Khóa luận Xây dựng phần mềm dạy học tin học 11 với activinspire

Vấn đề giáo dục luôn được coi là quốc sách hàng đầu, bởi đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển bền vững, là đầu tư cho nguồn nhân lực có đủ kiến thức, năng lực, trí tuệ và phẩm chất đạo đức trong xã hội mới, đáp ứng được yêu cầu của công nghệ và nền kinh tế tri thức. Để đầu tư cho giáo dục một cách hiệu quả cần phải có một sự đổi mới sâu sắc và toàn diện trong mọi khâu của quá trình dạy và học, trong đó đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) là một khâu rất quan trọng. Vì vậy, vấn đề đổi mới PPDH là một yêu cầu tất yếu trong sự nghiệp đổi mới giáo dục. Đổi mới phương pháp giáo dục là sử dụng hợp lý, sáng tạo, truyền thụ làm sao cho học sinh (HS) dễ hiểu, dễ nắm bắt, tự HS có thể làm chủ kiến thức, tư duy sáng tạo và tích cực. Hiện nay, cùng với những tác động to lớn của thành tựu công nghệ thông tin (CNTT) mang lại thì nhu cầu thay đổi PPDH không chỉ dừng lại ở việc đổi mới các phương pháp mà còn phải kết hợp các sản phẩm CNTT với các PPDH sao cho hiệu quả để giúp cho quá trình dạy học được diễn ra sinh động, tự chủ và sáng tạo. Theo Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ [1] về việc phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 có nêu: “Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong trường phổ thông nhằm đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng giáo viên (GV) tự tích hợp CNTT vào từng môn học thay vì học trong môn tin học. GV các bộ môn chủ động tự soạn và tự chọn tài liệu và phần mềm (mã nguồn mở) để giảng dạy ứng dụng CNTT”. Và mới đây nhất là đề án "Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo” được thông qua tại Hội nghị Trung ương 8 [2] với các nội dung trọng tâm: Đổi mới chương trình sách giáo khoa (SGK), chuẩn hóa đội ngũ GV bằng các hình thức đào tạo tại nước ngoài và mời GV nước ngoài về đào tạo ngoại ngữ, ứng dụng CNTT vào giảng dạy.

pdf96 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 1906 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Xây dựng phần mềm dạy học tin học 11 với activinspire, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG PHẦN MỀM DẠY HỌC TIN HỌC 11 VỚI ACTIVINSPIRE Giảng viên hướng dẫn : TH.S KIỀU PHƢƠNG THÙY Sinh viên thực hiện : TRẦN THỊ KIM OANH Lớp : A Khóa : 60 Hà Nội, tháng 05 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Xây dựng phần mềm dạy học Tin học 11 với ActivInspire”, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm cùng các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Lí luận và phương pháp dạy học, khoa Công nghệ thông tin, trường Đại học sư phạm Hà Nội đã tạo điều kiện để tôi có thể hoàn thành khóa luận này. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Th.S Kiều Phương Thùy đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Vũ Mạnh Toàn và cô giáo Phạm Thị Hường, giáo viên trường Trung học phổ thông Hồng Quang, tỉnh Hải Dương, nơi tôi thực tập, đã tạo rất điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập để tôi có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, các anh chị, bạn bè và học sinh trường Trung học phổ thông Hồng Quang đã luôn động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng 04 năm 2013 Tác giả Trần Thị Kim Oanh NHẬN XÉT (Của giảng viên hƣớng dẫn) ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Hà Nội, ngày..tháng...năm 2013 Chữ kí của GVHD NHẬN XÉT (Của giảng viên phản biện) ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Hà Nội, ngày..tháng...năm 2013 Chữ kí của GVPB MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1 2. Mục đích của đề tài ........................................................................................... 2 3. Nhiệm vụ của đề tài .......................................................................................... 3 4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 3 5. Cấu trúc của đề tài ............................................................................................ 3 NỘI DUNG .............................................................................................................. 4 Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn ...................................................................... 4 1. Quan điểm khi sử dụng phần mềm trong dạy học ................................... 4 1.1. Sử dụng phần mềm như một công cụ của người dạy. ............................. 4 1.2. Sử dụng phần mềm như một phương tiện để GV và HS tương tác trong quá trình dạy và học. .......................................................................................... 5 1.3. Sử dụng phần mềm để tạo ra môi trường học tập mới. ........................... 5 2. Lý luận cơ bản về phần mềm dạy học ....................................................... 5 2.1. Khái niệm phần mềm dạy học ................................................................... 5 2.2. Vai trò của phần mềm dạy học trong dạy học .......................................... 7 2.3. Nguyên tắc thiết kế phần mềm dạy học .................................................... 8 3. Kết hợp đổi mới PPDH với việc sử dụng phần mềm dạy học trong dạy học ..................................................................................................................... 11 3.1. Lý do kết hợp đổi mới PPDH với việc sử dụng phần mềm dạy học trong dạy học .............................................................................................................. 11 3.2. Hiệu quả của việc kết hợp đổi mới phương pháp dạy học với việc sử dụng phần mềm dạy học trong dạy học .......................................................... 