Đề tài nghiên cứu “ Phân tích hiệu quả kinh tế các mô hình sử dụng đất sản xuất
nông nghiệp bền vững tại các xã vùng cát huyện Hải Lăng”. Bài làm sử dụng các
phương pháp nghiên cứu gồm phương pháp thu thập số liệu, so sánh, thống kê, tổng
hợp các tài liệu, dữ liệu tìm kiếm và điều tra được qua bảng biểu để phân tích.
Nội dung nghiên cứu chính là phân tích hiệu quả kinh tế các mô hình sử dụng đất
tại 2 xã Hải Ba và Hải Dương thuộc huyện Hải Lăng. Từ việc điều tra các mô hình sử
dụng đất canh tác đánh giá so sánh các mô hình về mặt kinh tế và môi trường.
Qua quá trình nghiên cứu thấy được rằng đất trồng cây hàng năm chiếm ưu
thế trong toàn huyện với diện tích 11051,43 ha, chiếm 92,7% diện tích đất trồng trọt
trong khi đất trồng cây lâu năm chiếm diện tích nhỏ 867,66 ha chiếm 7,3% diện tích
đất trồng trọt toàn huyện. Mặt khác những năm gần đây diện tích đất trồng cây hằng
năm có xu hướng giảm mạnh trong khi đây là loại đất đem lại thu nhập chính cho phần
lớn các hộ dân. Qua phân tích các mô hình sử dụng đất : lạc xen ngô+ đậu xanh
xen ngô; mướp đắng +đậu xanh; sắn xen đậu xanh; ném xen sắn và ném xen đậu,
sắn ta được kết quả các mô hình như sau: mô hình mướp đắng mang lại hiệu quả
cao nhất, hiệu quả thứ 2 là lạc xen ngô+đậu xanh xen ngô, tiếp đến là sắn xen đâu
xanh+sắn, ném xen sắn, đậu và ném xen sắn, được biết mặc dù công thức lạc xen
ngô+đậu xanh xen ngô không mang lại hiệu quả cao nhất nhưng lại được bà con
chuyển đổi và mở rộng diện tích bởi công thức này có đặc điểm là đều trồng xen với
cây họ đậu trong cả 2 mùa vụ, góp phần cải tạo đất làm giảm quá tình thoái hóa đất ở
địa phương.
Chính vì vậy, từ kết quả phân tích hiệu quả kinh tế , tiến hành đánh giá toàn diện
hiệu quả sử dụng đất trên ba phương diện kinh tế, xã hội và môi trường để đề ra những
giải pháp cũng như hướng sử dụng đất hiệu quả, tiết kiệm và bền vững hơn, tăng thu
nhập cho người dân tại địa phương; chính sách, kiến nghị nhằm tiếp tục nâng cao hiệu
quả các mô hình sản xuất trên địa bàn.
98 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích hiệu quả kinh tế các mô hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững của nông hộ tại các xã vùng cát huyện Hải Lăng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
--*--
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC MÔ HÌNH SỬ DỤNG
ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG CỦA NÔNG HỘ
TẠI CÁC XÃ VÙNG CÁT HUYỆN HẢI LĂNG
Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn:
Đoàn Thị Hồng Hiệp PGS. TS. Bùi Dũng Thể
Lớp: K46A KTNN
Niên khóa: 2012 - 2016
Huế, tháng 5 /2016
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Lời Cảm Ơn
Trong thời gian học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận
được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo của các Thầy,
Cô giáo đến nay tôi đã hoàn thành chương trình
Để có được kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ
lực của bản thân, tôi còn nhận được sự hướng dẫn chu đáo, tận
tình của Thầy giáo, PGS.TS. Bùi Dũng Thể là người đã trực tiếp
hướng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài và viết luận
văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trường Đại học
Kinh Tế - Đại Học Huế, ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế và Phát
Triển đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập
cũng như hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng nông nghiệp và phát
triển nông thôn huyện Hải Lăng, UBND các xã: Hải Ba, Hải
Dương và các phòng, ban, cá nhân đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi
trong thời gian thu thập thông tin, tài liệu, nghiên cứu hoàn
thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè
đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài
khoá luận tốt nghiệp này.
