Khóa luận Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010-2014

Ngành thủy sản là một trong những ngành kinh tếchủlực của tỉnh An Giang. Hiện nay, tỉnh An Giang có rất nhiều doanh nghiệp chếbiến cá tra, cá basa, An Xuyên cũng là một trong những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này. Ngoài ngành nghềchếbiến thủy sản, An Xuyên còn được biết đến với các ngành nghềkhác như: sản xuất máy chuyên dụng và lắp đặt các trang thiết bịcho nhà máy chếbiến thủy sản; chếbiến và mua bán bột cá. Trong những năm qua, môi trường kinh doanh của nhóm ngành thủy sản này luôn biến đổi nhanh chóng, chính những sựbiến đổi này sẽ đem đến cho công ty An Xuyên những cơhội đểphát triển và cảnhững thách thức mà công ty cần phải vượt qua. Vì thế, để tồn tại và phát triển, công ty cần phải chú trọng đến việc quản trịchiến lược cho công ty mình, nên việc “Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổphần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014” là hết sức cần thiết đểcông ty có thểtăng thêm thịphần và vịthếcạnh tranh trong tương lai. Sau khi phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài và môi trường nội bộcủa công ty, các cơhội và đe dọa cũng nhưcác điểm mạnh và điểm yếu của công ty đã được xác định. Đểcó thểphát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu nhằm chủ động nắm bắt được cơhội và né tránh đe dọa, các chiến lược phát triển đã được đềxuất. • Đầu tiên, thông qua lưới chiến lược kinh doanh GE, mục tiêu chiến lược cho từng ngành của công ty đã được xác định nhưsau: Công ty nên củng cố, giữvững và đầu tưvào ngành chếbiến thủy sản và ngành cơkhí thủy sản; công ty nên duy trì ngành bột cá bởi vì công ty có thểsửdụng lợi nhuận của ngành này để đầu tưvào các ngành khác. • Tiếp theo, ma trận Phạm vi hoạt động & Lợi thếcạnh tranh và lưới Sựnhạy cảm vềgiá/Mức quan tâm đến sựkhác biệt được sửdụng đểlựa chọn chiến lược cạnh tranh tổng quát cho mỗi đơn vịkinh doanh của công ty. Sau đó, sẽsửdụng ma trận SWOT và ma trận chiến lược chính đểxây dựng chiến lược cấp đơn vịkinh doanh. Cuối cùng, sửdụng ma trận QSPM để đánh giá và xếp hạng các phương án chiến lược khảthi, từ đó lựa chọn được chiến lược tốt nhất cho công ty, bao gồm: - Chiến lược thâm nhập thịtrường nội địa và tích hợp dọc vềphía sau (ngành chếbiến thủy sản). - Chiến lược thâm nhập thịtrường nội địa (ngành chếbiến bột cá). - Chiến lược thâm nhập thịtrường nội địa và phát triển sản phẩm (ngành cơ khí). Để đảm bảo thực hiện thành công chiến lược và đạt được các mục tiêu đã xác định, các biện pháp kiểm tra, đánh giá chiến lược cũng đã được đềxuất.

