Trong những năm gần đây nền nông nghiệp Việt Nam đã có
những bước tiến vượt bậc không những đáp ứng được nguồn
lương thực thực phẩm trong nước mà còn xuất khẩu đến các nước
trên thế giới. Tuy nhiên chất lượng nông sản nước ta lại còn nhiều
hạn chế so với các nước khác (bị sâu hại, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật).
43 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 1510 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu sự phát triển của bọ xít Rhynocoris sp. (Hemiptera: reduviidae) trên hai loại thức ăn là nhộng kiến và ấu trùng bọ cánh cứng Alphitobius sp. trong điều kiện phòng thí nghiệm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*SVTH: PHẠM NGỌC BẢO CHÂU
LỚP : DH07BV – B
MSSV: 07145124
GVHD: THS. LÊ CAO LƯỢNG
THS. NGUYỄN LÊ ĐỨC TRỌNG
NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BỌ XÍT RHYNOCORIS SP.
(HEMIPTERA: REDUVIIDAE) TRÊN HAI LOẠI THỨC ĂN LÀ
NHỘNG KIẾN VÀ ẤU TRÙNG BỌ CÁNH CỨNG
ALPHITOBIUS SP. TRONG ĐIỀU KIỆN
PHÒNG THÍ NGHIỆM
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài
NỘI DUNG BÁO CÁO
1. Đặt vấn đề
2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
3. Kết quả và thảo luận
4. Kết luận và đề nghị
2
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
• Trong những năm gần đây nền nông nghiệp Việt Nam đã có
những bước tiến vượt bậc không những đáp ứng được nguồn
lương thực thực phẩm trong nước mà còn xuất khẩu đến các nước
trên thế giới. Tuy nhiên chất lượng nông sản nước ta lại còn nhiều
hạn chế so với các nước khác (bị sâu hại, dư lượng thuốc bảo vệ
thực vật).
• Vào năm 2002, từng có 7.170 trường hợp nhiễm độc thuốc trừ sâu
được ghi nhận tại Việt Nam (báo cáo của WHO năm 2005).
3
ĐẶT VẤN ĐỀ (tt)
• Việc nhân nuôi thiên địch được xem là rất cần thiết và được
mở rộng nghiên cứu từ đầu thế kỷ 20. Chúng có thể phòng trừ
các loại côn trùng gây hại cho cây trồng, bên cạnh đó giúp
làm hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu trong công tác phòng
trừ dịch hại.
4
Rhynocoris sp. là một giống bọ xít thiên địch bắt
mồi được tìm thấy trên các loài cây trồng phổ
biến: thuốc lá, đậu đỗ, bông vải và phòng trừ các
loài côn trùng gây hại: các loài sâu ăn tạp (sâu
xanh, sâu khoang), rầy mềm.
• Việc nghiên cứu về giống Rhynocoris sp. sẽ làm phong
phú thêm nguồn thiên địch sẵn có của nước ta từ đó mà
chúng tôi thực hiện đề tài “ Nghiên cứu sự phát triển
của bọ xít Rhynocoris sp. trên hai loại thức ăn là
nhộng kiến và ấu trùng Aphitobius sp. trong điều kiện
phòng thí nghiệm.
ĐẶT VẤN ĐỀ (tt)
5
Mục đích
• Tìm hiểu khả năng phát triển của bọ xít Rhynocoris sp.
cho việc tạo nguồn sinh khối cần thiết trong việc phòng
trừ sâu hại.
• Tìm hiểu khả năng nuôi tập trung và thức ăn phù hợp
đối với bọ xít Rhynocoris sp..
6
7Yêu cầu
• Xác định được vòng đời bọ xít khi nuôi riêng lẻ bằng nhộng kiến
và ấu trùng bọ cánh cứng Alphitobius sp..
• Xác định được lượng thức ăn nhộng kiến thích hợp cho từng giai
đoạn bọ xít non.
• Xác định được mật độ nhân nuôi phù hợp cho bọ xít.
Giới hạn đề tài
Đề tài chỉ được thực hiện từ 02 – 06/2011 trong điều kiện phòng
thí nghiệm trên hai loại thức ăn là nhộng kiến và ấu trùng
Alphitobius sp.
2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
– Các thí nghiệm được tiến hành tại phòng thí nghiệm
của Bộ môn Bảo vệ Thực vật, khoa Nông học,
trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.
– Thời gian thực hiện từ 02/2011 – 06/2011.
