Khóa luận Sử dụng các công cụ phái sinh trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng thương mại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

Kinh doanhngoạihôilàmộttrongnhữngnghiệpvụkinhdoanhquantrọngcủa cácNgânhàngtrênthêgiớinóichunavàcủacácNgânhàngthươngmạiViệtNam nóiriêng.Hoạtđộngkinhdoanhngoạihốiđãxuấthiệntừrấtlâuvàtrởthànhmột hoạtđộngkhôngthể thiếu tronghệthốngtàichínhtoàncâu,vớicácnghiệpvụkinh doanhvôcùngđadạngvàphongphú,đemlạidoanhthutrungbinhmộtngàyđạt đến hàng nghìntỷUSD.Trongđó,nghiệpvụkinhdoanhngoạihốibằngcáccông cụpháisinhđãpháttriểnrấtmạnhvớicácnghiệpvụpháisinhđadạng,khôngchứ chophépcácngânhàngphòngngừarủirotỷgiámàcònlàmộttrongnhữngdịch vụcótỷlệsinhlờicaonhất. Tuynhiên,chođến nay,ởViệtNamcácnghiệpvụpháisinhvancònsơkhai. kémpháttriển,mứcđộứngdụngcònhạn chế vàgặprất nhiều khókhăn,thêhiệnrõ ởdoanhsốgiaodịchtháp.Giaodịchngoạihốikỹhạnlànghiệpvụngoạihốiphái sinhphổ biếnnhấtởnướctanhưngdoanhsố cũngchứ chiếmkhoảngtrên5%tông doanhsốkinhdoanhngoạihối.Thậmchí.ởmộtsốngânhàngthươngmạimặcdù dàtriểnkhainghiệpvụ quyềnchọnnhưngkhôngcógiaodịch.Trongbôicảnhtoàn cầuhóađangtrởthànhmộtxu thếtất yếu vàViệtNamđãtrởthànhthànhviêncủa WTO,cácngânhàngthươngmạiViệtNamđangphảiđốimặtvớinguycơcạnh tranhgaygắttừcácngânhàngnướcngoàivốncó nhiềulợi thế trong lĩnhvựckinh doanhngoaihối.Chínhvì thế.đểcóthểgiữvữngvaitròchủchốtcủamìnhtrong nền kinh tế vàđápứngsựpháttriểnngàycàngcaocủatàichínhquốctê.cácngân hàngthươngmạiViệtNamcầnphảinỗ[ực hết mìnhđểkhácphụcnhữnghạn chế tronghoạtđộngkinhdoanhngoạihối,đặcbiệtlàhoạtđộngkinhdoanhngoạihối bangcáccôngcụpháisinh.

pdf112 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2651 | Lượt tải: 7download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Sử dụng các công cụ phái sinh trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng thương mại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p _ w TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ csMt&ũ KHÓA LUẬN TỔT NGHIỆP Đề tài: SỬ DỤNG CÁC CÔNG cụ PHÁI SINH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI Hối TẠI CÁC NGÂN HÀNG • • • • THƯƠNG MẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP • • • • í Sinh viên thực hiện : Trương Thị Thu Phương Lớp : Anh 4 Khóa ĩ 45B Giáo xiên hướng dẫn : ThS. Kim Hương Trang IM. 0W93 M)ÁO Hà Nội, tháng 5 năm 2010 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VI KÝ HIỆU CỦA CÁC ĐÒNG TIÊN THEO TIÊU CHUẨN ISO vu DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VUI DANH MỤC CÁC ĐÒ THỊ IX LỜI NÓI ĐÀU Ì CHUÔNG ì. NHŨNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN co BẢN VÈ CÁC CÔNG cụ PHÁI SINH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HÓI 4 • • • ì. Tổng quan về các công cụ phái sinh 4 1. Khải niệm 4 2. Lịch sử hình thành các công cụ phái sinh 4 3. Các loại công cụ phái sinh trong kinh doanh ngoại hôi 7 3.1. Họp đồng kỳ hạn 7 3.1. ỉ. Khái niệm 7 3.1.2. Đặc điểm của hợp đồng kỳ hạn 8 3.1.3. Ỷ nghĩa của giao dịch ngoại hối kỳ hạn 9 3.2. Họp đồng tuông lai 11 3.2.1.Khái niệm / / •> > 3.2.2. Đạc diêm của hợp đông tương lai li 3.2.3. Phân biệt hợp đồng tương lai và hợp đồng ì<ỳ hạn 13 3.2.4. Ỷ nghĩa của giao dịch ngoại hôi tương lai 14 3. 