pdf98 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2699 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHO CÔNG TY CỔ PHẦN AN XUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 Chuyên ngành: Kinh Tế Đối Ngoại GVHD: Th.S Huỳnh Phú Thịnh SVTH: THÁI KIỀU HUYỀN TRANG LỚP: DH7KD – MSSV: DKD062047 Long Xuyên, 04/2010 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn: Th.S HUỲNH PHÚ THỊNH ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Người chấm, nhận xét 1:……………………………. (Họ tên, học hàm, học vị, chữ ký) ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Người chấm, nhận xét 2:……………………………….. (Họ tên, học hàm, học vị, chữ ký) ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Khóa luận được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ luận văn Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Ngày…..tháng…..năm…. LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tại trường Đại học An Giang, tôi đã nhận được sự tận tình dạy dỗ và truyền đạt nhiều kiến thức về ngành học của mình từ phía các thầy cô trong khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh. Vì thế, tôi xin gửi lời cám ơn đến các thầy cô trong khoa, đặc biệt tôi gửi lời cám ơn đến thầy Huỳnh Phú Thịnh, người đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc hoàn thành khóa luận này. Về phía công ty cổ phần An Xuyên tôi xin cảm ơn Ban giám đốc công ty đã tạo điều kiện cho tôi thực tập tại công ty. Tôi cũng gửi lời cám ơn đến cô Thiều Thị Bích Vân và các anh chị nhân viên trong công ty đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập tại công ty. Sau cùng xin kính chúc quý thầy cô cùng các anh chị nơi tôi thực tập luôn được dồi dào sức khỏe và thành công trong công tác. Sinh viên thực hiện Thái Kiều Huyền Trang TÓM TẮT W X Ngành thủy sản là một trong những ngành kinh tế chủ lực của tỉnh An Giang. Hiện nay, tỉnh An Giang có rất nhiều doanh nghiệp chế biến cá tra, cá basa, An Xuyên cũng là một trong những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này. Ngoài ngành nghề chế biến thủy sản, An Xuyên còn được biết đến với các ngành nghề khác như: sản xuất máy chuyên dụng và lắp đặt các trang thiết bị cho nhà máy chế biến thủy sản; chế biến và mua bán bột cá. Trong những năm qua, môi trường kinh doanh của nhóm ngành thủy sản này luôn biến đổi nhanh chóng, chính những sự biến đổi này sẽ đem đến cho công ty An Xuyên những cơ hội để phát triển và cả những thách thức mà công ty cần phải vượt qua. Vì thế, để tồn tại và phát triển, công ty cần phải chú trọng đến việc quản trị chiến lược cho công ty mình, nên việc “Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014” là hết sức cần thiết để công ty có thể tăng thêm thị phần và vị thế cạnh tranh trong tương lai. Sau khi phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài và môi trường nội bộ của công ty, các cơ hội và đe dọa cũng như các điểm mạnh và điểm yếu của công ty đã được xác định. Để có thể phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu nhằm chủ động nắm bắt được cơ hội và né tránh đe dọa, các chiến lược phát triển đã được đề xuất. • Đầu tiên, thông qua lưới chiến lược kinh doanh GE, mục tiêu chiến lược cho từng ngành của công ty đã được xác định như sau: Công ty nên củng cố, giữ vững và đầu tư vào ngành chế biến thủy sản và ngành cơ khí thủy sản; công ty nên duy trì ngành bột cá bởi vì công ty có thể sử dụng lợi nhuận của ngành này để đầu tư vào các ngành khác. • Tiếp theo, ma trận Phạm vi hoạt động & Lợi thế cạnh tranh và lưới Sự nhạy cảm về giá/Mức quan tâm đến sự khác biệt được sử dụng để lựa chọn chiến lược cạnh tranh tổng quát cho mỗi đơn vị kinh doanh của công ty. Sau đó, sẽ sử dụng ma trận SWOT và ma trận chiến lược chính để xây dựng chiến lược cấp đơn vị kinh doanh. Cuối cùng, sử dụng ma trận QSPM để đánh giá và xếp hạng các phương án chiến lược khả thi, từ đó lựa chọn được chiến lược tốt nhất cho công ty, bao gồm: ¾ Chiến lược thâm nhập thị trường nội địa và tích hợp dọc về phía sau (ngành chế biến thủy sản). ¾ Chiến lược thâm nhập thị trường nội địa (ngành chế biến bột cá). ¾ Chiến lược thâm nhập thị trường nội địa và phát triển sản phẩm (ngành cơ khí). Để đảm bảo thực hiện thành công chiến lược và đạt được các mục tiêu đã xác định, các biện pháp kiểm tra, đánh giá chiến lược cũng đã được đề xuất. Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014 GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh i DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Các chỉ số tài chính quan trọng ..................................................................... 