Khóa luận Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Quảng Ninh

Nền kinh tế Vịêt Nam đang bƣớc vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ và hội nhập ngày càng nhanh vào nền kinh tế thế giới. Với mục tiêu của Đảng là đến năm 2020 về cơ bản nƣớc ta là một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiệ n đại thì nền kinh tế cần tăng trƣởng và phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Để là m đƣợc điều này thì một trong những vấn đề quan trọng là phải cung cấp đƣợc một lƣợng vốn đủ lớn cho nền kinh tế, cho sự phát triển cở sở hạ tầng, cho các dự án lớn của nhà nƣớc làm đòn bẩy phát triển kinh tế đất nƣớc. Ngân hàng trong thời gian qua đã đóng vai trò là một trung gian tài chính quan trọng trong việc cung cấp vốn cho nền kinh tế, rất nhiều dự án thông qua nguồn vốn của ngân hàng cung cấp đã đi vào hoạt động và đem lại hiệu quả kinh tế cao. Trong thời gian tới cùng với sự hội nhập là sự xuất hiện của nhiều kênh cung cấp vốn cho nền kinh tế; để đảm bảo giữ vững, mở rộng đƣợc thị phần các ngân hàng trong nƣớc nói chung và các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc nói riêng cần tiếp tục hoàn thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh hơn nữa. Một trong những hoạt động kinh doanh của ngân hàng phải chịu ảnh hƣởng lớn đó là hoạt động tín dụng bởi vì đây là hoạt động chính và chiếm phần lớn tỷ trọng lợi nhuận của các ngân hàng hiện nay

pdf81 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1920 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -------***------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN QUẢNG NINH Sinh viên thực hiện : Lê Thị Hòa Lớp : Anh 18 Khóa : 42 – KTNT Giáo viên hƣớng dẫn : PGS.TS Vũ Sỹ Tuấn Hà Nội – Tháng 10/2007 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ............................................................................. 3 I. KHÁI QUÁT CHUNG .......................................................................... 3 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM ....................................................................... 3 1.1. KHÁI NIỆM NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI (NHTM) ................... 3 1.2. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG .............................................................. 4 2. PHÂN LOẠI TÍN DỤNG ................................................................... 5 2.1. CĂN CỨ VÀO THỜI HẠN TÍN DỤNG ........................................ 5 2.2. CĂN CỨ VÀO TÍNH CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG VỐN ..... 6 2.3. CĂN CỨ VÀO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN ............................... 6 2.4. CĂN CỨ VÀO MỨC ĐỘ TÍN NHIỆM ......................................... 6 2.5. CĂN CỨ VÀO PHƢƠNG THỨC CHO VAY ................................ 7 3. CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG ...................................... 7 3.1. CHỨC NĂNG CỦA TÍN DỤNG .................................................. 7 3.1.1. CHỨC NĂNG PHÂN PHỐI LẠI VỐN TIỀN TỆ ....................... 7 3.1.2. CHỨC NĂNG THANH KHOẢN. .............................................. 7 3.1.3. CHỨC NĂNG TẠO TIỀN.......................................................... 8 3.2. VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG .......................................................... 8 3.2.1. CUNG ỨNG VỐN CHO NỀN KINH TẾ ................................... 8 3.2.2. CÔNG CỤ ĐỂ NHÀ NƢỚC ĐIỀU TIẾT KINH TẾ VĨ MÔ ....... 9 3.2.3. CÔNG CỤ ĐỂ NHÀ NƢỚC THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH XÃ HỘI. ............................................................................................ 10 3.2.4 TÍN DỤNG LÀ CẦU NỐI GIỮA NỀN TÀI CHÍNH QUỐC GIA VỚI NỀN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ. .................................................... 11 4. SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM. ................................................................................ 11 4.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC NHTM. ............................................................................................. 11 4.2. SỰ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP. ............................................................................ 