3. Họp đồng hoán đôi 15 3.3. ì. Khái niệm 15 •Ị ^ 7 3.3.2. Đặc diêm của hợp đông hoán đôi 15 3.1.3. Ỷ nghĩa của giao dịch hoán đ i ngoại hôi 17 3.4. Họp đông quyên chọn Ì s 3.4. L Khái niệm ỉ8 3.4.2. Đặc điểm của họp đồng quyền chọn 19 3.4.3. Y nghĩa của giao dịch ngoại hôi quyên chọn 20 r 4. Lợi ích của các công cụ phái sinh trong hoạt động kinh (loanh ngoại hôi 21 li. Những vấn đề co bản về hoạt động kinh doanh ngoai hôi 23 ỉ. Khải niệm 23 2. Đặc điểm 24 3. Vai trò 25 4. Các hoạt động kinh doanh ngoại hổi chính 25 4.1. Kinh doanh ngoại tệ trên thị trương tiền gửi 25 4.2. Nghiệp vụ giao ngay 26 4.3. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối bằng các công cụ phái sinh 27 4.4. Nghiệp vụ Arbitrage 27 r \ 4.5. Nghiệp vụ kinh doanh các giây tò* có giá ghi băng ngoại tệ 28 4.6. Nghiệp vụ kinh doanh vàng tiêu chuẩn quốc tê 28 HI. Kinh nghiệm sử dụng công cụ phái sinh trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại một số ngân hàng trên thế giói 29 r r 1. Kinh nghiệm của một sô ngan hàng trên thê giới 29 • 1.1. Kinh nghiệm của Deutsche Bank 30 1.2. Kinh nghiệm của các ngân hàng thương mại Hoa Kỳ 31 1.3. Kinh nghiệm của các ngân hàng thương mại Anh quốc 34 1.4. Kinh nghiệm của các ngân hàng thương mại Nhật Bản 36 2. Bài học đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam 37 CHƯƠNG LI. THỤC TRỆNG sử DỤNG CÁC CỒNG cụ PHÁI SINH TRONG HOỆT ĐỘNG KINH DOANH NGOỆI HÓI TỆI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MỆI VIỆT NAM 40 L I ì. Khái quát về sự phát triển cùa thị truồng ngoại hối phái sinh tại Việt Nam 40 -ỉ Ị ì. Sự ra đời và tô chức hoai động của thị trường ngoại hôi phái sinh tại Việt Nam 40 2. Các cơ sở pháp lý về giao địch ngoại hối và giao dịch ngoại hổi phái sinh tại Việt Nam 42 1.1. Các văn bản pháp lý chung 42 1.2. Các quy định pháp lý về giao dịch ngoại hối phái sinh 45 1.2. ỉ. Giao dịch kỳ hạn 45 ỉ.2.2. Giao dịch hoán đôi 49 1.2.3. Giao dịch quyền chọn 53 li. Thực trạng kinh doanh ngoại hối bằng các công cụ phái sinh tại các Ngân hàng thiroììg mại Việt Nam 54 /. Sử dững hợp đồng kỳ hạn trong hoạt động kinh doanh ngoại hối 55 2. Sử dững hợp đông hoán đôi trong hoạt dộng kinh doanh ngoại hôi 58 2.1. Ngân hàng thương mại thục hiện nghiệp vụ hoán đôi ngoại hôi vói khách hàng 58 2.2. Ngân hàng thương mại thực hiện nghiệp vụ hoán đổi vói các to chức tín dụng khác 59 2.2. /. Kỉnh doanh giữa các chi nhánh ngân hàng trong củng hệ thông... 59 2.2.2. Kinh doanh trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Interbank 59 r r r 2.2.3. Kinh doanh trên thị trường ngoại hôi quốc tê 60 2.3. Ngân hàng thương mại thực hiện nghiệp vụ hoán đổi vói Ngân hàng Nhà nuóc Việt Nam 60 3. Sử dững hợp đồng quyền chọn trong hoạt động kinh doanh ngoại hối... 60 3.1. Quyền chọn ngoại tệ vói ngoại tộ 60 3.1.1. Ngân hàng tham gia giao dịch 60 in 3.7.2. Đặc điếm giao dịch 61 3.1.3. Doanh sô giao dịch 62 3.2. Quyên chọn ngoại tệ vói V N Đ 63 3.2. L Ngân hàng tham gia giao dịch 63 3.2.2. Đặc diêm giao dịch 64 3.2.3, Doanh số giao dịch 64 HI. Đánh giá tông quát hoạt động kinh doanh