Do hạn chế về thời gian cũng như khả năng của bản thân
nên khoá luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Rất
mong sự thông cảm và đóng góp ý kiến của thầy, cô và các bạn
sinh viên để khoá luận này được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn./.
Huế, tháng 5 năm 2016
Sinh viên
Đoàn Thị Hồng Hiệp
SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp i
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
ế
Khóa luận tốt nghiệp
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................... i
MỤC LỤC ................................................................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ....................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................................... v
ĐƠN VỊ QUY ĐỔI ................................................................................................................ vii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ................................................................................................ viii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................. 2
3. Đối tượng phạm và vi nghiên cứu ........................................................................................ 3
4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................................... 3
PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .............................................................................. 6
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỂ NGHIÊN CỨU .......................................... 6
1.1. Cơ sở lý luận....................................................................................................................... 6
1.1.1. Sử dụng đất nông nghiệp bền vững ............................................................................... 6
1.1.2. Mô hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững .............................................................. 10
1.1.3 Phân tích hiệu quả kinh tế mô hình sử dụng đất bền vững. ........................................ 14
1.1.4. Một số vấn đề cần chú ý khi thực hiện đánh giá hiệu quả kinh tế cho mô hình sử
dụng đất ................................................................................................................................... 16
1.2 Cơ sở thực tiễn .................................................................................................................. 17
1.2.1. Tình hình áp dụng các mô hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững ......................... 17
1.2.2. Nghiên cứu về hiệu quả kinh tế của các mô hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững ... 23
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC MÔ HÌNH SỬ
DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG CỦA NÔNG HỘ TẠI CÁC
XÃ VÙNG CÁT HUYỆN HẢI LĂNG .............................................................................. 28
2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của huyện Hải Lăng và các xã vùng cát .................. 28
SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp ii
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
2.1.1 Điều kiện tự nhiên .......................................................................................................... 28
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .............................................................................................. 33
2.1.3 Phân tích đặc điểm của các xã điều tra ...................................................................... 35
2.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Hải Lăng và các xã vùng cát ................... 37
2.3 Các mô hình sử dụng đất nông nghiệp bền tại các xã vùng cát huyện Hải Lăng. ............. 44
2.4 Tình hình và phân tích hiệu quả kinh tế các mô hình sử dụng đất bền vững của các hộ
điều tra ...................................................................................................................................... 51
2.4.1 Tình hình các hộ điều tra.............................................................................................. 51
2.4.2 Phân tích hiệu quả kinh tế các mô hình sử dụng đất bền vững của các hộ điều tra . 52
2.4.3. Hiệu quả về mặt xã hội các mô hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững . 63
2.4.4. Hiệu quả về mặt môi trường các mô hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững ... 64
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
KINH TẾ CÁC MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TẠI
CÁC XÃ VÙNG CÁT HUYỆN HẢI LĂNG .................................................................... 66
3.1 Định hướng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế các mô hình sử dụng đất nông nghiệp
bền vững tại các xã vùng cát................................................................................................... 66
3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế các mô hình sử dụng đất nông nghiệp bền
vững tại các xã vùng cát .......................................................................................................... 66
3.2.1 Căn cứ để đưa ra giải pháp phát triển mô hình của hộ gia đình ............................... 66
3.2.2 Đề xuất giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững ................................ 67
PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 71
