Trong thập kỷ qua, thuật ngữ "xã hội tri thức" đang được sử dụng ngày càng
thường xuyên hơn, nền kinh tế dựa trên tri thức là nền kinh tế dựa trên việc sản xuất tri
thức, ứng dụng và sử dụng nó, nền kinh tế thông tin là nền kinh tế dựa trên thông tin.
Không như việc vận hành đầu ra đầu vào của một tổ chức thông thường, việc chia sẻ
tri thức trong các trường đại học sẽ làm gia tăng tri thức cũng như giá trị của cả cấp độ
cá nhân lẫn cấp Trường. Để thúc đẩy hành vi chia sẻ kiến thức, cần hiểu những ảnh
hưởng và cơ chế thúc đẩy cá nhân đóng góp, chia sẻ kiến thức quý giá của họ với
những người khác, đặc biệt là trên góc độ tâm lý.
Thứ nhất về lý luận: Trong các trường đại học ngày nay, tri thức thường được
nghiên cứu ở hai khía cạnh: tri thức với tư cách những tri thức thực tế, và tri thức với
tư cách là sự sáng tạo, như một sản phẩm của việc bán và mua. Với khía cạnh thứ hai
cho rằng tri thức trong các trường đại học là một sản phẩm được tạo ra để trao đổi
trong tổ chức, bằng cách chia sẻ, tri thức chỉ thông qua sự trao đổi này để gia tăng cả
khối và chất lượng. Hơn nữa, trong một tổ chức giáo dục như các trường đại học,
lượng tri thức ẩn trong các thế hệ giảng viên là rất lớn, lượng tri thức này nếu không
được chia sẻ thì sẽ chỉ nằm lại dưới góc độ tri thức của cá nhân. Điều này khiến cho
vai trò của hành vi chia sẻ tri thức của giảng viên trong quản trị tri thức trong đại học
càng trở nên quan trọng. Từ đó hướng các nghiên cứu để có thể gia tăng hành vi này,
nhân rộng tri thức trong cộng đồng các giảng viên càng trở nên cấp bách.
Theo cách tiếp cận CBT - cognitive behavioral therapy (trị liệu nhận thức về hành
vi) chỉ rõ hành vi cá nhân sẽ bắt đầu từ Feeling (cảm giác) - Trust (lòng tin) / Thinking
(suy nghĩ) - Action (hành động). Việc một cá nhân có quyết định chia sẻ tri thức mà họ
biết và thực hiện hành vi này đều phải bắt nguồn từ Lòng tin và suy nghĩ của bản thân
trong mối quan hệ với đồng nghiệp. Hiểu được quy trình xây dựng và gia tăng lòng tin là
rất quan trọng bởi mọi mối quan hệ đều cần đến sự tin tưởng: Sinh viên phải tin tưởng vào
giáo viên của mình để học và tiếp thu tốt hơn tri thức, lãnh đạo phải tin tưởng nhân viên
và ngược lại thì mới có thể cùng nhau xây dựng phát triển trường
229 trang |
Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 326 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Ảnh hưởng của các khía cạnh lòng tin đến hành vi chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học tại Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---------------------------------
NGUYỄN QUỲNH HOA
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC KHÍA CẠNH LÒNG TIN
ĐẾN HÀNH VI CHIA SẺ TRI THỨC CỦA GIẢNG VIÊN
CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI HÀ NỘI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
HÀ NỘI - NĂM 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---------------------------------
NGUYỄN QUỲNH HOA
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC KHÍA CẠNH LÒNG TIN
ĐẾN HÀNH VI CHIA SẺ TRI THỨC CỦA GIẢNG VIÊN
CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI HÀ NỘI
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
Mã số: 9340404
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN THÀNH ĐỘ
HÀ NỘI - NĂM 2022
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam
kết bằng cả danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi thực hiện và không vi phạm
sự trung thực trong học thuật.