ngoại hôi băng các cong cụ phái sinh tại các Ngân hàng thuoìig mại Việt Nam 65 1. Những kết quả đạt được 65 1.1. Giao dịch kỳ hạn 65 1.2. Giao dịch hoán đôi 66 1.3. Giao dịch quyền chọn 66 2. Những tồn tại và nguyên nhãn 66 2.1. Những tồn tại 66 2.2. Nguyên nhân 69 C H Ư Ơ N G I I I . G I Ả I P H Á P P H Á T T R I Ể N VIỆC sử DỤNG C Á C CÔNG cụ PHÁI SINH TRONG HOẠT Đ Ộ N G K I N H DOANH NGOẠI HÓI T Ạ I C Á C • • • • N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I V I Ệ T NAM 73 L Định hướng phát triản hoạt động kinh doanh ngoại hối nói chung và hoạt động kinh doanh ngoại hối bằng các công cụ phái sinh nói riêng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam 73 ì. Định hướng phát triển chung của các ngan hàng thương mại Việt Nam 73 2. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối phái sinh tại các ngan hàng thương mại Việt Nam 74 li. Các giải pháp phát triản việc sử dụng các công cụ phái sinh trong kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng thương mại Việt Nam 76 /. Những giải pháp chung 76 IV 1.1. Hoàn thiện khung pháp lý đối vói các giao dịch ngoại hôi phái sinh 76 1.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động của thị truồng ngoại tệ liên ngân hàng 77 1.3. Hoàn thiện chính sách tỷ giá và CO' chế điều hành lãi suất 80 1.4. Phát triên đông bộ các thị trường liên quan 83 2. Những giải pháp cụ thê đôi với các ngan hàng thương mại 85 2.1. Nâng cao chất luông và đa dạng hóa các sản phàm phái sinh 85 •t r * -ý 2.2. Đây mạnh công tác tư vân, tuyên truyền vê các công cụ phai sinh trên thị trường ngoại hôi 86 2.3. Nâng cao hiệu quả thị trường thông qua công khai hóa và minh bạch hóa thông tin 87 2.4. Chuẩn hóa tổ chức hoạt động kinh doanh ngoại tệ ở các ngân hảng thương mại Việt Nam 88 2.5. Tăng cuông đào tạo đội ngũ cán bộ kinh doanh ngoại hối 89 2.6. Đầu tư cho co sở hạ tầng kỆ thuật 90 III. Mót số kiến nghi 92 L Đối vói Ngăn hàng nhà nước 92 2. Đối với Bộ tài chính 93 KÉT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO A V DANH MỤC C Á C T Ù VIẾT TẮT ACB Ngân hàng TMCP Á Châu Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam BIDV Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIS Ngân hàng thanh toán quốc tế EXB Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam FOREX Thị trường ngoại hối MB Ngân hàng TMCP Quân đội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương Sacombank Ngân hàng Sải Gòn Thương tín o e - SWIFT Hội viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn câu TCTD Tỹ chức tín dụng Techcombank Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam TTNTLNH Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng VCB Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam VIB Ngân hàng TMCP Quốc tế Vietinbank Ngân hàng Công thương Việt Nam VPBank Ngân hàng ngoài quốc doanh V I K Ý HIỆU CỦA C Á C Đ Ò N G TIỀN THEO TIÊU CHUẨN ISO Kỷ hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt AUD Australian Dollar Đô la Úc CHF Swiss Franc Franc Thụy Sỹ DEM Deutsche Mark Mác Đức EUR Euro currency Euro GBP British Pound Bảng Anh HKD Hông Kong Dollar Đô la Hồng Kông JPY