1. Kết luận ................................................................................................................................ 71
2. Kiến nghị ............................................................................................................................. 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 75
SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp iii
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
STT Số thứ tự
ĐVT Đơn vị tính
FAO Tổ chức LHQ về lương thực và nông nghiệp
SXNN Sản xuất nông nghiệp
DT Diện tích
LĐNN Lao động nông nghiệp
BQ Bình quân
CTLC Công thức luân canh
ĐX Đông xuân
HT Hè thu
LN Lợi nhuận
GO Giá trị sản xuất
IC Chi phí trung gian
VA Giá trị tăng thêm
BVTV Bảo vệ thực vật
UBND Uỷ ban nhân dân
TVHU Thường vụ huyện ủy
SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp iv
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Diện tích, dân số, mật độ dân số Huyện Hải Lăng năm 2015 ................................ 33
Bảng 2: Thực trạng đất đai của huyện Hải Lăng phân theo loại hình sử dụng ................... 38
Bảng 3 : Hiện trạng sử dụng đất các xã vùng cát .................................................................. 40
Bảng 4: Hiện trạng sử dụng đất của 2 xã nghiên cứu ........................................................... 42
Bảng 5: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Hải Lăng giai đoạn 2013 – 2015 .... 43
Bảng 6: Các mô hình sử dụng đất các xã vùng cát ven biển ................................................ 47
Bảng 7: Sơ đồ lịch thời vụ các công thức luân canh ............................................................ 48
Bảng 8: Tình hình nhân khẩu và lao động các hộ điều tra ................................................... 51
Bảng 9: Tình hình đầu tư các khoản chi phí cho các các công thức luân canh cây trồng bền vững. .. 53
Bảng 10: Tình hình đầu tư các khoản chi phí cho các các công thức luân cây trồng không
bền vững. ................................................................................................................................. 54
Bảng 11: Kết quả các công thức luân canh bền vững ........................................................... 56
Bảng 12: Hiệu quả của công thức luân canh bền vững ....................................................... 58
Bảng 13: Kết quả và hiệu quả của các công thức luân canh không bền vững .................... 59
Bảng 14: Kết quả bình quân các công thức luân canh bền vững và công thức luân canh
không bền vững. ...................................................................................................................... 60
Bảng 15: Hiệu quả bình quân giữa các công thức luân canh bền vững và công thức luân
canh không bền vững .............................................................................................................. 61
Bảng 16:Tóm tắt nhóm các giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững .......... 70
SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp v
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC BIỀU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1 : Sơ đồ vị trí huyện Hải Lăng ................................................................................... 28
Sơ đồ 2 : Sơ đồ vị trí 2 xã nghiên cứu .................................................................................... 36
Biểu đồ 1: Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất của huyện Hải Lăng năm 2015 .............................. 39
SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp vi
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
ĐƠN VỊ QUY ĐỔI
1 sào = 500m2
1 ha = 10000m2
1 tạ = 100kg
SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp vii
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu “ Phân tích hiệu quả kinh tế các mô hình sử dụng đất sản xuất
nông nghiệp bền vững tại các xã vùng cát huyện Hải Lăng”. Bài làm sử dụng các
phương pháp nghiên cứu gồm phương pháp thu thập số liệu, so sánh, thống kê, tổng
hợp các tài liệu, dữ liệu tìm kiếm và điều tra được qua bảng biểu để phân tích.
Nội dung nghiên cứu chính là phân tích hiệu quả kinh tế các mô hình sử dụng đất
tại 2 xã Hải Ba và Hải Dương thuộc huyện Hải Lăng. Từ việc điều tra các mô hình sử
dụng đất canh tác đánh giá so sánh các mô hình về mặt kinh tế và môi trường.
Qua quá trình nghiên cứu thấy được rằng đất trồng cây hàng năm chiếm ưu
thế trong toàn huyện với diện tích 11051,43 ha, chiếm 92,7% diện tích đất trồng trọt
trong khi đất trồng cây lâu năm chiếm diện tích nhỏ 867,66 ha chiếm 7,3% diện tích
đất trồng trọt toàn huyện. Mặt khác những năm gần đây diện tích đất trồng cây hằng
năm có xu hướng giảm mạnh trong khi đây là loại đất đem lại thu nhập chính cho phần
lớn các hộ dân. Qua phân tích các mô hình sử dụng đất : lạc xen ngô+ đậu xanh
xen ngô; mướp đắng +đậu xanh; sắn xen đậu xanh; ném xen sắn và ném xen đậu,
sắn ta được kết quả các mô hình như sau: mô hình mướp đắng mang lại hiệu quả
cao nhất, hiệu quả thứ 2 là lạc xen ngô+đậu xanh xen ngô, tiếp đến là sắn xen đâu
xanh+sắn, ném xen sắn, đậu và ném xen sắn, được biết mặc dù công thức lạc xen
ngô+đậu xanh xen ngô không mang lại hiệu quả cao nhất nhưng lại được bà con
chuyển đổi và mở rộng diện tích bởi công thức này có đặc điểm là đều trồng xen với
cây họ đậu trong cả 2 mùa vụ, góp phần cải tạo đất làm giảm quá tình thoái hóa đất ở
địa phương.