12 4.3. SỰ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ. .................................................. 13 II. MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH QUY MÔ, CƠ CẤU TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM ......................................................................................... 13 1.1. NHÓM CHỈ TIÊU VỀ QUY MÔ HOẠT ĐỘNG CHO VAY. ....... 14 1.2. NHÓM CHỈ TIÊU VỀ AN TOÀN VỐN. ..................................... 17 1.3. NHÓM CHỈ TIÊU THU NHẬP. ................................................. 18 2. NHÓM CHỈ TIÊU ĐỊNH TÍNH. ...................................................... 19 III. QUY TRÌNH TÍN DỤNG ................................................................ 20 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN QUẢNG NINH ..................................................... 22 I. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN QUẢNG NINH ....................................................................................... 22 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN QUẢNG NINH....................................... 22 2. QUY MÔ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC ................................................. 23 II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN QUẢNG NINH ........................................ 25 1. HOẠT ĐỘNG NGUỒN VỐN. ......................................................... 25 2. HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN ....................................................... 27 2.1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY THEO THỜI GIAN. ............................ 29 2.2. HOẠT ĐỘNG CHO VAY THEO KHU VỰC KINH TẾ .............. 31 3. TÌNH HÌNH CHO VAY – THU NỢ. ............................................... 33 3.1. TÌNH HÌNH CHO VAY. ............................................................. 33 3.2. TÌNH HÌNH THU NỢ ................................................................ 35 4. TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG. ......................................................................................... 37 5. TÌNH HÌNH THU HÚT KHÁCH HÀNG ........................................ 39 6. LỢI NHUẬN THU ĐƢỢC TỪ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG. ............ 41 III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC .............................................. 42 1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC ................................................................... 42 1.1. NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƢỢC .......................................... 43 1.2. MỘT SỐ KHÓ KHĂN VÀ HẠN CHẾ ......................................... 44 2. NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ. ................................. 45 2.1. NHỮNG NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN. .............................. 45 2.2. NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN .................................... 46 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI BIDV QUẢNG NINH .............................................................. 48 I. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI BIDV QUẢNG NINH ............................................................................. 48 1. MỤC TIÊU CỦA CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN TẠI BIDV QUẢNG NINH ................................................................................................... 48 2. NỘI DUNG CỦA CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI BIDV QUẢNG NINH. ..................................................... 50 II. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI MỘT SỐ NHTM. .................................................................................... 52 1. NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM. ......................................................................................... 52 1.1. HIỆN ĐẠI HOÁ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG. .......................... 52 1.2. XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHÁCH HÀNG HỢP LÝ VÀ LINH HOẠT. .............................................................................................. 