Hà Nội, ngày. tháng..năm 2022
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Quỳnh Hoa
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i
MỤC LỤC ..................................................................................................................... ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................v
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................. viii
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ...............................................................8
1.1. Tổng quan các nghiên cứu hành vi chia sẻ tri thức .........................................8
1.1.1. Khái niệm và vai trò của chia sẻ tri thức trong quản trị tri thức ......................8
1.1.2. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến hành vi chia sẻ tri thức ....................11
1.1.3. Tổng quan các nghiên cứu về hành vi chia sẻ tri thức của giảng viên trong
trường đại học ........................................................................................................13
1.2. Tổng quan các nghiên cứu về lòng tin và các khía cạnh của lòng tin ..........18
1.2.1. Phương pháp tiếp cận và tổng quan các nghiên cứu về lòng tin ..................18
1.2.2. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến các khía cạnh lòng tin của giảng
viên đại học .............................................................................................................24
1.3. Tổng quan các nghiên cứu về mối quan hệ giữa khía cạnh lòng tin và hành
vi chia sẻ tri thức ......................................................................................................27
1.4. Kết luận rút ra từ tổng quan và khoảng trống nghiên cứu ...........................33
1.4.1. Các nội dung kế thừa ....................................................................................33
1.4.2. Khoảng trống nghiên cứu .............................................................................34
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................................36
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ............................37
2.1. Lý thuyết về Chia sẻ tri thức và hành vi chia sẻ tri thức ..............................37
2.1.1. Các lý thuyết liên quan đến hành vi chia sẻ tri thức .....................................37
2.1.2. Hành vi chia sẻ tri thức của giảng viên ........................................................44
2.2. Lý thuyết về lòng tin và các khía cạnh của lòng tin .......................................47
2.2.1. Các lý thuyết về lòng tin ...............................................................................47
2.2.2. Phát triển các khái niệm về lòng tin và các khía cạnh của lòng tin ..............51
iii
2.2.3. Đặc điểm của giảng viên đại học và các khía cạnh lòng tin của giảng viên 57
2.3. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu ...................................................................62
2.3.1. Căn cứ xây dựng mô hình nghiên cứu ..........................................................62
2.3.2. Đề xuất mô hình nghiên cứu ........................................................................64
2.3.3. Các giả thuyết nghiên cứu ............................................................................67
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................................74
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................76
3.1. Quy trình và phương pháp nghiên cứu ...........................................................76
3.1.1. Quy trình nghiên cứu ....................................................................................76
3.1.2. Phương pháp phát triển thang đo ..................................................................77
3.2. Xác định mẫu điều tra và phương pháp thu thập dữ liệu .............................78
3.3. Nghiên cứu định tính ........................................................................................79
3.3.1. Thiết kế và mẫu nghiên cứu định tính ..........................................................79
3.3.2. Thu thập dữ liệu ............................................................................................89
3.3.3. Phân tích dữ liệu ...........................................................................................90
3.4. Nghiên cứu định lượng .................................................................................. 101
3.4.1. Nghiên cứu định lượng sơ bộ .................................................................... 101
3.4.2. Nghiên cứu định lượng chính thức ............................................................ 103
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ......................................................................................... 105
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................... 106
4.1. Bối cảnh các trường đại học tại Hà Nội và tình hình chia sẻ tri thức của các
giảng viên ............................................................................................................... 106
4.1.1. Khái quát về các trường đại học ................................................................ 106
4.1.2. Đặc điểm tình hình môi trường giáo dục và chia sẻ tri thức ở các trường đại
học tại Hà Nội ...................................................................................................... 107
4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các khía cạnh lòng tin đến hành vi chia
sẻ tri thức của các giảng viên đại học .................................................................. 110
4.2.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu ............................................................... 110
4.2.2. Kiểm định thang đo ................................................................................... 112
4.2.3. Phân tích hồi quy tương quan và kiểm định giả thuyết ............................. 117
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ......................................................................................... 135
iv
CHƯƠNG 5 THẢO LUẬN VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU ........................................................................................................................... 136
