Làm thương tổn sự phát triển sụn và khớp gây hại cho sự phát triển xương khớp của thai nhi và trẻ em
Ảnh hưởng không tốt đến thần kinh gây nhức đầu, mệt mỏi, mất ngủ, kích động, đau cơ, run rẩy
Gây một số phản ứng quá mẫn nghiêm trọng: phù mặt, phù thanh quản, khó thở đe dọa tính mạng
Dùng một liều mạnh ciprofloxacin điều trị khỏi nhiễm khuẩn hô hấp, trẻ có thể bị tiêu chảy do rối loạn vi khuẩn đường ruột
16 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2998 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khóa luận Phân tích dư lượng kháng sinh trên nền mẫu tôm bằng phương pháp sắc kí lỏng ghép hai lần khối phổ LCMSMS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề TÀI: PHÂN TÍCH DƯ LƯỢNG KHÁNG SINH TRÊN NỀN MẪU TÔM BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ LỎNG GHÉP HAI LẦN KHỐI PHỔ LCMSMS Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Quang Trung Th.s. Phạm Thị Thanh Yên Sinh viên thực hiện : Phan Thị Bông Lớp : Hóa phân tích-K3 Mã sinh viên : 0341120095 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Khoa Công nghệ Hóa học Tôm Kháng sinh Các phương pháp phân tích kháng sinh Phương pháp LCMSMS - ENROFLOXACIN CIPROFLOXACIN Ảnh hưởng của dư lượng kháng sinh ENR và CIP Làm thương tổn sự phát triển sụn và khớp gây hại cho sự phát triển xương khớp của thai nhi và trẻ em Ảnh hưởng không tốt đến thần kinh gây nhức đầu, mệt mỏi, mất ngủ, kích động, đau cơ, run rẩy Gây một số phản ứng quá mẫn nghiêm trọng: phù mặt, phù thanh quản, khó thở đe dọa tính mạng Dùng một liều mạnh ciprofloxacin điều trị khỏi nhiễm khuẩn hô hấp, trẻ có thể bị tiêu chảy do rối loạn vi khuẩn đường ruột Giới hạn cho phép của Enrofloxacin và Ciprofloxacin Thiết bị phân tích LCMSMS Đối tượng nghiên cứu:Dư lượng kháng sinh Enrofloxacin và Ciprofloxacin trong tôm tại một số chợ Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng thiết bị sắc kí lỏng ghép hai lần khối phổ LCMSMS Nội dung nghiên cứu: -Xây dựng phương pháp: +Khảo sát điều kiện tách chiết mẫu +Xây dựng đường chuẩn trên nền mẫu tôm -Áp dụng phân tích một số mẫu tôm tại các chợ Hà Nội PHẦN II THỰC NGHIỆM a.Quá trình chiết mẫu b.Quá trình làm sạch 4.1. Khảo sát dung môi chiết 4.2. Khảo sát số lần chiết tối ưu (2) H2O (0,1% FA) (1) H2O 4.3. Khảo sát dung dịch hòa tan thích hợp để tiến hành loại mỡ Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài : Phân tích đánh giá dư lượng kháng sinh trên nền mẫu tôm bằng phương pháp sắc kí lỏng hai lần khối phổ LC/MSMS. -Khảo sát điều kiện xử lý mẫu: khảo sát dung môi chiết; khảo sát dung dịch hòa tan trước khi loại mỡ -Dựng đường chuẩn trên nền mẫu tôm -Phân tích mẫu tôm tại một số chợ Hà Nội Ngoài ra tìm hiểu về nguyên nhân ,ảnh hưởng của dư lượng kháng sinh và phương pháp LCMSMS.