53 2. NGÂN HÀNG AUSTRALIA- NEW ZEALAND (ANZ). ................ 53 2.1. ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHUYÊN NGHIỆP. .................. 53 2.2. ĐA DẠNG HOÁ SẢN PHẨM NGÂN HÀNG. ............................. 54 III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI BIDV QUẢNG NINH. .................................................................... 54 1. NHÓM GIẢI PHÁP VĨ MÔ. ............................................................ 54 1.1. GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ. ................................................ 54 1.2. GIẢI PHÁP CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM. ....... 56 1.3. GIẢI PHÁP CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM. ................................................................................................ 57 2. NHÓM GIẢI PHÁP VI MÔ (GIẢI PHÁP CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN QUẢNG NINH). .............................................. 58 2.1. XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH KHÁCH HÀNG................................................................................. 58 2.2. MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ. ................................................................................................ 60 2.2.1. CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT. ....................................................... 63 2.2.2. VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO TIỀN VAY. .............................................. 64 2.3. XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC SẢN PHẨM CẠNH TRANH. .......... 65 2.3.1. TẠO SỰ KHÁC BIỆT, HẤP DẪN TRONG QUÁ TRÌNH CUNG CẤP SẢN PHẨM TÍN DỤNG. .......................................................... 66 2.3.2.ĐA DẠNG HOÁ SẢN PHẨM, HÌNH THỨC TÍN DỤNG. ........ 67 2.4. NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH. ........... 67 2.5. ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETING TÍN DỤNG. ............. 68 2.6. NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ. ............................ 70 2.7. HIỆN ĐẠI HOÁ CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG. .......................... 71 2.8. MỞ RỘNG MẠNG LƢỚI HOẠT ĐỘNG. ................................... 73 KẾT LUẬN .......................................................................................................... 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 76 1 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Vịêt Nam đang bƣớc vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ và hội nhập ngày càng nhanh vào nền kinh tế thế giới. Với mục tiêu của Đảng là đến năm 2020 về cơ bản nƣớc ta là một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại thì nền kinh tế cần tăng trƣởng và phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Để làm đƣợc điều này thì một trong những vấn đề quan trọng là phải cung cấp đƣợc một lƣợng vốn đủ lớn cho nền kinh tế, cho sự phát triển cở sở hạ tầng, cho các dự án lớn của nhà nƣớc làm đòn bẩy phát triển kinh tế đất nƣớc. Ngân hàng trong thời gian qua đã đóng vai trò là một trung gian tài chính quan trọng trong việc cung cấp vốn cho nền kinh tế, rất nhiều dự án thông qua nguồn vốn của ngân hàng cung cấp đã đi vào hoạt động và đem lại hiệu quả kinh tế cao. Trong thời gian tới cùng với sự hội nhập là sự xuất hiện của nhiều kênh cung cấp vốn cho nền kinh tế; để đảm bảo giữ vững, mở rộng đƣợc thị phần các ngân hàng trong nƣớc nói chung và các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc nói riêng cần tiếp tục hoàn thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh hơn nữa. Một trong những hoạt động kinh doanh của ngân hàng phải chịu ảnh hƣởng lớn đó là hoạt động tín dụng bởi vì đây là hoạt động chính và chiếm phần lớn tỷ trọng lợi nhuận của các ngân hàng hiện nay. Tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Ninh (BIDV Quảng Ninh), hoạt động tín dụng có vai trò rất quan trọng, không chỉ tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng mà còn tác động gián tiếp đến sự phát triển kinh tế của đất nƣớc bởi vì khách hàng của Chi nhánh hiện nay chiếm phần lớn là các Công ty và Tổng công ty nhà nƣớc nằm trong các lĩnh