Chính vì vậy, từ kết quả phân tích hiệu quả kinh tế , tiến hành đánh giá toàn diện
hiệu quả sử dụng đất trên ba phương diện kinh tế, xã hội và môi trường để đề ra những
giải pháp cũng như hướng sử dụng đất hiệu quả, tiết kiệm và bền vững hơn, tăng thu
nhập cho người dân tại địa phương; chính sách, kiến nghị nhằm tiếp tục nâng cao hiệu
quả các mô hình sản xuất trên địa bàn.
SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp viii
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ở Việt Nam, đất đai, thành phần cơ bản quan trọng hàng đầu trong nông nghiệp
đang ngày càng bị thu hẹp cùng với sự gia tăng dân số, quá trình đô thị hoá và sự
hình thành các cụm khu công nghiệp, khu chế xuất đang diễn ra nhộn nhịp. Trong
khi đó nền sản xuất nông nghiệp bị chi phối mạnh mẽ bởi các yếu tố tự nhiên, lại
đang phải đối mặt với nhiều rủi ro vì điều kiện thời tiết khí hậu khắc nghiệt, thiên tai
dịch bệnh, hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp vì vậy đạt thấp, không hấp dẫn người
sản xuất. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đã gây áp lực lên nền sản xuất nông
nghiệp, yêu cầu đầu tiên là cần điều chỉnh hợp lý, tiết kiệm và sử dụng khoa học quỹ
đất nông nghiệp hạn hẹp để phục vụ các mục tiêu kinh tế - xã hội và bảo vệ môi
trường là quan trọng hơn lúc nào hết.
Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo những đòi hỏi ngày càng tăng về
lương thực, thực phẩm, chỗ ở cũng như các nhu cầu về văn hóa, xã hội. Con người đã
tìm mọi cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn những nhu cầu ngày càng tăng đó.
Như vậy đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp mặc dầu có hạn về diện tích nhưng lại có
nguy cơ suy thoái ngày càng cao dưới tác động của thiên nhiên và sự thiếu ý thức của
con người trong quá trình sử dụng. Đó còn chưa kể đến sự suy giảm về diện tích đất
nông nghiệp do quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ, trong khi khả năng khai
hoang đất mới lại rất hạn chế. Do vậy, việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
từ đó lựa chọn các loại hình sử dụng đất có hiệu quả để sử dụng hợp lý theo quan điểm
sinh thái và phát triển bền vững đang trở thành vấn đề mang tính toàn cầu đang được
các nhà khoa học trên thế giới quan tâm. Đối với một nước có nền nông nghiệp chủ
yếu như Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp càng trở
nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Hải Lăng là huyện nằm về phía Nam tỉnh Quảng Trị, có tiềm năng đất đai đa
dạng vừa có đồng bằng, vừa có đồi núi và vùng cát ven biển. Chia thành 3 vùng rõ rệt:
phía Tây là vùng gò đồi bát úp và núi thấp; ở giữa là vùng đồng bằng với gò cát nội
đồng gần 2.000 ha, thấp hơn là vùng ruộng trũng có cao độ âm so mặt nước biển từ 0,8
SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp 1
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
- 1m; cuối cùng là vùng cát ven biển bãi ngang. Trong những năm gần đây, quá trình
đô thị hoá diễn ra nhanh dẫn đến quỹ đất nông nghiệp và đặc biệt là đất canh tác bị
giảm nhiều, nguyên nhân chính là do quá trình canh tác sử dụng nhiều thuốc hóa học,
một số cây trồng không phù hợp với đặc tính của đất làm cho đất trở nên thoái hóa,
giảm độ màu mỡ ảnh hưởng đến sản xuất về lâu dài. Trên địa bàn đã hình thành và
phát triển một số mô hình, công thức luân canh, xen canh kết hợp đạt giá trị và hiệu
quả kinh tế cao. Việc nghiên cứu tiềm năng đất đai, tiềm hiểu một số loại hình sử dụng
đất nông nghiệp, phân tích hiệu quả các loại hình sử dụng đất để đề xuất giải pháp sử
dụng đất hợp lý. Một số mô hình sử dụng đất bền vững mang lại hiệu quả được giới
thiệu như: lạc xen ngô+đậu xanh xen ngô, mướp đắng + đậu xanh, sắn xen đậu+dưa,
ném xen sắn, ném xen sắn,đậu xanh. Các mô hình này không những mang lại hiệu quả
kinh tế cao nâng cao thu nhập cho người dân mà còn góp phần cải tạo đất, giảm thiểu
quá trình suy thoái trong đất.