8
*2.2 Nội dung nghiên cứu
• So sánh vòng đời của bọ xít Rhynocoris sp. khi nuôi cá
thể bằng thức ăn nhộng kiến và ấu trùng Alphitobius sp..
• Khảo sát lượng thức ăn phù hợp đối với sự phát triển của
bọ xít Rhynocoris sp. bằng nhộng kiến.
• Khảo sát sự phù hợp mật số bọ xít Rhynocoris sp. trong
cùng một điều kiện nhân nuôi với thức ăn là nhộng kiến.
9
*2.3 Vật liệu thí nghiệm
Hình 2.1: Những vật liệu thí nghiệm và thức ăn thí nghiệm
10
*2.4.1 Phương pháp tạo nguồn bọ xít Rhynocoris sp.
2.4 Phương pháp nghiên cứu
11
Bước 1 Bước 2
Bước 3
*2.4.2 So sánh vòng đời của bọ xít Rhynocoris sp. khi nuôi
cá thể bằng thức ăn nhộng kiến và ấu trùng bọ cánh
cứng Alphitobius sp.
2.4.2.1 Thí nghiệm theo dõi sự phát triển của pha ấu
trùng
• Thí nghiệm được chia làm 2 nghiệm thức trong đó 1
nghiệm thức được nuôi bằng nhộng kiến và 1 nghiệm thức
được nuôi bằng ấu trùng bọ cánh cứng Alphitobius sp.
12
*Nhộng kiến ( theo dõi 25 cá thể)
1 con bọ xít + 8 nhộng kiến + 1 miếng xốp ẩm cho vào trong 1 hộp
Alphitobius sp. ( theo dõi 25 cá thể)
1 con bọ xít + 8 Alphitobius sp. + 1 miếng xốp ẩm cho vào trong 1 hộp
13
2.4.2.1 Thí nghiệm theo dõi sự phát triển của pha ấu trùng (tt)
*Hình 2.2: Thí nghiệm theo dõi sự phát triển của pha ấu trùng của
bọ xít Rhynocoris sp.
14
*Chỉ tiêu theo dõi
• Thời gian lột xác của bọ xít ở mỗi giai đoạn phát triển.
• Thời gian các giai đoạn phát triển pha ấu trùng của bọ
xít Rhynocoris sp.
• Kích thước của bọ xít qua mỗi lần lột xác của các hộp
nghiệm thức.
15
2.4.2.1 Thí nghiệm theo dõi sự phát triển của pha ấu trùng (tt)
*2.4.2.2 Thí nghiệm theo dõi khả năng bắt cặp, đẻ
trứng của bọ xít Rhynocoris sp.
• Hằng ngày theo dõi sự lột xác thành trưởng thành của các
bọ xít non, kiểm tra thu các bọ xít trưởng thành cái mới lột
xác ngày hôm đó rồi thêm vào đó 1 bọ xít đực đã qua bắt
cặp và lá cây thuốc lá.
• Sau khi trưởng thành cái đã bắt cặp xong bắt trưởng thành
đực ra và tiếp tục theo dõi khả năng đẻ trứng.
16
*Chỉ tiêu theo dõi
– Thời gian bắt cặp của bọ xít trưởng thành cái từ lúc mới lột xác thành
thành trùng cho đến khi giao phối.
– Thời gian giao phối của bọ xít.
– Thời gian bắt đầu đẻ trứng của con cái từ sau khi giao phối (theo dõi
trong vòng 1 tháng từ lúc con cái bắt đầu đẻ trứng lần đầu tiên).
– Số trứng mỗi lần đẻ.
– Khả năng đẻ trứng của BX cái (trong thời gian 1 tháng khi đẻ lần đầu
tiên).
17
2.4.2.2 Thí nghiệm theo dõi khả năng bắt cặp, đẻ trứng của bọ xít
Rhynocoris sp. (tt)
*2.4.3 Khảo sát lượng thức ăn phù hợp đối với sự phát triển của bọ
xít Rhynocoris sp. bằng nhộng kiến.
– Thí nghiệm tiến hành với các giai đoạn phát triển của pha ấu trùng. Mỗi
hộp (15x10x5) cm3 nghiệm thức sẽ có 3 bọ xít cùng một giai đoạn tuổi
như nhau và số lượng nhộng kiến cho vào mỗi hộp thí nghiệm lần lượt là
3NK, 6NK, 9NK, 12NK, 15NK, 18NK, 21NK và 24NK. Tương ứng tỉ lệ
bọ xít và nhộng kiến là 1: 1, 1: 2, 1: 3, 1: 4, 1: 5, 1: 6, 1: 7 và 1: 8.