Japanese Yên Yên Nhật SGD Singapore Dollar Đô la Singapore USD United States Dollar Đô la Mỹ VND Vietnam Dong Đồng Việt Nam vu DANH M Ụ C C Á C BẢNG BIÊU Bảng 1.1. Tiêu chuẩn hoa hợp đồng tương lai ở thị trường Chicago Bảng Ì .2. Tóp 10 ngân hàng đứng đầu trong lĩnh vực kinh doanh ngoại hôi Bảng 1.3. Tóp 5 NHTM đứng đầu trong hoạt động kinh doanh sử dụng công phái sinh 30/9/2009 Bảng 2.1. Quy định cỷa NHNN về kỳ hạn cỷa giao dịch kỳ hạn qua các năm Bảng 2.2 Bảng tổng hợp phương pháp xác định tỷ giá kì hạn (USD/VND) theo quy định cỷa NHNN Bảng 2.3. Quy định giới hạn tôi đa cỷa tỷ giá kỳ hạn, hoán đối so với tỷ giá giao ngay Bảng 2.4. Quy định mức gia tăng tỷ giá kỳ hạn trong nghiệp vụ hoán đối Đô - Đồne giữa NHNN với các NHTM ì Bảng 2.5. Tỷ trọne các giao dịch kỳ hạn và hoán đôi trên Vinaíbrex Bảng 2.6. Kết quả khảo sát về việc sử dụng các công cụ phái sinh vin D A N H M Ụ C C Á C Đ O T H Ị Biểu đồ L I . Doanh số kinh doanh ngoại hối hàng ngày trên thị trường UK Biểu đồ 2.1. Doanh số giao dịch kỳ hạn tại các N H T M Việ t Nam qua các năm Biểu đồ 2.2. Đánh giá tác động của các yếu tố tới sự phát triển của các công cụ ái sinh I X L Ò I N Ó I Đ Ầ U 1. Tính cấp t h i ế t của đề tài K i n h doanh ngoại hôi là một trong những nghiệp vụ ki n h doanh quan trọng của các Ngân hàng trên thê gi ớ i nói chuna và của các Ngân hàng thương mại V i ệ t Nam nói riêng. Hoạt động k i n h doanh ngoại hối đã xuất hiện từ rất lâu và trở thành một hoạt động không thể t h i ế u trong hệ thống tài chính toàn câu, v ớ i các nghiệp vụ kinh doanh vô cùng đa dạng và phong phú, đem l ạ i doanh thu trung binh một ngày đạt đến hàng nghìn tỷ USD. T r o n g đó, nghiệp vụ k i n h doanh ngoại hối bằng các công cụ phái sinh đã phát t r i ể n rất mạnh v ớ i các nghiệp vụ phái sinh đa dạng, không chứ cho phép các ngân hàng phòng ngừa rủi ro tỷ giá m à còn là một tr o n g những dịch vụ có tỷ lệ sinh l ờ i cao nhất. Tuy nhiên, cho đến nay, ở Vi ệ t Nam các nghiệp vụ phái sinh van còn sơ khai. kém phát t r i ể n , mức độ ứng dụng còn hạn chế và gặp rất nhiều khó khăn, thê hiện rõ ở doanh số giao dịch tháp. Giao dịch ngoại hối kỹ hạn là nghiệp vụ ngoại hối phái sinh phổ biến nhất ở nước ta nhưng doanh số cũng chứ chiếm khoảng trên 5 % tông doanh số k i n h doanh ngoại hối. Thậm chí. ở một số ngân hàng thương mại mặc dù dà triển khai nghiệp vụ quyền chọn nhưng không có giao dịch. T r o n g bôi cảnh toàn cầu hóa đang trở thành một xu thế tất yếu và V i ệ t Nam đã trở thành thành viên của WTO, các ngân hàng thương mại V i ệ t Nam đang phải đối mặt v ớ i nguy cơ cạnh tranh gay gắt từ các ngân hàng nước ngoài v ố n có nhiều l ợ i thế t r o n g lĩnh vực kinh doanh ngoai hối. Chính vì thế. để có thể g i ữ vững vai trò chủ chốt của mình trong nền kinh tế và đáp ứng sự phát triển ngày càng cao của tài chính quốc tê. các ngân hàng thương mại V i ệ t Nam cần phải nỗ [ực hết mình để khác phục những hạn chế trong hoạt động k i n h doanh ngoại hối, đặc biệt là hoạt động k i n h doanh ngoại hối bang các công cụ phái sinh. V ớ i những lý do trên. em dà chọn đề tài "Sử dụng các công cụ phái sinh trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại các Ngan hàng thương mại Việt Nam: thực trạng và giải pháp" làm khóa luận tốt nghiệp của mình. Ì 2. Mục đích nghiên cứu của đê tài Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề CO' ban về các công cụ phái sinh và hoạt độns k i n h doanh ngoại h ố i , khoa luận phân tích. đánh giá và đôi chiêu v ớ i thực trạng sử dụng công cụ phái sinh trong hoạt động k i n h doanh ngoại hôi của các ngân hàng thương mại V i ệ t Nam. Qua đó rút ra những kết quả đạt được. những hạn chê và nguyên nhân. T ờ đó đề xuất một số giải pháp thiết thực để tờng bước xây dựng. ứng dụng và phát t r i ể n các công cụ dó trong hoạt động k i n h doanh ngoại hôi của các ngân hàng thương mại V i ệ t Nam. 3. Đ ố i tượng và phạm v i nghiên cứu cua đê tài Khoa luận tập t r u n g nghiên cứu: - Các công cụ phái sinh trên thị trường ngoại hôi - Thực trạng k i n h doanh ngoại hối bằng các công cụ phái sinh tại các ngân hàng thương mại V i ệ t N a m Mặc dù hệ thống các ngân hàng thương mại V i ệ t Nam được hình thành lù' năm 1988, nhưng công cụ tài chính phái sinh đầu tiên tại V i ệ t nam là các hợp đông kỳ hạn chỉ bắt đầu được áp dụng tờ năm 1998. Vì vậy phạm v i nghiên cứu của đê tài này chỉ tập trung vào hoạt động kinh doanh ngoại hổi bằng các công cụ phái sinh của các ngân hàng thương mại V i ệ t Nam trong t h ờ i gian tờ năm 1998 đến tháng 6 năm 2009. 4. Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng một sô phương pháp như thống kê, phân tích, so sánh, tống hợp, dự báo để xử lý các số liệu và trình bày vấn đề. Ngoài ra, khoa luận còn sử dụng các sơ đồ, bảng biểu, biểu đồ đế làm tăng thêm tích trực quan của khoa luận. 5. Kết cấu cùa để tài Ngoài phân lời nói đầu và kết luận, khoa luận bao gồm 3 chương như sau: Chương [. Những vấn đề lý luận cơ bản về các công cụ phái sinh và hoạt động kinh doanh ngoại hôi 2 Chương l i . Thực trạng sử dụng các công cụ phái sinh trong hoạt động kinh doanh naoại hối tại các Ngân hàng thương mại Việ t Nam Chương HI . Giải pháp phát triển việc sử dụng các công cụ phái sinh trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại các Ngân hàng thươna mại Việ t Nam Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, hướng dẫn và chỉ bao hết sức tận tình của cô giáo hướng dẫn - ThS.Kim Hương Trang và các thọy cô giáo khác, cũng như sự giúp đỡ nhiệt tình của bạn bè và sự cung cấp tài liệu quý báu của thư viện trường Đại học Ngoại thương, thư viện Quốc gia... trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận này. Mặc dù đã rất cố gắng, song do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm cũng như thời gian và nguồn tài liệu có hạn nên khóa luận không tránh khỏi có nhiêu thiêu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được thêm nhiều ý kiến đóng góp quý báu của quý thọy cô và bạn đọc. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 5 năm 2010 Sinh viên thực hiện Trương Thị Thu Phương ỏ C H Ư Ơ N G ì. NHỮNG VẤN Đ È LÝ L U Ậ N co B Ả N V È CÁC CÔNG cụ P H Á I S I N H V À H O Ạ T Đ Ộ N G K I N H D O A N H N G O A I H Ố I • • • ĩ. Tông q u a n về các công cụ phái sinh 7. Khái niệm Công cụ phái sinh (derivatives) được hiểu là những công cụ có giá trị phụ thuộc vào giả trị của một công cụ góc (underlying) nhăm nhiêu mục tiêu khác nhau như phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo ra lợi nhuận . Giá trị của công cụ phái sinh bắt nguồn từ một số công cụ cơ sở khác như tỉ giá, trị giá cô phiêu, trái phiếu, chỉ số chứng khoán, lãi suệt...Trên thị trường ngoại h ố i có 5 nghiệp vụ cơ bản được giao dịch đó là: giao ngay (spot), kỳ hạn ( f o r w a r d ) , hoán đôi (swap), tương lai (ílitures) và quyền chọn (option). T r o n g dó giao ngay được xem là nghiệp vụ cơ bản, các nghiệp vụ còn lại được xem là phái sinh. 2. Lịch sử hình thành các công cụ phải sinh Thị trường ngoại hối và các giao dịch k i n h doanh ngoại hối bắt đâu hình thành khoảng 4000 năm trước ở Trung Đông sau sự ra đời của những đồng xu có dán tem và sự xuât hiện của những nhà đôi tiên chuyên nghiệp. Lúc đâu, người ta chỉ tiên hành mua bán giao ngay nhằm thỏa mãn nhu cầu vê ngoại tệ trước mát. Giao dịch kỳ hạn và giao dịch tương lai xuệt hiện muộn hơn, bắt đầu tại các hội chợ thương mại vào thời T r u n g cổ ở Châu Âu. Lúc đầu, đối tượng giao dịch chỉ là các mặt hàng đơn giản như lúa Iiìỳ hay là cà phê. Nhìn chung, cho đến giữa thế kỷ XX, ki n h doanh ngoại tệ nói chung và giao dịch kỳ hạn và tương lai nói riêng không phát triển. Ví dụ như hợp đồng tương lai , mãi đến năm 1970, các hợp đồng tương lai được giao dịch trên các sở giao dịch khác nhau vân chỉ đơn thuần là các họp đông vê hàng hóa. Chỉ đen sau những năm 1800, k h i các tuyến cáp được nối qua A t l a n t i c tạo nên cuộc cách mạng trong truyên thông giữa châu A u và Bắc Mỹ, thị trường ngoại hối m ớ i thực sự phát triển mạnh và có tính chệt toàn cầu như hiện nay. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, 2009. Giáo trình Tài chính quốc tế, Nhà xuệt bàn Thống kẻ, Hà Nội. 4 Nghiệp vụ kinh doanh kỳ hạn được sư dụng rất phô biến trong nhưng năm đâu sau Đại chiến thế giới lần thứ nhất. Sau chiến tranh, thị trường ngoại hôi trở nên vô cùng biến động và trở thành đối tượng đầu CO' với quy mô lớn, do đó các giao dịch thương mại quốc tế thường có mức độ rủi ro rất cao và các biện pháp tự bồo hiêm băng các hợp đông kỳ hạn trở nên rát phô biên. Ke từ nhưng năm 1970 cho đến nay, bắt đầu từ sự sụp đô của hệ thống ty giá cô định Bretton Woods, ty giá các đồng tiền trên thế giới được tha nôi và dao động mạnh, do đó đã kích thích sự phát triển mạnh mè cua các hoạt động đâu cơ cũng như kinh doanh chênh lệch tỷ giá và lài suất. Thị trường hợp đông tương lai đà dần được hoàn thiện và phát triển cùng với sự ra đời của nhiều công cụ đâu cơ mới. Hợp đồng giao dịch tiền tệ tương lai xuất hiện lần đầu tiên vào ngày 16 tháng 5 năm 1972 tại Sở giao dịch Chicago, M ỹ (The Chicago Mercantilc Exchange - CME). Các giao dịch tiền tệ tương lai ngày càng mở rộng và vai trò của các nhà đâu cơ trên thị trường ngày càng được nâng cao. Sự sôi động của các hoạt động kiêm lợi từ sự biến động tỷ giá đến lượt nó lại tác động trớ lại ty giá, khiến ty giá ngày càng không thể dự đoán được. Củng chính vì thế, nhu cầu bao hiểm rủi