Vì vậy, làm thế nào để có thể sử dụng hiệu quả diện tích đất sản xuất nông
nghiệp hiện có trên địa bàn là vấn đề đang được các cấp chính quyền quan tâm nghiên
cứu để xây dựng cơ sở cho việc đề ra các phương án chuyển dịch cơ cấu cây trồng một
cách hợp lý nhất, nhằm đem lại hiệu quả sử dụng đất cao nhất có thể, hướng tới sử
dụng đất bền vững. Xuất phát từ thực tiễn đó, với sự hướng dẫn của PGS.TS Bùi Dũng
Thể tôi tiến hành đề tài “ Phân tích hiệu quả kinh tế của các mô hình sử dụng đất
sản xuất nông nghiệp bền vững tại các xã vùng cát huyện Hải Lăng”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu chung
Phân tích hiệu quả kinh tế các mô hình canh tác bảo vệ và cải tạo đất sản xuất
nông nghiệp bền vững, đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế của các mô
hình này.
* Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận thực tiễn về hiệu quả kinh tế của các mô hình sử
dụng đất nông nghiệp.
- Tìm hiểu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp, các công thức luân canh tại các xã
vùng cát của huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị
- Xác định các mô hình canh tác bảo vệ và cải tạo đất bền vững và đánh giá hiệu
SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp 2
Đạ
i h
ọc
Ki
nh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
quả kinh tế của các mô hình này.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các mô hình canh
tác bảo vệ và cải tạo đất bền vững.
3. Đối tượng phạm và vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Các vấn đề lý luận và thực tiễn mô hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững và
hiệu quả kinh tế của các mô hình sử dụng đất.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi không gian
Nghiên cứu được thực hiện tại huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
* Phạm vi thời gian
- Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp được xem xét trong thời gian 3
năm từ 2013-2015
- Điều tra tình hình sử dụng đất nông nghiệp của các hộ năm 2015
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cho các mô hình sử dụng đất nông
nghiệp cho giai đoạn 2017-2020.
- Chỉ đánh giá mô hình sử dụng đất canh tác
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Chọn điểm nghiên cứu
- Thảo luận cách thức chọn các xã để khảo sát.
- Tiêu chí chọn hộ điều tra:
+ Phải là những hộ áp dụng mô hình sử đụng đất nông nghiệp bền vững
+ Có sử dụng các công thức luân canh cây trồng góp phần cải tạo, nâng cao độ
phì của đất
+ Có diện tích trồng từ 500 m2 trở lên ( 1 sào trung bộ)
- Cách thức chọn:
Cách chọn mẫu điều tra: cách chọn hộ nông dân điều tra trên địa bàn các xã
nghiên cứu dựa vào phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản. Cụ thể, dựa trên danh
sách các hộ nông dân tham gia sử dụng mô hình thường đã được đánh số thứ tự để có
thể chọn ngẫu nhiên, làm sao đảm bảo các hộ có cơ hội được lựa chọn là bằng nhau,
SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp 3
Đạ
i h
ọc
K
in
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
đủ số lượng mẫu và đảm bảo có tính đại diện cho tổng thể. Số lượng mẫu là 120 hộ.
- Tham vấn các cán bộ chuyên môn của huyện
- Dựa trên các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
- Đi thực địa
4.2. Phương pháp điều tra và thu thập số liệu
Thông tin thứ cấp:
- Thu thập số liệu thứ cấp từ các cơ quan như UBND huyện, Phòng Tài nguyên
và Môi trường, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng Thống kê, UBND
các xã Hải Ba. Hải Dương,
Thông tin sơ cấp:.
- Thu thập số liệu sơ cấp bằng phương pháp đánh giá nh