11 Bảng 2.2. Ma trận SWOT .............................................................................................. 16 Bảng 3.1. Các bước nghiên cứu ..................................................................................... 18 Bảng 3.2. Cơ cấu mẫu khảo sát khách hàng .................................................................. 20 Bảng 3.3. Cơ cấu mẫu khảo sát công nhân viên ............................................................ 21 Bảng 3.4. Thông tin về chuyên gia ................................................................................ 22 Bảng 4.1. Tình hình doanh thu theo cơ cấu ngành nghề qua 3 năm ............................. 25 Bảng 4.2. Tình hình lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh theo cơ cấu ngành nghề qua 3 năm................................................................................................................................. 26 Bảng 5.1. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của công ty ngành chế biến thủy sản ............... 34 Bảng 5.2. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài ngành chế biến thủy sản................... 37 Bảng 5.3. Mức độ hài lòng của công nhân viên đối với công ty họ làm việc................ 40 Bảng 5.4. Các chỉ số tài chính quan trọng ..................................................................... 41 Bảng 5.5. Ma trận đánh giá nội bộ ngành chế biến thủy sản ......................................... 42 Bảng 5.6. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của công ty ngành chế biến bột cá................... 45 Bảng 5.7. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài ngành sản xuất bột cá....................... 46 Bảng 5.8. Ma trận đánh giá nội bộ của ngành sản xuất bột cá....................................... 48 Bảng 5.9. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của công ty ngành cơ khí................................. 51 Bảng 5.10. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài ngành cơ khí .................................. 52 Bảng 5.11: Mức độ hài lòng của công nhân viên đối với công ty họ làm việc.............. 54 Bảng 5.12. Ma trận đánh giá nội bộ của ngành cơ khí thủy sản .................................... 55 Bảng 6.1: Mục tiêu của công ty ..................................................................................... 56 Bảng 6.2. Đánh giá mức hấp dẫn của ngành chế biến thủy sản và vị thế cạnh tranh của SBU (1) ................................................................................................................................... 57 Bảng 6.3. Đánh giá mức hấp dẫn của ngành sản xuất bột cá và vị thế cạnh tranh của SBU (2) ................................................................................................................................... 57 Bảng 6.4. Đánh giá mức hấp dẫn của ngành cơ khí thủy sản và vị thế cạnh tranh của SBU (3) ................................................................................................................................... 58 Bảng 6.5. Ma trận SWOT của ngành chế biến thủy sản ................................................ 61 Bảng 6.6. Ma trận QSPM của ngành chế biến thủy sản – Nhóm chiến lược tập trung . 62 Bảng 6.7. Ma trận SWOT của ngành sản xuất bột cá .................................................... 62 Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014 GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh ii Bảng 6.8. Ma trận SWOT của ngành cơ khí thủy sản.................................................... 63 Bảng 6.9. Ma trận QSPM của ngành cơ khí – Nhóm chiến lược tập trung ................... 63 Bảng 6.10. Nhu cầu vốn cho chiến lược thâm nhập thị trường xuất khẩu (ngành thủy sản) ........................................................................................................................................ 64 Bảng 6.11. Nhu cầu vốn cho chiến lược thâm nhập tích hợp dọc về phía sau (ngành thủy sản) ................................................................................................................................. 64 Bảng 6.12. Nhu cầu vốn cho chiến lược thâm nhập thị trường nội địa (ngành bột cá) . 64 Bảng 6.13. Nhu cầu vốn cho chiến lược thâm nhập thị trường nội địa (ngành cơ khí) . 