5.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu ...................................................................... 136
5.1.1. Ảnh hưởng của khía cạnh lòng tin từ năng lực chuyên môn đến hành vi chia
sẻ tri thức của giảng viên ..................................................................................... 137
5.1.2. Ảnh hưởng của Khía cạnh cảm xúc của lòng tin đến hành vi chia sẻ tri thức
của giảng viên ...................................................................................................... 140
5.1.3. Ảnh hưởng của Khía cạnh lòng tin vào tính chính trực đến hành vi chia sẻ
tri thức của giảng viên ......................................................................................... 142
5.1.4. Ảnh hưởng của khía cạnh đạo đức của lòng tin đến hành vi chia sẻ tri thức
của giảng viên ...................................................................................................... 144
5.1.5. Tác động của biến điều tiết “sự lo lắng bị mất thể diện” lên mối quan hệ của
các khía cạnh lòng tin đến hành vi chia sẻ tri thức của giảng viên ..................... 145
5.1.6. Sự khác biệt của các biến kiểm soát nhân khẩu học đối với hành vi chia sẻ
tri thức .................................................................................................................. 149
5.2. Các khuyến nghị từ kết quả nghiên cứu của luận án ................................. 150
5.2.1. Đối với các trường đại học ........................................................................ 151
5.2.2. Đối với giảng viên ..................................................................................... 156
5.2.3. Đối với các cơ quan quản lý ...................................................................... 159
5.3. Các hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo ..................... 159
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 ......................................................................................... 162
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 163
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ .............................................. 165
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 166
DANH MỤC PHỤ LỤC ........................................................................................... 182
v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu Tên tiếng Việt
CBT Trị liệu hành vi
CNTT Công nghệ thông tin
CSTT Chia sẻ tri thức
EFA Phân tích nhân tố khám phá
GS Giáo sư
GVC Giảng viên chính
P Kiểm định Peason
QTTT Quản trị tri thức
SCT Lý thuyết nhận thức xã hội
SET Lý thuyết trao đổi xã hội
TPB Lý thuyết hành vi hoạch định
TRA Lý thuyết hành động hợp lý
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Các định nghĩa về chia sẻ tri thức ............................................................................... 9
Bảng 1.2: Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến hành vi chia sẻ tri thức ......................... 11
Bảng 1.3. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến hành vi chia sẻ tri thức trong môi
trường đại học ........................................................................................................... 17
Bảng 1.4. Tổng quan các khía cạnh của lòng tin ....................................................................... 20
Bảng 1.5: Tổng hợp các nghiên cứu về khía cạnh lòng tin trong môi trường giáo dục ....... 26
Bảng 1.6: Điểm giao thoa trong các mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của các khía cạnh lòng
tin đến chia sẻ tri thức ............................................................................................... 31
Bảng 2.1: Các nghiên cứu sử dụng lý thuyết liên quan đến hành vi chia sẻ tri thức ............. 40
Bảng 2.2: Các cấp độ tri thức của giảng viên trong trường đại học ........................................ 44
Bảng 2.3: Ma trận về tin cậy và nghi ngờ - Lewicki 1998 ....................................................... 47
Bảng 2.4: Tổng quan các định nghĩa về Lòng tin đã được nghiên cứu .................................. 51
Bảng 2.5: Các biến trong mô hình đề xuất................................................................................. 66
Bảng 3.1: Phát triển câu hỏi nghiên cứu định tính số 1 ............................................................ 81
Bảng 3.2: Phát triển câu hỏi nghiên cứu định tính số 2 ............................................................ 82
Bảng 3.3: Phát triển câu hỏi nghiên cứu định tính số 3 ............................................................ 83
Bảng 3.4: Phát triển câu hỏi nghiên cứu định tính số 4 ............................................................ 84
Bảng 3.5: Phát triển câu hỏi nghiên cứu định tính số 5 ............................................................ 85
Bảng 3.6: Thang đo hành vi chia sẻ tri thức của giảng viên (KS) ........................................... 91
Bảng 3.7: Thang đo tính chính trực của lòng tin (NIC) ............................................................ 92
Bảng 3.8: Thang đo năng lực chuyên môn của lòng tin (EXP) ............................................... 93
Bảng 3.9: Thang đo khía cạnh đạo đức của lòng tin (PAB) .................................................... 95
Bảng 3.10: Thang đo khía cạnh nhận thức của lòng tin (PCC) ............................................... 95
Bảng 3.11: Thang đo khía cạnh cảm xúc của lòng tin (CPC) .................................................. 96
Bảng 3.12: Thang đo về sự lo lắng bị mất thể diện ................................................................... 98
Bảng 3.13: Thang đo sau điều chỉnh .......................................................................................... 99
Bảng 3.14: Tổng hợp các biến được mã hóa trước và sau khi điều tra sơ bộ lần 2 ............. 102
Bảng 4.1: Sự biến động các công trình nghiên cứu khoa học trong nước được công bố
2018-2020 ................................................................................................................ 108
Bảng 4.2: Thông tin Trường Đại học công tác của đối tượng khảo sát ................................ 110
vii