ro ty giá trớ nên cáp thiêt hơn bao giờ hét. Điêu này khiên sự xuât hiện của hợp đông hoán đòi và quyên chọn trở thành tất yêu. Họp đồng hoán đôi cũng là một công cụ phái sinh dựa trên sự trao đôi và thực hiện họp đồng. Các giao dịch hoán đôi là động lực chính cua những tăng trướng trên họp đồng kỳ hạn. Khi mới xuất hiện công cụ này vào đâu thập ky 1980, các ngân hàng dàn xếp các giao dịch hoán đoi cho các bên cụ thể có nhu cầu cần bô sung cho nhau. Các ngân hàng thu được phí do làm đại diện trong các giao dịch này. Những nhà giao dịch quyên chọn bán và quyên chọn mua đàu tiên được ghi nhận là ở các quốc gia châu Au và M ỹ đâu thế ky 18. Vào đâu nhưng năm 1900, hiệp hội những nhà môi giới và kinh doanh quyên chọn ra đời tại London. Mục đích cua hiệp hội này là cung cấp kỳ thuật nhăm đưa những người mua và người bán lại 5 với nhau. Thị trường hoạt động theo hình thức thị trường phi tập trung OTC, các nhà kinh doanh không sập nhau trên sàn giao dịch. Tuy nhiên, thị trường quyên chọn phi tập trung này bộc lộ rõ nhiêu khiêm khuyết. Thứ nhất, do không có thị trường thứ cáp, thị trường này không cung cáp cho người nắm giữ quyền chọn cơ hội bán quyền chọn cho một người khác trước khi quyền chọn đáo hạn. Các quyền chọn được thiết kế đê nắm giữ cho đen khi đáo hạn, và rồi chúng sẽ được thực hiện hoặc đê cho hết hiệu lực. Vì vậy, hợp đông quyền chọn có rất ít, thậm chí không có tính thanh khoan. Thứ hai, việc thực hiện hợp đồng cua người bán chố được đảm bao bơi công ty môi giới kiêm kinh doanh. Nếu người bán hoặc công ty thành viên của Hiệp hội các nhà kinh doanh quyên mua và quyền chọn bán bị phá sản, người nắm giữ quyền chọn coi như tôn thát hoàn toàn. Thứ ba, phí giao dịch tương đối cao, một phân cũng do hai nguyên nhân kê trên. Tháng 4 năm 1973, Chicago Board o f Trade lập thị trường mới, Chicago Board Options Exchange, đặc biệt dành cho trao đổi quyền chọn về cổ phiếu. Sàn thực hiện mở cửa quyền chọn mua vào ngày 26/4/1973 và giao dịch các họp đồng quyền chọn bán trong tháng 6/1977. Vào thời kỳ này chủ yêu trao đôi các cô phiếu thương mại đơn lẻ. Tiếp theo đó, thị trường chứng khoán Mỹ ( A M E X ) và thị trường chứng khoán Philadelphia (PHLX) bắt đầu thực hiện giao dịch quyền chọn vào năm 1975, thị trường chúng khoán Paciíìc (PSE) thực hiện giao dịch vào năm 1976. Từ đó thị trường quyền chọn trớ nên phô biến với nhà đâu tư. Đen thập niên 80 cua thế ky 20, thị trường quyền chọn đoi với ngoại tệ, chi số chứng khoán và hợp đồng íutures đà rất phát triển ơ Mỹ. N ă m 1983, thị trường chứng khoán Philadelphia là nơi giao dịch quyền chọn ngoại tệ đâu tiên. Cho đèn nay, quyên chọn đã được phép giao dịch trên tất các các thị trường lớn như như American Stock Exchange, Philadelphia Stock Exchange, Midwest Stock Exchange Paciílc Stock Exchange; London International Financial Futures Exchange - LIFFE; Thụy Điên (Optionsmaklarna - OM); Pháp (Monep); Đức (Deutsche Terminborese - 6 Eurex) ... Trong bối canh thị trường toàn cầu hóa, các công cụ phái sinh ngày càng phát triên và đóng vai trò quan trọng trên thị trường ngoại hối thế giới. i. Các loại côn
Luận văn liên quan