vực thiết yếu nhƣ: Khai thác than, xây dựng, giao thông vận tải. Chính vì vậy, hoạt động tín dụng của Chi nhánh trong những 2 năm gần đây rất đƣợc chú trọng, không ngừng phát triển và đã đạt đƣợc một số thành công nhất định. Với mục đích nghiên cứu nhằm hệ thống hoá những lý luận cơ bản về hoạt động tín dụng, đánh giá sự phát triển tín dụng tại BIDV Quảng Ninh từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tại BIDV Quảng Ninh, chính vì vậy em lựa chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Quảng Ninh” làm luận văn tốt nghiệp của mình. Luận văn của em gồm 3 phần: Chƣơng I: Lý luận chung về hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thƣơng mại. Chƣơng II: Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Quảng Ninh. Chƣơng III: Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Quảng Ninh. Do hạn chế về mặt thời gian nghiên cứu, hạn hẹp về kiến thức cũng nhƣ những kinh nghiệm thực tế, bài luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô để bài viết hoàn chỉnh hơn. Cuối cùng, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Vũ Sỹ Tuấn cùng các cán bộ tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Quảng Ninh đã tận tình hƣớng dẫn và giúp em hoàn thành luận văn này. 3 CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI I. Khái quát chung 1. Một số khái niệm 1.1. Khái niệm ngân hàng thƣơng mại (NHTM) Ngân hàng là một trung gian tài chính quan trọng của nền kinh tế. Sự ra đời của ngân hàng đánh dấu bởi sự xuất hiện tiền tệ và nền kinh tế hàng hoá. Khi sản xuất phát triển, trao đổi hàng lấy hàng không thể đáp ứng đƣợc yêu cầu của lƣu thông hàng hoá, để đáp ứng yêu cầu đó tiền đã xuất hiện đóng vai trò là vật trung gian trong quá trình trao đổi, lƣu thông. Khi tiền ra đời, lƣu thông hàng hoá trở nên dễ dàng hơn nhƣng mỗi vùng lãnh thổ lại có một đồng tiền khác nhau, sự khác biệt giữa các đồng tiền của các khu vực đã gây khó khăn cho lƣu thông hàng hoá giữa các vùng. Để giải quyết khó khăn đó, một số thƣơng gia đã đứng ra làm trung gian đổi tiền cho các thƣơng gia khác qua đó thu một khoản phí nhất định, các thƣơng gia này gọi là các thƣơng gia tiền tệ. Việc làm đó có ý nghĩa rất lớn cho các thƣơng gia hàng hoá còn các thƣơng gia tiền tệ qua đó cũng thu đƣợc một khoản phí, song cái đựơc hơn của với các thƣơng gia tiền tệ là họ còn đƣợc sử dụng một lƣợng tiền nhàn rỗi khá lớn và từ đó họ đã cho các thƣơng gia hàng hoá cần vốn vay tiền để thu lợi tức. Đó chính là những manh nha đầu tiên cho sự xuất hiện nghề ngân hàng sau này. Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó NHTM thƣờng chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về ngân hàng: Quan điểm của các nƣớc: 4 Luật ngân hàng của Đan Mạch năm 1930 định nghĩa: “Nhà băng nhất thiết phải gồm các nghiệp vụ nhận tiền kí thác, buôn bán vàng bạc, hành nghề thƣơng mại và các giá trị địa ốc, các phƣơng tiện tín dụng và hối phiếu, thực hiện các nghiệp vụ chuyển ngân, đứng ra bảo hiểm”. Còn luật ngân hàng của Pháp năm 1949 định nghĩa về ngân hàng nhƣ sau: “Ngân hàng là những xí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thƣờng xuyên nhận của công chúng dƣới hình thức ký thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính”. Quan điểm của Việt Nam Theo Luật các tổ chức tín dụng đƣợc Quốc hội thông qua ngày 12/12/1997, điều 20 quy định: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đƣợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm: Ngân hàng thƣơng mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tƣ, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác. Ở Việt Nam quan điểm về NHTM chỉ thực sự xuất hiện cùng với sự chuyển đổi từ hệ thống ngân hàng một cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp. Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính năm 1990 định nghĩa ngân hàng thƣơng mại nhƣ sau: “Ngân hàng thƣơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động thƣờng xuyên và chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phƣơng tiện thanh toán”. Nhƣ vậy với các quan điểm trên, có thể hiểu ngân hàng thƣơng mại là một tổ chức tín dụng kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng với hoạt động thƣờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện đại thì NHTM đƣợc coi nhƣ là một loại doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ. 