Bảng 4.3: Thống kê mẫu nghiên cứu ....................................................................................... 111
Bảng 4.4: Bảng tổng hợp kiểm định thang đo các biến trong mô hình ................................ 114
Bảng 4.5. Kiểm định tích hợp của mô hình nhân tố EFA (Kaiser Meyer_Olkin) biến phụ
thuộc ......................................................................................................................... 116
Bảng 4.6: Phân tích tương quan Pearson ................................................................................. 118
Bảng 4.7: Kiểm định giá trị độ phù hợp R2 ............................................................................. 119
Bảng 4.8: Phân tích hệ số hồi quy ............................................................................................ 121
Bảng 4.9: Kết quả đánh giá biến điều tiết FLF lên mối quan hệ của EXP và KS ............... 123
Bảng 4.10: Kết quả đánh giá biến điều tiết FLF lên mối quan hệ của CPC và KS ............ 125
Bảng 4.11: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết ................................................................ 126
Bảng 4.12: Giả định về phân phối của phần dư ...................................................................... 129
Bảng 4.13: Kiểm định sự khác biệt trung bình giới tính với kiểm định Levene .................. 130
Bảng 4.14: Bảng thống kê mô tả sự khác biệt trung bình biến giới tính ............................... 131
Bảng 4.15: Kiểm định sự khác biệt trung bình về quản lý với kiểm định Levene .............. 132
Bảng 4.16: Kiểm định giả định phương sai đồng nhất với kiểm định Levene..................... 134
Bảng 4.17: Kiểm định cho trường hợp vi phạm giả định phương sai đồng nhất với kiểm
định Welch .............................................................................................................. 134
Bảng 5.1. Kết quả khảo sát biến CPC ...................................................................................... 141
Bảng 5.2. Kết quả khảo sát biến NIC ....................................................................................... 143
Bảng 5.3. Kết quả khảo sát biến PAB ...................................................................................... 144
viii
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Quá trình hình thành tri thức ........................................................................................ 8
Hình 1.2: Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chia sẻ tri thức ở trường đại
học Azni, A.H., Bakar, H.A (2010) ........................................................................ 15
Hình 1.3: Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên -
Burgess. D 2005 ........................................................................................................ 15
Hình 1.4: Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của giảng viên
các trường đại học công lập của NCS Đỗ Văn Sang (2020) ................................ 16
Hình 1.5: Bốn nhân tố của lòng tin Vodicka 2007 .................................................................... 19
Hình 1.6. Mô hình nghiên cứu của Mayer về sự phát triển của lòng tin cá nhân - 1995 ..... 23
Hình 1.7: Sự giao thoa của hai mô hình các khía cạnh của lòng tin giữa Mayer và Mirshra .... 24
Hình 1.8: Mô hình nghiên cứu của Hoy, W. K., & Tschannen-Moran, M. (2000) về các
khía cạnh của lòng tin cá nhân trong trường học ................................................... 25
Hình 1.9: Mô hình nghiên cứu của A.Usoro và cộng sự (2007) ............................................. 28
Hình 1.10: Mô hình nghiên cứu của Bartikowski, Boris và Merunka, Dwight (2015) ........ 28
Hình 1.11: Mô hình nghiên cứu của Punniyamoorthy, M., & Asumptha, J. A. (2019) ........ 29
Hình 1.12: Mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của các biến điều tiết đến mối quan hệ lòng tin
và hành vi chia sẻ tri thức của Wu, 2009 ............................................................... 30
Hình 2.1: Mô hình phát triển từ nghiên cứu Lí thuyết hành vi hoạch định (TPB) (Ajzen, 1991) ..... 38
Hình 2.2: Mô hình lý thuyết nhận thức xã hội SCT - Bandura ................................................ 39
Hình 2.3: Thuộc tính của lòng tin ............................................................................................... 54
Hình 2.4: Mô hình lý thuyết lòng tin vào năng lực bản thân (Bandura 1986) ....................... 49
Hình 2.5: Mô hình quy trình xây dựng lòng tin tương tác Zand 1972 .................................... 50
Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu đề xuất ....................................................................................... 65
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu của luận án .............................................................................. 76
Hình 3.2: Quy trình phát triển thang đo ..................................................................................... 77
Hình 3.3: Phát triển lưới phỏng vấn trong nghiên cứu định tính ............................................. 80
Hình 4.1: Số lượng giảng viên phân theo trình độ chức danh năm 2016-2017 ................... 106
Hình 4.2: Sự biến động các công trình được công bố thuộc danh mục ISI từ 2016-2020 . 108
Hình 4.3: Tiêu chí xếp hạng các chỉ số nghiên cứu của các trường đại học 2020 ............... 109
Hình 4.4: Cơ cấu chuyên ngành làm việc của đối tượng khảo sát ........................................ 111
ix
Hình 4.5: Biểu đồ giới tính ........................................................................................................ 112
Hình 4.6: Biểu đồ nhóm tuổi ..................................................................................................... 112
Hình 4.7: Đồ thị phân tán (Scatterplot) của phần dư trong mô hình ..................................... 128
Hình 4.8: Biểu đồ Histogram .................................................................................................... 129
Hình 4.9: Biểu đồ Normal P-Plot.............................................................................................. 130
Hình 4.10: Mối liên hệ giữa trung bình hành vi chia sẻ tri thức và giới tính ....................