65 Bảng 6.14. Nhu cầu vốn cho chiến lược phát triển sản phẩm (ngành cơ khí) ............... 65 Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014 GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Mô hình năm tác lực của Michael E. Porter..................................................... 7 Hình 2.2. Các nội dung chủ yếu cần phân tích về đối thủ cạnh tranh.............................. 8 Hình 2.3. Chuỗi giá trị của doanh nghiệp đa ngành......................................................... 9 Hình 2.4. Chuỗi giá trị của doanh nghiệp ........................................................................ 9 Hình 2.5. Lưới chiến lược kinh doanh GE..................................................................... 14 Hình 2.6. Ma trận Phạm vi hoạt động & Lợi thế cạnh tranh.......................................... 14 Hình 2.7. Lưới Sự nhạy cảm về giá/Mức quan tâm đến sự khác biệt ............................ 15 Hình 2.8. Mô hình nghiên cứu ....................................................................................... 17 Hình 4.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của An Xuyên qua 3 năm.............................. 24 Hình 4.2. Tỷ trọng doanh thu theo cơ cấu ngành nghề qua 3 năm ................................ 25 Hình 4.3. Tỷ trọng lợi nhuận theo cơ cấu ngành nghề qua 3 năm ................................. 26 Hình 6.1. Lưới chiến lược kinh doanh GE..................................................................... 58 Hình 6.2. Ma trận Phạm vi hoạt động & Lợi thế cạnh tranh ngành chế biến thủy sản.. 59 Hình 6.3. Lưới Sự nhạy cảm về giá/Mức quan tâm đến sự khác biệt ngành chế biến thủy sản .................................................................................................................................. 59 Hình 6.4. Ma trận Phạm vi hoạt động & Lợi thế cạnh tranh ngành sản xuất bột cá ...... 59 Hình 6.5. Lưới Sự nhạy cảm về giá/Mức quan tâm đến sự khác biệt ngành bột cá....... 60 Hình 6.6. Ma trận Phạm vi hoạt động & Lợi thế cạnh tranh của ngành cơ khí ............. 60 Hình 6.7. Lưới Sự nhạy cảm về giá/Mức quan tâm đến sự khác biệt của ngành cơ khí thủy sản .................................................................................................................................. 60 Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014 GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NN&PTNN : Nông nghiệp và phát triển nông thôn TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP : Thành phố Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014 GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh 1 Chương 1: MỞ ĐẦU W X 1.1. Cơ sở hình thành đề tài Trong nhiều năm qua, ngành thủy sản Việt Nam đã có những bước phát triển nhanh và ổn định, góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân. Riêng ở tỉnh An Giang, ngành thủy sản là một trong những ngành kinh tế chủ lực của tỉnh nhà. Hiện nay, tỉnh An Giang có rất nhiều doanh nghiệp chế biến cá tra, cá basa, An Xuyên cũng là một trong những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này. Mặc dù những năm gần đây tình hình hoạt động kinh doanh của công ty An Xuyên khá tốt với lợi nhuận trước thuế hàng năm đều trên 3 tỷ đồng. Tuy nhiên, tốc độ tăng lợi nhuận năm 2008 – 2009 lại giảm 9.75%, một phần nguyên nhân của vấn đề này do An Xuyên đang phải chịu ảnh hưởng từ những bất lợi của môi trường bên ngoài. Trong năm 2009, xuất khẩu cá tra, basa của Việt Nam sụt giảm 8,6%1. Một nguyên nhân của sự sụt giảm này là do ngày càng có nhiều lô hàng xuất khẩu cá bị trả về. Vấn đề trên lại xuất phát từ một số doanh nghiệp Việt Nam vì họ đã gian dối trong kinh doanh như mua cá chết, cá ngộp trong quá trình thu hoạch và vận chuyển, hoặc cá dạt tại nhà máy, sau đó chế biến và trộn vào sản phẩm chất lượng để xuất khẩu. Ngoài ra, họ còn xuất những lô hàng không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nhiễm những kháng sinh cấm sử dụng... Nếu quá trình vẫn tiếp diễn như thế thì uy tín của các công ty chế biến cá tra, cá basa Việt Nam, trong đó có An Xuyên, có thể bị giảm sút do tâm lý “vơ đũa cả nắm” của khách hàng. Ngoài ngành nghề chế biến thủy sản, An Xuyên còn được biết đến với các ngành nghề khác như: ngành cơ khí thủy sản và ngành sản xuất bột cá. Cùng với sự phát triển của ngành chế biến thủy sản, các nhà máy chế biến cũng được xây mới, mở rộng hay đổi mới công nghệ và chính vì thế, nhu cầu mua máy móc thủy sản tăng lên. Điều đó cho thấy ngành