Luận án An sinh xã hội đối với nông dân an sinh xã hội đối với nông dân trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam
ðất nước ta ñang xây dựng nền kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Sự phát triển kinh tế thị trường ñã mang lạicho ñất nước những biến ñổi sâu sắc về kinh tế - xã hội. Kinh tế tăng trưởng nhanh,cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, thu nhập bình quân của người lao ñộng ngày càng cao, ñời sống kinh tế và xã hội của nhân dân có sự cải thiện rõ rệt. Bên cạnh những thành công ñó, nước ta ñang phải ñối mặt với những khó khăn về lĩnh vực xã hội. ðặc biệt, là một nước nôngnghiệp với gần 80% dân cư sống ở khu vực nông thôn, nhưng ñến nay, nông thôn nước ta vẫn còn nghèo, nông dân vẫn còn khổ và nông nghiệp vẫn còn rất rủi ro. Tình trạng thất nghiệp, thiếu công ăn việc làm của người lao ñộng còn khá phổ biến, khoảng cách thu nhập giữa người lao ñộng, giữa các vùng vẫn chưa ñược thu hẹp, tình trạng ñói nghèo và tái nghèo vẫn chưa ñược giải quyết một cách bền vững, phân hoá xã hội ngày càng phức tạp. An sinh xã hội ñối với người nông dân, doñó, còn nhiều khó khăn. Những năm qua, ðảng và Nhà nước ta ñã có nhiều chủ trương chính sách ñể giải quyết những khó khăn trên, song ñây vẫn là vấnñề phức tạp, trong ñó an sinh xã hội ñối với nông dân là vấn ñề bức xúc nhất. Mấu chốt của vấn ñề là ở chỗ, người nông dân có thu nhập rất thấp, ñời sống hiện tại rất khó khăn. Chính ñiều ñó làm cho họ dễ bị tổn thương khi có những biến ñổi trong cuộc sống như ốm ñau, bệnh tật, thiên tai bão lụt,.xảy ra. Và hậu quả là họ lại lâm vào cảnh ñói nghèo. Do ñặc ñiểm lịch sử, các làng xã Việt Nam có truyềnthống tình làng nghĩa xóm sâu bền. Chính truyền thống ñó ñã hình thành một cách tự nhiên các hình thức an sinh xã hội truyền thống. “Tình làng nghĩa xóm”,“ Có nhau khi tắt lửa, tối ñèn”, “Trẻ cậy cha, già cậy con”,. vốn là truyền thống văn hoá cũng ñồng thời là những hình thức thực hiện an sinh xã hội trong nông thôn hàng ngàn ñời nay ở nước ta. Song trước sự phát triển của kinh tế thị trường, một mặt, trong nông thôn ñã xuất hiện một số hình thức mới về an sinh xã hội, mặt khác, những hình thức an sinh xã hội truyền thống cũng ñang có sự biến ñổi. 2 Có nhiều quan niệm khác nhau về sự phát triển các hình thức an sinh xã hội. Có quan niệm cho rằng, những hình thức an sinh xã hội truyền thống sẽ dần dần bị thay thế bằng các hình thức hiện ñại. Vậy các hình thức an sinh xã hội truyền thống sẽ tồn tại và phát triển ra sao trong bối cảnh xuấthiện những hình thức an sinh xã hội hiện ñại? Những hình thức hiện ñại có thể thay thế các hình thức truyền thống của an sinh xã hội trong nông thôn hay không? Nếu có, thì mức ñộ thay thế sẽ như thế nào? Với tình trạng thu nhập thấp như hiện nay,Việt Nam có thể xây dựng ñược các chính sách an sinh xã hội hiện ñại cho nông dânnhư các nước phát triển ñược hay không? Nếu có thì ñiều kiện nào ñể thực hiện ñược? ðó là những vấn ñề ñang ñặt ra ñòi hỏi phải có sự nghiên cứu trong quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội cho cho người nông dân nước ta. Xuất phát từ ñó, tác giả lựa chọn vấn ñề An sinh xã hội ñối với nông dân trong ñiều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam làm ñề tài nghiên cứu cho luận án tiến sỹ.