– Như vậy mỗi giai đoạn bọ xít non sẽ có 8 nghiệm thức và 3 lần lặp lại
Chỉ tiêu theo dõi
Thời gian phát triển của mỗi giai đoạn (từ lúc bắt đầu lột xác cho đến lột
xác của lần tiếp theo).
18
*
Hình 2.3: Các hộp nghiệm thức của thí nghiệm 2.4.3
19
*2.4.4 Khảo sát sự phù hợp mật số bọ xít Rhynocoris sp. trong
cùng một điều kiện nhân nuôi với thức ăn là nhộng kiến
Phương pháp tiến hành
– Bắt bọ xít Rhynocoris sp. mới nở cùng ngày cho vào hộp
nhựa kích thước (20x10x9) cm3 với các mật độ lần lượt 15,
25, 40 bọ xít.
– Thí nghiệm được tiến hành với 3 lần lặp lại, số lượng nhộng
kiến được cho vào mỗi hộp được tính theo kết quả thí nghiệm
2.4.3.
20
*Chỉ tiêu theo dõi
• Thời gian lột xác của bọ xít qua mỗi giai đoạn phát triển
• Tỉ lệ sống bọ xít (%) = ( ∑bọ xít thành trùng/ ∑bọ xít theo dõi)x100%
• Tỉ lệ bọ xít cái (%) = ( ∑bọ xít cái/ ∑bọ xít thành trùng)x100%
21
2.4.4 Khảo sát sự phù hợp mật số bọ xít Rhynocoris sp. trong
cùng một điều kiện nhân nuôi với thức ăn là nhộng kiến (tt)
*3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 So sánh sự phát triển vòng đời của bọ xít Rhynocoris sp. khi
nuôi cá thể bằng 2 loại thức ăn nhộng kiến và ấu trùng bọ
cánh cứng Alphitobius sp.
3.1.1 Thí nghiệm theo dõi sự phát triển của ấu trùng
Bọ xít Rhynocoris sp. là loài côn trùng thuộc nhóm biến thái
không hoàn toàn, ở điều kiện nhiệt độ là 29 ± 2 oC, ẩm độ không
khí 60 ± 5 % quá trình phát triển trải qua 3 giai đoạn gồm trứng,
ấu trùng (ấu trùng có 5 tuổi) và thành trùng.
22
*Pha ấu
trùng
Thời gian phát triển (ngày)
nThức ăn Alphitobius sp. Thức ăn nhộng kiến
X ± SD Biến thiên X ± SD Biến thiên
Tuổi 1
Tuổi 2
Tuổi 3
Tuổi 4
Tuổi 5
Cả pha
10,28 ± 2,01
7,04 ± 1,14
7,24 ± 0,88
7,56 ± 1,26
10,32 ± 1,03
42,4 ± 2,65
6,0 – 15,0
5,0 – 9,0
5,0 – 8,0
5,0 – 9,0
7,0 – 11,0
38,0 – 47,0
7,36 ± 1,68
7,60 ± 0,87
7,60 ± 1,22
7,96 ± 1,10
11,24 ± 1,16
41,76 ± 2,87
5,0 – 9,0
5,0 – 8,0
5,0 – 9,0
6,0 – 9,0
7,0 – 12,0
36,0 – 47,0
25
25
25
25
25
25
Bảng 3.1: Thời gian phát triển ấu trùng của bọ xít Rhynocoris sp.