cơ khí thủy sản trong nước có tiềm năng phát triển tốt. Thế nhưng, các công ty thủy sản vẫn thích mua máy móc từ nước ngoài, do đó, An Xuyên phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc kinh doanh mặt hàng này. Tuy nhiên, thiết bị được nhập về lại chưa phù hợp trong việc chế biến cá tra, basa ở Việt Nam nên máy dễ gặp trục trặc, tỷ lệ thu hồi sản phẩm thấp do bị hao hụt nhiều… Điều này lại mang đến cho An Xuyên cơ hội trong sản xuất máy móc phù hợp hơn với việc chế biến cá tra, basa của các nhà máy ở Việt Nam. Bên cạnh ngành chế biến cá tra, cá basa và sản xuất cơ khí thủy sản, ngành sản xuất bột cá cũng là một ngành nghề quan trọng của công ty. Từ ngày 1.1.2010, biểu thuế mới nhập khẩu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi chính thức áp dụng theo hướng tăng khá mạnh ở nhiều nhóm thiết yếu, trong đó bột cá, bột xương thịt 0% lên 5%;...2. Điều này sẽ làm tăng chi phí đầu vào của các công ty sản xuất mặt hàng này. Như vậy, trong thời gian tới, các công ty chế biến thức ăn gia súc sẽ giảm nhập khẩu nguyên liệu và tìm nguồn cung trong 1 PH. 05.01.2010. Giải pháp để ngành thủy sản Việt Nam tăng trưởng bền vững [trực tuyến]. Báo Mới. Đọc từ: tang-truong-ben-vung/3704404.epi (đọc ngày 15.01.2010). 2 22.12.2009. Tăng thuế nhập khẩu thức ăn gia súc: Tác động giá thực phẩm [trực tuyến] Báo Sài Gòn tiếp thị Đọc từ: nhap-khau-thuc-an-gia-suc-tac-dong-gia-thuc-pham.html (đọc ngày 02.02.2010) Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014 nước với giá thấp hơn và không chịu thuế nhập khẩu. Đây chính là cơ hội cho các công ty sản xuất, kinh doanh bột cá để chế biến thức ăn chăn nuôi, trong đó có An Xuyên. Từ những phân tích trên cho thấy, môi trường kinh doanh luôn biến đổi nhanh chóng, chính những sự biến đổi này sẽ đem đến cho công ty An Xuyên những cơ hội để phát triển và cả những thách thức mà công ty cần phải vượt qua. Vì thế, để tồn tại và phát triển, công ty cần phải chú trọng đến việc quản trị chiến lược cho công ty mình, nên việc “Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014” là hết sức cần thiết để công ty có thể tăng thêm thị phần và vị thế cạnh tranh trong tương lai. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Việc chọn đề tài Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên nhằm đạt được các mục tiêu sau đây: ¾ Tìm ra các cơ hội và đe dọa bằng cách phân tích các yếu tố bên ngoài có ảnh ưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong hiện tại và tương lai. ¾ Xác định được điểm mạnh và điểm yếu của công ty bằng cách phân tích các yếu tố bên trong và so sánh với các đối thủ cạnh tranh chủ yếu. ¾ Đề ra chiến lược phát triển và cách thức thực hiện chiến lược phù hợp cho công ty. ¾ Đề ra các biện pháp kiểm tra, đánh giá chiến lược để bảo đảm là chiến lược đề ra mang lại kết quả mong muốn. 1.3. Phạm vi nghiên cứu Công ty có nhiều ngành nghề sản xuất, kinh doanh như: Sản xuất cơ khí thủy sản; sản xuất bột cá; chế biến thủy sản; xây dựng công trình; mua bán thiết bị điều hòa nhiệt độ, đồ điện gia dụng; dịch vụ sửa chữa đồ dùng cá nhân và gia đình... Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề xây dựng chiến lược phát triển cho nhóm ngành thủy sản của công ty An Xuyên, bao gồm các ngành nghề: sản xuất cơ khí thủy sản, sản xuất bột cá, chế biến thủy sản. Đây là ba ngành nghề chủ yếu, chiếm tỷ trọng doanh thu cao nhất trong công ty và có liên quan mật thiết với nhau trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh của công ty. Do giới hạn về thời gian cũng như thông tin có thể thu thập nên trong phần phân tích đối thủ cạnh tranh thuộc ngành chế biến thủy sản và ngành sản xuất bột cá, đề tài chỉ thực hiện nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh trong Hiệp hội thủy sản An Giang; riêng ngành cơ khí, đề tài chỉ phân tích đối thủ cạnh tranh ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long. 1.4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài trải qua 3 bước nghiên cứu chính: 1.4.1. Nghiên cứu khám phá 1.4.1.1. Dữ liệu thứ cấp Phương pháp thu thập dữ liệu: Dữ liệu thứ cấp được thu thập qua các báo cáo, thông tin trên báo, đài, Internet, chuyên đề, khóa luận… và các báo cáo của công ty An Xuyên để nghiên cứu lịch sử. GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh 2 Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014 Phương pháp xử lý dữ liệu: Dựa vào các tiêu thức có ý nghĩa, dữ liệu thứ cấp sẽ được phân
Luận văn liên quan