằng tiền Bên cạnh chức năng phân phối thì tài chính doanh nghiệp còn có chức năng giám đốc bàng tiền. Chức năng này không thể tách khỏi chức năng phân phối, nó giúp cho chức năng phân phối diựn ra có hiệu quả nhất. Kết quả của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều được thể hiện thông qua các chì tiêu tài chính như thu, chi, lãi, lỗ... Các chỉ tiêu tài chính này tự thân nó đã phản ánh được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tình hình thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của doanh nghiệp và còn giúp các nhà quản lý đánh giá được mức độ hợp lý và hiệu quà của quá trình phân phối, để từ đó có thế tìm ra được phương hướng và biện pháp điều chinh đê đạt được hiệu quả cao hơn trong kỳ kinh doanh tiếp theo. Vũ Kim Oanh 4 Lớp Anh 2- Liên thông 4 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại Thương 2.3. Mối quan hệ giữa hai chức năng của tài chính doanh nghiệp Chức năng phân phối và chức năng giám đốc bang tiền của tài chính doanh nghiệp có mối quan hệ mật thiết với nhau. Chức năng phân phối là tiên đề của hoạt động sản xuất kinh doanh, nó xảy ra trước và sau một chu trình sản xuất kinh doanh. Chức năng giám đốc bằng tiền luôn theo sát chức năng phân phối, ở đâu có sự phân phối thì ở đó có giám đốc bằng tiền và có tác dụng điều chỉnh quá trình phân phối cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hai chức năng này cùng tễn tại và hỗ trợ cho nhau để hoạt động tài chính doanh nghiệp diễn ra thuận lợi và đạt hiệu quả cao nhất. 3. Các mối quan hệ trong tài chính doanh nghiệp 3.1. Các mối quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước Đây là mối quan hệ phát sinh đầu tiên đối với mỗi doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn xuất hiện trên thị trường thì trước tiên doanh nghiệp phải có được giấy phép hoạt động do Nhà nước cấp và doanh nghiệp muốn tễn tại thì mọi hoạt động của doanh nghiệp phải diễn ra trên khuôn khổ của hiến pháp, pháp luật do Nhà nước quy định. Doanh nghiệp vừa nhận được các lợi ích từ Nhà nước vừa phải chịu các nghĩa vụ đối với Nhà nước. Doanh nghiệp có thể nhận được những khoản trợ cấp của Nhà nước, sự hỗ trợ về cơ sỡ vật chất, cơ sở hạ tầng, nguễn vốn thông qua các khoản cho vay ưu đãi và doanh nghiệp cũng có thế nhận được sụ bảo trợ của Nhà nước trên thị trường trong nước và quốc tế... Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng phải đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước mà biểu hiện cụ thế nhất là các khoản thuế phải nộp Nhà nước. Doanh nghiệp cũng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động sán xuất kinh doanh của mình trên thị trường. Bên cạnh đó, Nhà nước cũng phải ban hành các văn bản quy phạm pháp luật theo hướng ngày càng hỗ trợ và khuyến khích cho các doanh nghiệp phát triển cũng như Vũ Kim Oanh 5 Lớp Anh 2- Liên thông 4 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại Thương bảo hộ cho quyền lợi cho các doanh nghiệp khi gia nhập thị trường quốc tế. Trong điêu kiện kinh tế hội nhập hiện nay thì Nhà nước còn có một vai trò vô cùng quan trọng là phát hiện ra và có những điều chình kịp thời các văn bản pháp luật cho phù hợp với tình hình và nhu cầu mới của thị trường và doanh nghiệp đê tạo ra một môi trường ngày càng thông thoáng để doanh nghiệp có thê gia nhập thị trường cũng như tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả nhất. 3.2. Các mối quan hệ của doanh nghiệp với thị trường Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn diồn ra trên thị trường thông qua việc trao đổi, mua bán các loại sản phẩm. Trong quá trình này doanh nghiệp luôn tiếp xúc với các loại thị trường đề thoa mãn các nhu cầu của mình bao gồm thị trường tài chính, thị trường hàng hoa, thị trường lao động... - Mối quan hệ với thị trường tài chính: Thị trường tài chính đóng một vai trò quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Vì vốn là điều kiện tiên quyết đối với mỗi doanh nghiệp khi xuât hiện trên thị trường, nó quyết định đến quá trình thành lập, quy mô và tô chức kinh doanh cùa doanh nghiệp. Và thị trường tài chính là một kênh cung cấp tài chính cho nhu cầu của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có thế tạo được nguồn vốn thích hợp bang cách phát hành các giấy tờ có giá trị nhu chứng khoán, cố phiếu, trái phiếu... Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng có thế tiến hành kinh doanh các mặt hàng này trên thị trường tài chính để thu lợi nhuận, góp phần giải quyết một phần nhu cầu về vốn cùa doanh nghiệp. Đồng thời thông qua các hệ thống tài chính- ngân hàng, doanh nghiệp có thề huy động được vốn, đầu tư vào thị trường tài chính hay thực hiện các quan hệ vay trả, tiền gửi, thanh toán... - Mối quan hệ với thị trường hàng hoa: Thị trường hàng hoa là một thị trường vô cùng quan trọng đoi với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản Vũ Kim Oanh ố Lớp Anh 2- Liên thông 4 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại Thương xuất kinh doanh. Đây chính là nơi diễn ra hoạt động trao đồi các sàn phẩm giữa các doanh nghiệp và kết quả của quá trình này có ảnh hường rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trên thị trường. Thông qua thị trường này doanh nghiệp có thể tiêu thụ đưức các sản phẩm mà mình sản xuất ra cũng như mua các sản phẩm của các doanh nghiệp khác mà mình có nhu cầu. Quá trình này giúp cho thị trường hàng hoa vô cùng đa dạng và luôn luôn phát triển. - Mối quan hệ với thị trường lao động: Các sản phẩm đưức tạo ra trên thị trường chính là kết tinh của sức lao động. Chính vì vậy mà thị trường lao động có mối quan hệ rất mật thiết với các doanh nghiệp. Doanh nghiệp là nơi thu hút và giải quyết công ăn việc làm cho một số không nhỏ người lao động. Ngưức lại, thị trường lao động lại là nơi cung cấp cho doanh nghiệp những người lao động phù hứp với nhu cầu của doanh nghiệp, là cầu nối giữa người lao động và doanh nghiệp. - Mối quan hệ với các thị trường khác: Bên cạnh các thị trường trên thì doanh nghiệp còn có mối quan hệ với rất nhiều thị trường khác như thị trường khoa học công nghệ, thị trường tư liệu sản xuất, thị trường bất động sản, thị trường thông tin... Đ ố i với các thị trường này, doanh nghiệp vừa đóng vai trò là nhà cung ứng các dịch vụ đầu vào vừa đóng vai trò là khách hàng tiêu thụ các sản phàm đâu ra. Duy trì và phát triển đưức các mối quan hệ với các thị trường này sẽ giúp cho doanh nghiệp chủ động hơn trong mọi hoạt động của mình trên thị trường. 3.3. Các mối quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp Trong nội bộ doanh nghiệp cũng phát sinh rất nhiều mối quan hệ như mối quan hệ giữa các bộ phận sản xuất- kinh doanh trong doanh nghiệp, quan hệ giữa các phòng ban, quan hệ giữa người lao động với người lao động trong Vũ Kim Oanh Ì Lớp Anh 2- Liên thông 4 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại Thương quá trình làm việc, quan hệ giữa doanh nghiệp với người lao động, quan hệ giữa doanh nghiệp với người quản lý doanh nghiệp, quan hệ giữa quyền sờ hữu vốn và quyền sử dụng vốn... Các mối quan hệ này đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp và doanh nghiệp có thể kiểm soát được. Nếu doanh nghiệp giải quyết tốt các mối quan hệ này thì sẽ tạo được động lực rất lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh cậa doanh nghiệp, khi đó hoạt động cậa doanh nghiệp sẽ diễn ra trôi chảy, các thành viên đều có trách nhiệm đối với hoạt động cậa doanh nghiệp và thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra hiệu quà hơn. Chính vì vậy, các nhà quản lý cần phải nắm vững tầm quan trọng cậa các mối quan hệ này để có thể có những biện pháp hữu hiệu và phù hợp với tình hình cậa
Luận văn liên quan