trên hai loại thức ăn ở nhiệt độ 29 ± 2 oC, ẩm độ 60 ± 5 %
23
*Pha ấu trùng LOẠI THỨC ĂN Mức ý nghĩa
Tuổi 1
Nhộng kiến 7,4
**
Alphitobius sp. 10,3
Tuổi 2
Nhộng kiến 7,6
*
Alphitobius sp. 7,6
Tuổi 3
Nhộng kiến 7,6 ns
Alphitobius sp. 7,2
Tuổi 4
Nhộng kiến 8,0 ns
Alphitobius sp. 7,6
Tuổi 5
Nhộng kiến 11,2
**
Alphitobius sp. 10,3
Tổng các giai
đoạn pha
AT
Nhộng kiến 41,76
ns
Alphitobius sp. 42,44
Bảng 3.2: So sánh thời gian phát triển của các giai đoạn bọ xít non
24
Ghi chú: ** rất có ý nghĩa, * có ý nghĩa, ns không có ý nghĩa
*Pha
ấu trùng
Kích thước của bọ xít (mm)
nThức ăn Alphitobius sp. Thức ăn nhộng kiến
X ± SD Biến thiên X ± SD Biến thiên
tuổi 1
tuổi 2
tuổi 3
tuổi 4
tuổi 5
3,12 ± 0,22
4,54 ± 0,54
6,48 ± 0,62
8,3 ± 0,56
10,03 ± 0,05
3,0 – 3,5
4,0 – 5,0
5,0 – 8,0
7,0 – 9,0
10 – 10,1
3,02 ± 0,10
4,26 ± 0,36
5,92 ± 0,55
8,08 ± 0,69
10,06 ± 0,06
3,0 – 3,5
4,0 – 5,0
5,0 – 8,0
7,0 – 9,0
10,0 – 10,2
25
25
25
25
25
Bảng 3.3: Kích thước cơ thể ở pha ấu trùng của bọ xít Rhynocoris sp. trên
hai loại thức ăn ở nhiệt độ 29 ± 2 oC ẩm độ 60 ± 5 %
25
*
Hình 3.1: Kích thước các giai đoạn pha ấu trùng của bọ xít Rhynocoris sp.
BXN tuổi 1 (3 – 3,5 mm) BXN tuổi 2 (4 – 5 mm)
BXN tuổi 3 (5 – 8 mm) BXN tuổi 4 (7 – 9 mm) BXN tuổi 5 (10 – 10,2 mm)
26
*3.1.2 Thí nghiệm theo dõi khả năng bắt cặp, đẻ trứng của bọ xít
Rhynocoris sp.
• Với nguồn thức ăn là trứng kiến
Trong 25 cá thể bọ xít theo dõi ta thu được 11 con bọ xít cái.
• Với nguồn thức ăn là ấu trùng bọ cánh cứng Alphitobius sp.
Trong 25 cá thể bọ xít theo dõi ta có được 7 bọ xít cái
27
*Pha Đơn vị
THỜI GIAN PHÁT TRIỂN
Thức ăn là nhộng kiến Thức ăn là Alphitobius sp.
X + SD Biến thiên X + SD Biến thiên
Pha trứng
Pha AT
TT– BC
TGBC
BC– ĐT
Vòng đời
Số lần ĐT
Khả năng ĐT
của con cái
Số trứng/ổ
Thời gian
các lần ĐT
Ngày
Ngày
Ngày
Phút
Ngày
Ngày
Lần
Số trứng
Cái
Ngày
7,0 + 0,0
41,76 + 2,87
4,00 + 1,53
666,36 + 48,2
3,72 + 2,69
58,0 + 3,71
11,4 + 1,01
254,3 + 30,5
21,58 + 6,13
2,52 ± 0,16
7
36 – 45
3 – 7
605 – 740
2 – 6
51 – 62
10 – 13
213 – 303
10 – 41
1 – 4
7,0 + 0,0
42,44 + 2,65
5,72 + 2,72
677,14 + 52,43
4,57 + 2,07
56,14 + 3,08
9,57 + 0,79
205,8 + 10,3
21,51 + 4,99
2,97 ± 0,17
7
38 – 44
4 – 10
605 – 760
3 – 8
51 – 60
8 – 10
193 – 226
11 – 32
2 – 6
Bảng 3.4: Vòng đời và khả năng đẻ trứng của bọ xít cái ở nhiệt độ 29 ± 2 oC và ẩm độ 60 ± 5 %
28
*7 ngày
6 – 15 ngày
5 – 9 ngày5 – 8 ngày
7 – 11 ngày
6 – 15 ngày
5 – 9 ngày
Vòng đời phát triển của
bọ xít Rhynocoris sp.
khoảng 41 – 74 ngày ở
nhiệt độ 29 ± 2 oC, ẩm
độ 60 ± 5 %
29
*3.2 Khảo sát lượng thức ăn phù hợp với bọ xít Rhynocoris sp. với
nguồn thức ăn là nhộng kiến.