13 4. Cơ sở thực tiễn nghiên cứu ....................................................................... 13 4.1. Khó khăn trong việc sử dụng phần mềm dạy học trong dạy học .......... 13 4.2. Tình hình dạy học Tin học 11 và việc sử dụng PMDH trong môn học này ................................................................................................................... 14 5. Dạy học theo mô hình định hƣớng năng lực lập trình ở học sinh phổ thông .................................................................................................................... 15 Chương II: Tìm hiểu phần mềm ActivInspire ....................................................... 17 1. Khái quát chung về ActivIspire ................................................................ 17 2. Hƣớng dẫn sử dụng phần mềm ActivInspire .......................................... 19 2.1. Cài đặt phần mềm .................................................................................... 19 2.2. Mở phần mềm và bảng điều khiển .......................................................... 19 2.3. Cửa sổ ActivInspire - Studio .................................................................... 22 2.4. Một số thoa tác cơ bản ............................................................................. 22 2.5. Hộp công cụ chính(Main Toolbox) ......................................................... 24 2.6. Các trình duyệt trong ActivInspire – Studio ........................................... 32 3. Hạn chế khi sử dụng phần mềm ActivIspire ........................................... 42 Chương III: Ứng dụng phần mềm ActivIspire thiết kế phần mềm dạy học Tin học 11 ........................................................................................................................ 43 1. Quá trình thiết kế phần mềm dạy học Tin học 11 .................................. 43 2. Hƣớng dẫn sử dụng PMDH Tin học 11 ................................................... 53 2.1. Giới thiệu PMDH Tin học 11 .................................................................. 53 2.2. Cài đặt ....................................................................................................... 58 2.3. Làm việc với phần mềm ........................................................................... 58 Chương IV: Đề xuất một số PPDH kết hợp với PMDH Tin học 11 để dạy học đạt hiệu quả và thực nghiệm ........................................................................................ 61 1. Đề xuất một số phƣơng pháp dạy và học với PMDH Tin học 11 để dạy học đạt hiệu quả. ................................................................................................ 61 1.1. Kết hợp PPDH truyền thống với PMDH Tin học 11 ........................... 61 1.2. Kết hợp một số PPDH tích cực vào một số nội dung cụ thể trong PMDH Tin học 11 ............................................................................................ 61 1.3. Sử dụng PMDH Tin học 11 vào mục đích tự học ................................ 62 2. Thực nghiệm ............................................................................................... 62 2.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................. 62 2.2. Đối tượng và nội dung thực nghiệm ....................................................... 62 2.3. Tiến hành thực nghiệm ........................................................................... 63 2.4. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm ........................................... 71 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 76 PHỤ LỤC .............................................................................................................. 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 84 DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên HS Học sinh PMDH Phần mềm dạy học PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa DANH MỤC BẢNG Chƣơng IV Bảng 4.1: Kết quả phiếu học tập ....................................................................... 72 Bảng 4.2: Thống kê tỉ lệ học sinh được xếp theo năm bậc Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Kém. ......................................................................................................... 72 DANH MỤC HÌNH Chƣơng I Hình 1.1: Sơ đồ lý do kết hợp đổi mới PPDH với việc sử dụng phần mềm trong dạy học ............................................................................................................. 11 Hình 1.1: Sự lưu giữ thông tin qua các kênh thu nhập thông tin ...................... 12 Hình 1.2: Tháp hiệu quả sử dụng phương tiện dạy học .................................... 12 Chƣơng II Hình 2.1: Bảng điều khiển ................................................................................ 20 Hình 2.2: Hiệu chỉnh hồ sơ ............................................................................... 21 Hình 2.3: Giao diện làm việc của ActivInspire ................................................ 22 Hình 2.4: Bảng lựa chọn cách chèn trang ......................................................... 23 Hình 2.5: Các lựa chọn thay đổi vị trí và cách hiển thị của hộp công cụ ......... 24 Hình 2.6: Lựa chọn cuộn lên ............................................................................ 24 Hình 2.7: Lựa chọn vị trí hiển thị của Hộp công cụ chính ............................... 24 Hình 2.8: Hộp công cụ chính sẽ được mở rộng ................................................ 25 Hình 2.9: Hiệu chỉnh thêm bớt công cụ ............................................................ 