1.2. Khái niệm tín dụng 5 Danh từ “tín dụng” xuất phát từ gốc La-tinh là “Credium” có nghĩa là một sự tin tƣởng tín nhiệm lẫn nhau. Theo Mác, tín dụng là sự chuyển nhƣợng tạm thời một lƣợng giá trị từ ngƣời sở hữu sang ngƣời sử dụng sau một thời gian nhất định lại quay về với một lƣợng giá trị lớn hơn lƣợng giá trị ban đầu. Tín dụng biểu hiện là mối quan hệ kinh tế gắn liền quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tín dụng nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu vốn tạm thời cho quá trình tái sản xuất và đời sống, theo nguyên tắc hoàn trả. Nhƣ vậy, tín dụng đƣợc hiểu là quan hệ vay mƣợn có hoàn trả sau một thời gian nhất định. Ngƣời cho vay nhƣờng quyền sử dụng nguồn tài chính của mình cho ngƣời đi vay còn ngƣời đi vay đƣợc quyền sử dụng nguồn tài chính đó sau một thời gian phải hoàn trả cả gốc và lãi. Tín dụng ngân hàng thƣơng mại là hình thức tín dụng quan trọng nhất, phổ biến nhất trong nền kinh tế. Tín dụng ngân hàng thƣơng mại mang tất cả các đặc điểm của tín dụng, chỉ cụ thể hoá bên cho vay là các ngân hàng thƣơng mại. 2. Phân loại tín dụng Nền kinh tế xã hội càng phát triển thì nhu cầu về vốn tín dụng ngày càng tăng, do đó để đáp ứng đƣợc các nhu cầu về vốn ngày càng cao của thị trƣờng thì các NHTM cũng dần đa dạng hoá các hình thức tín dụng ngân hàng. Để phân loại các hình thức tín dụng ngân hàng, ngƣời ta thƣờng sử dụng các tiêu thức dƣới đây: 2.1. Căn cứ vào thời hạn tín dụng Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì thời gian liên quan mật thiết tới tính an toàn và sinh lợi của tín dụng cũng nhƣ khả năng hoàn trả của khách hàng. Theo thời gian tín dụng đƣợc phân thành: 6 Tín dụng ngắn hạn: Từ 12 tháng trở xuống, thƣờng đƣợc dùng cho vay bổ sung sự thiếu hụt vốn lƣu động tạm thời của các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh, cho vay tiêu dùng. Tín dụng trung hạn: Từ 1 năm đến 5 năm, dùng để cho vay mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh. Tín dụng dài hạn: Trên 5 năm, đƣợc sử dụng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn. 2.2. Căn cứ vào tính chất và đặc điểm sử dụng vốn Theo tiêu thức này, tín dụng ngân hàng chia ra làm hai loại: Tín dụng vốn lƣu động: Loại tín dụng này đƣợc cung cấp nhằm hình thành vốn lƣu động của các doanh nghiệp hoặc cá nhân để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ. Loại tín dụng này đƣợc thực hiện chủ yếu dƣới hình thức cho vay ngắn hạn. Tín dụng vốn cố định: Là loại tín dụng đƣợc cung cấp nhằm hình thành nên vốn cố định của doanh nghiệp hoặc của cá nhân thực hiện sản xuất kinh doanh... Loại tín dụng này đƣợc thực hiện dƣới hình thức cho vay trung dài hạn. 2.3. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn Theo tiêu thức này, tín dụng ngân hàng đƣợc chia làm hai loại: Tín dụng sản xuất và lƣu thông hàng hoá: Là loại tín dụng đƣợc cung cấp cho doanh nghiệp hoặc cá nhân thực hiện sản xuất kinh doanh. Tín dụng tiêu dùng: Là loại tín dụng đƣợc cung cấp cho cá nhân, hộ gia đình để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. 2.4. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm Theo tiêu thức này, tín dụng ngân hàng có hai loại: Tín dụng có bảo đảm: Là loại tín dụng đòi hỏi ngƣời vay phải có tài sản đảm bảo. 7 Tín dụng không có bảo đảm: Là loại tín dụng dựa vào uy tín (tín chấp) của bản thân khách hàng (mức độ tín nhiệm cao) không cần có tài sản đảm bảo. 2.5. Căn cứ vào phƣơng thức cho vay Theo tiêu thức này, tín dụng ngân hàng có 3 loại: Tín dụng trực tiếp: Là loại tín dụng trong đó khách hàng trực tiếp vay trả với ngân hàng. Tín dụng gián tiếp: Là loại quan hệ tín dụng có liên quan đến ngƣời thứ ba nhƣ: Nghiệp vụ chiết khấu, nghiệp vụ mua nợ... 3. Chức năng, vai trò của tín dụng 3.1. Chức năng của tín dụng 3.1.1. Chức năng phân phối lại vốn tiền tệ Tín dụng thực hiện việc di chuyển các khoản vốn tạm thời nhàn rỗi đến những nơi phát sinh nhu cầu về vốn. Đặc điểm tuần hoàn vốn luôn dẫn đến nhu cầu thừa vốn tạm thời giữa các chủ thể kinh tế đòi hỏi phải có phƣơng thức điều chỉnh thích hợp nhằm sử dụng vốn của xã hội có hiệu quả. Nó khác với hoạt động thu chi ngân sách nhà nƣớc vì thu chi ngân sách nhà nƣớc cũng đƣợc coi là một phƣơng thức phân phối lại nhƣng không thích hợp c
Luận văn liên quan