Đồ thị 3.1: Thời gian phát triển của bọ xít non tuổi 1 khi nuôi
ở các tỉ lệ nhộng kiến khác nhau
30
TỈ LỆ NHỘNG KIẾN
*Đồ thị 3.2: Thời gian phát triển của bọ xít non tuổi 2 khi nuôi ở các
tỉ lệ nhộng kiến khác nhau
31
3.2 Khảo sát lượng thức ăn phù hợp với bọ xít Rhynocoris sp. với
nguồn thức ăn là nhộng kiến. (tt)
TỈ LỆ NHỘNG KIẾN
*Đồ thị 3.3: Thời gian phát triển của bọ xít non tuổi 3 khi nuôi ở
các tỉ lệ nhộng kiến khác nhau
32
3.2 Khảo sát lượng thức ăn phù hợp với bọ xít Rhynocoris sp. với
nguồn thức ăn là nhộng kiến. (tt)
TỈ LỆ NHỘNG KIẾN
*Đồ thị 3.4: Thời gian phát triển của bọ xít non tuổi 4 khi nuôi ở các
tỉ lệ nhộng kiến khác nhau
33
3.2 Khảo sát lượng thức ăn phù hợp với bọ xít Rhynocoris sp. với
nguồn thức ăn là nhộng kiến. (tt)
TỈ LỆ NHỘNG KIẾN
*Đồ thị 3.5: Thời gian phát triển của bọ xít non tuổi 5 khi nuôi ở các
tỉ lệ nhộng kiến khác nhau
34
3.2 Khảo sát lượng thức ăn phù hợp với bọ xít Rhynocoris sp. với
nguồn thức ăn là nhộng kiến. (tt)
TỈ LỆ NHỘNG KIẾN
*3.3 Khảo sát sự phù hợp mật số bọ xít Rhynocoris sp. trong cùng
một điều kiện nhân nuôi với thức ăn là nhộng kiến
Mật độ
(con/hộp)
Thời gian phát
triển (ngày)
Tỉ lệ trưởng thành cái (%) Tỉ lệ sống (%)
X ± SD X ± SD X ± SD
15 31 ± 1 41,67 ± 3,5 84 ± 10
25 31 ± 1 48,6 ± 4,5 73,3 ± 14,1
40 31 ± 1 51,33 ± 4,7 72,3 ± 2,5
CV (%) 2,44
Mức ý
nghĩa
ns
Bảng 3.5: Thời gian phát triển ở pha ấu trùng, tỉ lệ trưởng thành cái,
tỉ lệ sống của bọ xít Rhynocoris sp.
35Ghi chú: ns không có ý nghĩa
*4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
36
4.1 Kết luận
• Ở điều kiện nhiệt độ khoảng 29 oC và ẩm độ khoảng 65%
thì sự phát triển pha ấu trùng của bọ xít đối với thức ăn là
nhộng kiến và ấu trùng Alphitobius sp. là như nhau.
• Pha trứng là 7 ngày, pha ấu trùng trung bình khoảng 41
ngày.
• Vòng đời phát triển của bọ xít trung bình khoảng 56 – 58
ngày.
*KẾT LUẬN (tt)
• Kích thước của bọ xít Rhynocoris sp. khi nuôi với
2 loại thức ăn là nhộng kiến và ấu trùng bọ cánh
cứng Alphitobius sp. là giống nhau.
• Kích thước của BXN tuổi 1 từ 3 – 3,5 mm, tuổi 2
từ 4 –5 mm, tuổi 3 từ 5 – 8 mm, tuổi 4 từ 7 – 9
mm, tuổi 5 từ 10 – 10,2 mm.
37
*KẾT LUẬN (tt)
• Xét cả quá trình thì số lượng nhộng cần thiết cho 1 ngày
của các giai đoạn bọ xít non của bọ xít Rhynocoris sp.
38
Giai đoạn bọ xít non Số nhộng kiến/ngày
Tuổi 1
Tuổi 2
Tuổi 3
Tuổi 4
Tuổi 5
1
1
2
3
4
*KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (tt)
• Trong điều kiện nhiệt độ khoảng 29 oC và ẩm độ khoảng 65%
thức ăn là nhộng kiến, và được nuôi trong hộp (thể tích 1 lít) thì
nuôi với mật độ 40 cá thể/hộp sẽ tốt hơn so với các mật độ 15,
25 cá thể/ hộp.
4.2 Đề nghị
• Tiếp tục theo dõi khả năng sống của bọ xít Rhynocoris sp. với
thức ăn là nhộng kiến và ấu trùng bọ cánh cứng Alphitobius sp.
để xác định được tuổi thọ của bọ xít.
• Tiếp tục theo dõi khả năng đẻ trứng của trưởng thành cái cho đến
khi trưởng thành cái chết.
39
*CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ
CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI
Rhynocoris punctiventris Rhynocoris iracundus
Rhynocoris annulatus
Rhynocoris bipustulatus Rhynocoris rubricus
Rhynocoris erythropus
Rhynocoris ventralis
Rhynocoris
cuspidatus