25 Hình 2.10: Thay đổi hồ sơ người dùng ............................................................. 26 Hình 2.11: Đặt nền ............................................................................................ 28 Hình 2.12: Nhận dạng chữ viết tay ................................................................... 29 Hình 2.13: Thiết lập công cụ nhận dạng ........................................................... 29 Hình 2.14: Thiết lập công cụ hiển thị ............................................................... 30 Hình 2.15: Thiết lập công cụ đèn chiếu ............................................................ 31 Hình 2.16: Điều chỉnh vị trí của cửa sổ trình duyệt ......................................... 32 Hình 2.17: Các trình duyệt ............................................................................... 32 Hình 2.18: Giao diện trình duyệt trang ............................................................. 33 Hình 2.19: Điều chỉnh trang bảng lật trong cửa sổ Trình duyệt Trang ............ 34 Hình 2.20: Cửa sổ trình duyệt hình .................................................................. 34 Hình 2.21: Giao diện Trình duyệt đối tượng .................................................... 36 Hình 2.22: Giao diện Trình duyệt ghi chú ........................................................ 38 Hình 2.23: Trình duyệt thuộc tính trang ........................................................... 38 Hình 2.24: Trình duyệt thuộc tính đối tượng .................................................... 39 Hình 2.25: Thuộc tính thùng chứa .................................................................... 39 Hình 2.26: Thuộc tính xoay .............................................................................. 40 Hình 2.27: Trình duyệt thao tác ........................................................................ 41 Chƣơng III Hình 3.1: Lựa chọn thuộc tính thùng chứa để tạo thùng chứa ......................... 45 Hình 3.2: Bộ hiệu chỉnh từ khóa ....................................................................... 45 Hình 3.3: Quy tắc chứa ..................................................................................... 45 Hình 3.4: Âm thưởng và Địa điểm âm thưởng ................................................. 45 Hình 3.5: Thuộc tính nhận dạng ....................................................................... 46 Hình 3.6: Thuộc tính Trở lại nếu Không chứa ................................................. 46 Hình 3.7: Các bước để đưa đối tượng lên tầng trên cùng ................................. 47 Hình 3.8: Tạo kính lúp bằng công cụ Mực thần kỳ .......................................... 48 Hình 3.9: Thuộc tính nhãn ................................................................................ 49 Hình 3.10: Thao tác chọn đối tượng cần ấn/hiện .............................................. 50 Hình 3.11: Cửa sổ chọn đối tượng .................................................................... 50 Hình 3.12: Giao diện màn hình chính ............................................................... 51 Hình 3.13: Giao diện menu ............................................................................... 51 Hình 3.14: Giao diện Xem bài giảng ................................................................ 52 Hình 3.15: Giao diện Ôn tập ............................................................................. 52 Hình 3.15: Giao diện Xem bài đọc thêm .......................................................... 52 Hình 3.16: Màn hình trò chơi Đi tìm kho báu .................................................. 54 Hình 3.17: Bài toán gợi động cơ bài đọc thêm “Mảng hai chiều” ................... 55 Hình 3.18: Trò chơi Ai giỏi lãnh đạo ............................................................... 57 Hình 3.19: Giao diện menu của Bài giảng ........................................................ 59 Hình 3.20: Giao diện menu của Ôn tập ............................................................ 59 Hình 3.21: Giao diện menu của Đọc thêm ....................................................... 59 Chƣơng IV Hình 4.1: Giao diện nôi dung bài 14 - Phân loại tệp ........................................ 70 Hình 4.2: Giao diện nội dung bài đọc thêm – Ghi tệp truy cập tuần tự ........... 70 Hình 4.3: Giao diện nội dung bài Ví dụ làm việc với tệp – Ví dụ 1................. 71 Hình 4.3: Nội dung củng cố chương V ............................................................. 71 Hình 4.1: Đồ thị trực quan hóa dữ liệu thống kê của bảng số liệu ................... 73 GVHD: ThS.Kiều Phương Thùy 1 SVTH: Trần Thị Kim Oanh MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Vấn đề giáo dục luôn được coi là quốc sách hàng đầu, bởi đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển bền vững, là đầu tư cho nguồn nhân lực có đủ kiến thức, năng lực, trí tuệ và phẩm chất đạo đức trong xã hội mới, đáp ứng được yêu cầu của công nghệ và nền kinh tế tri thức. Để đầu tư cho giáo dục một cách hiệu quả cần phải có một sự đổi mới sâu sắc và toàn diện trong mọi khâu của quá trình dạy và học, trong đó đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) là một khâu rất quan trọng. Vì vậy, vấn đề đổi mới PPDH là một yêu cầu tất yếu trong sự nghiệp đổi mới giáo dục. Đổi mới phương pháp giáo dục là sử dụng hợp lý, sáng tạo, truyền thụ làm sao cho học sinh (HS) dễ hiểu, dễ nắm bắt, tự HS có thể làm chủ kiến thức, tư duy sáng tạo và tích cực. Hiện nay, cùng với những tác động to lớn của thành tựu công nghệ thông tin (CNTT) mang lại thì nhu cầu thay đổi PPDH không chỉ dừng lại ở việc đổi mới các phương pháp mà còn phải kết hợp các sản phẩm CNTT với các PPDH sa