Luận án Ảnh hưởng của giao dịch chứng khoán phái sinh đến thị trường chứng khoán cơ sở ở Việt Nam

Mục tiêu chính của nghiên cứu này là đo lường ảnh hưởng của giao dịch hợp đồng tương lai chỉ số VN30-Index đến lợi nhuận và độ biến động lợi nhuận của thị trường cơ sở trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE). Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm giá đóng cửa hàng ngày chỉ số VN30-Index giai đoạn 2012 - 2020. Nghiên cứu sử dụng các mô hình OLS và GARCH (1,1). Đồng thời, để đo lường tác động bất cân xứng có thể tồn tại trong chuỗi dữ liệu, mô hình EGARCH(1,1) được sử dụng trong nghiên cứu. Kết quả thực nghiệm chỉ ra rằng giao dịch hợp đồng tương lai chỉ số không ảnh hưởng đến lợi nhuận nhưng có ảnh hưởng đến độ biến động lợi nhuận thị trường cơ sở trên HOSE và độ biến động thị trường cơ sở ở thời điểm giao dịch hợp đồng tương lai chỉ số là dài hơn so với trước đó. Hơn nữa, kết quả từ mô hình EGARCH (1,1) chỉ ra rằng, những tin xấu có tác động lên độ biến động thị trường lớn hơn những tin tốt với quy mô tương tự và tác động của bất cân xứng thông tin là thấp hơn sau khi giao dịch HĐTL chỉ số. Nghiên cứu cũng đo lường ảnh hưởng của giới thiệu hợp đồng tương lai chỉ số đến thanh khoản của thị trường chứng khoán cơ sở trên HOSE. Dữ liệu được sử dụng bao gồm khối lượng giao dịch hàng ngày và hàng tuần chỉ số VN30-Index giai đoạn 2012 - 2020. Kết quả thực nghiệm rút ra từ các mô hình kết luận rằng giao dịch hợp đồng tương lai chỉ số có ảnh hưởng tích cực đến thanh khoản thị trường cơ sở. Cụ thể, khối lượng giao dịch thị trường hàng ngày và hàng tuần đã tăng tương ứng 0,1598% và 0,9652% sau khi giao dịch hợp đồng tương lai chỉ số. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng thực hiện đánh giá ảnh hưởng của những ngày đáo hạn hợp đồng tương lai chỉ số đến lợi nhuận, độ biến động và thanh khoản của thị trường cơ sở. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng ngày đáo hạn hợp đồng tương lai chỉ số có tác động đến độ biến động và khối lượng giao dịch thị trường cơ sở. Tuy nhiên, kết quả thực nghiệm rút ra từ mô hình GARCH (1,1) và EGARCH (1,1) thống nhất xác nhận rằng tồn tại hiệu ứng ngày đáo hạn hợp đồng tương lai chỉ số đến lợi nhuận thị trường cơ sở. Cụ thể, lợi nhuận thị trường trung bình vào ngày đáo hạn là thấp hơn những ngày giao dịch khác.

pdf198 trang | Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 941 | Lượt tải: 10download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Ảnh hưởng của giao dịch chứng khoán phái sinh đến thị trường chứng khoán cơ sở ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ -------------- NGUYỄN THỊ KIM ANH ẢNH HƯỞNG CỦA GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CƠ SỞ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số ngành: 9340201 Cần Thơ, Năm 2022 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ KIM ANH MÃ SỐ NCS: P1518001 ẢNH HƯỞNG CỦA GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CƠ SỞ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số ngành: 9340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRƯƠNG ĐÔNG LỘC Cần Thơ - Năm 2022 3CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận án này với tựa đề là “Ảnh hưởng của giao dịch chứng khoán phái sinh đến thị trường chứng khoán cơ sở ở Việt Nam”, do nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Kim Anh thực hiện theo sự hướng dẫn của PGS.TS. Trương Đông Lộc. Luận án đã báo cáo và được Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ thông qua ngày: / /2022. Luận án đã được chỉnh sửa theo góp ý và được Hội đồng đánh giá luận án xem lại. Thư ký Ủy viên Ủy viên Phản biện 3 Phản biện 2 Phản biện 1 Nguời huớng dẫn Chủ tịch Hội đồng 4LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến Khoa Kinh tế và Trường Đại học Cần Thơ đã tạo môi trường học tập và nghiên cứu tốt nhất để tôi có cơ hội trở thành một nghiên cứu sinh của Khoa Kinh tế. Trong thời gian ba năm vừa qua, tôi cảm thấy thật may mắn khi được học tập và nghiên cứu tại đây, nhận được sự truyền đạt nhiều kiến thức quý báu cũng như sự giúp đỡ rất chân tình của quý thầy cô, đặc biệt là quý thầy cô Khoa Kinh tế. Đó là một hành trình tuyệt vời và tôi xin mãi khắc ghi trong đời mình. Tôi xin dành lời cảm ơn lớn nhất và sâu sắc nhất đến thầy hướng dẫn của tôi – PGS.TS Trương Đông Lộc. Thầy đã định hướng và chỉ dạy cho tôi rất nhiều để tôi có thể vượt qua những thử thách trong quá trình làm nghiên cứu, từ đó có thể hoàn thành luận án và cũng giúp tôi trưởng thành hơn trong công việc, cuộc sống. Có thể nói, nếu không nhận được sự dìu dắt của thầy thì tôi không thể có được thành quả như ngày hôm nay. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học An Giang đã tạo những điều kiện thuận lợi để tôi an tâm học tập và nghiên cứu trong thời gian vừa qua. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến những người thân của tôi đã động viên tinh thần giúp tôi vượt qua những khó khăn trong thời gian qua. Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng 08 năm 2022 Người thực hiện Nguyễn Thị Kim Anh 5TRANG CAM ĐOAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tôi tên là Nguyễn Thị Kim Anh, là NCS ngành Tài chính – Ngân hàng, khóa 2018 đợt 2. Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu khoa học thực sự của bản thân tôi được sự hướng dẫn của PGS.TS. Trương Đông Lộc. Các thông tin được sử dụng tham khảo trong đề tài luận án được thu thập từ các nguồn đáng tin cậy, đã được kiểm chứng, được công bố rộng rãi và được tôi trích dẫn nguồn gốc rõ ràng ở phần Danh mục Tài liệu tham khảo. Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án này là do chính tôi thực hiện một cách nghiêm túc, trung thực và không trùng lắp với các đề tài khác đã được công bố trước đây. Tôi xin lấy danh dự và uy tín của bản thân để đảm bảo cho lời cam đoan này. Cần Thơ, ngày tháng 08 năm 2022 Người hướng dẫn Tác giả thực hiện PGS.TS Trương Đông Lộc Nguyễn Thị Kim Anh 6 7TÓM TẮT Mục tiêu chính của nghiên cứu này là đo lường ảnh hưởng của giao dịch hợp đồng tương lai chỉ số VN30-Index đến lợi nhuận và độ biến động lợi nhuận của thị trường cơ sở trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE). Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm giá đóng cửa hàng ngày chỉ số VN30-Index giai đoạn 2012 - 2020. Nghiên cứu sử dụng các mô hình OLS và GARCH (1,1). Đồng thời, để đo lường tác động bất cân xứng có thể tồn tại trong chuỗi dữ liệu, mô hình EGARCH(1,1) được sử dụng trong nghiên cứu. Kết quả thực nghiệm chỉ ra rằng giao dịch hợp đồng tương lai chỉ số không ảnh hưởng đến lợi nhuận nhưng có ảnh hưởng đến độ biến động lợi nhuận thị trường cơ sở trên HOSE và độ biến động thị trường cơ sở ở thời điểm giao dịch hợp đồng tương lai chỉ số là dài hơn so với trước đó. Hơn nữa, kết quả từ mô hình EGARCH (1,1) chỉ ra rằng, những tin xấu có tác động lên độ biến động thị trường lớn hơn những tin tốt với quy mô tương tự và tác động của bất cân xứng thông tin là thấp hơn sau khi giao dịch HĐTL chỉ số. Nghiên cứu cũng đo lường ảnh hưởng của giới thiệu hợp đồng tương lai chỉ số đến thanh khoản của thị trường chứng khoán cơ sở trên HOSE. Dữ liệu được sử dụng bao gồm khối lượng giao dịch hàng ngày và hàng tuần chỉ số VN30-Index giai đoạn 2012 - 2020. Kết quả thực nghiệm rút ra từ các mô hình kết luận rằng giao dịch hợp đồng tương lai chỉ số có ảnh hưởng tích cực đến thanh khoản thị trường cơ sở. Cụ thể, khối lượng giao dịch thị trường hàng ngày và hàng tuần đã tăng tương ứng 0,1598% và 0,9652% sau khi giao dịch hợp đồng tương lai chỉ số. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng thực hiện đánh giá ảnh hưởng của những ngày đáo hạn hợp đồng tương lai chỉ số đến lợi nhuận, độ biến động và thanh khoản của thị trường cơ sở. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng ngày đáo hạn hợp đồng tương lai chỉ số có tác động đến độ biến động và khối lượng giao dịch thị trường cơ sở. Tuy nhiên, kết quả thực nghiệm rút ra từ mô hình GARCH (1,1) và EGARCH (1,1) thống nhất xác nhận rằng tồn tại hiệu ứng ngày đáo hạn hợp đồng tương lai chỉ số đến lợi nhuận thị trường cơ sở. Cụ thể, lợi nhuận thị trường trung bình vào ngày đáo hạn là thấp hơn những ngày giao dịch khác. Cuối cùng, mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động giao dịch trên thị trường tương lai và thị trường cơ sở cũng được kiểm định trong luận án này. Sử dụng dữ liệu trên thị trường chứng khoán phái sinh là khối lượng giao dịch và khối lượng mở hợp đồng tương lai chỉ số giai đoạn 2017 – 2020. Hơn nữa, hoạt động giao dịch trên thị trường tương lai (VOI) được đo lường thông qua tỷ số khối lượng giao dịch (V) trên khối lượng mở (OI) hợp đồng tương lai chỉ số. Kết quả kiểm định nhân quả Granger cho thấy tồn tại mối quan hệ một chiều từ lợi nhuận cũng như độ biến động thị trường cơ sở đến hoạt động giao dịch hợp đồng tương lai chỉ số trên HOSE. Do đó, có thể kết 8luận rằng, lợi nhuận và độ biến động thị trường cơ sở có thể là yếu tố dự báo cho thị trường tương lai. Từ khóa: Hợp đồng tương lai chỉ số, ngày đáo hạn, lợi nhuận thị trường, độ biến động thị trường, khối lượng giao dịch, GARCH, Việt Nam 9ABSTRACT The main objective of this study is to investigate the impact of introduction of VN-30 index futures trading on spot market returns and volatility for Ho Chi Minh stock exchange (HOSE). Data used in this study consist of daily VN30-Index during the period 2012 – 2020. The OLS and GARCH(1,1) models are used in this study. In addition, in order to measure the asymmetric effects that can exist in the data series, the EGARCH(1,1) model is employed in this study. The empirical findings consistently indicate that the introduction of index future trading has no impact on the spot market returns but index future trading leads to the increase the spot market volatility; and the market volatility in the post-futures period is more persistent than in the pre-futures period. Moreover, the results derived from the EGARCH (1,1) model pointed out that bad news has a greater effect on the market volatility than good news of the same size and the impact of information asymmetry is lower after index futures trading. The study also examine the impact of index stock futures trading on the spot market trading volume on HOSE. The data included the daily and weekly trading volume covering the period from 2012 to 2020. The empirical results drawn from the models conclude that the introduction of index future contracts has the positive impact on the underlying market trading volume. Specifically, the daily and weekly trading volume of the post-index futures introduction increases correspondingly by 0.1598 percent và 0.9652 percent compared with the pre-index futures introduction. Furthermore, this study conducted to assess the expiration-day effects of index stock futures on market returns, volatility and trading volume for the spot market. The results indicate that the expiration-day has no impact on the spot market volatility and trading volume. However, the results derived from GARCH(1,1) and EGARCH(1,1) models consistently confirm that the Index future expiration-day effects on the market returns is existence in the HOSE. Specifically, the average market return for expiration days is significantly lower than other trading days. Finally, the causal relationship between the futures trading activity and the spot market was also tested in this thesis. Using data on the derivatives market is the index futures trading volume and open interests for the period of 2017 – 2020. Moreover, the future trading activity (VOI) is measured by the ratio of future contracts trading volume (V) on open interests (OI). The results obtained from the Granger causality test for the relationship between the spot market returns/volatility and the future trading activity show that the unidirectional causality running from the market returns as well as volatility to the future trading activity is presence in HOSE. Therefore, it can be concluded that the spot market returns/volatility can be forecasted for the futures market. 10 Keywords: Index future contract, expiration-day, market returns, market volatility, trading volume, GARCH, Vietnam. 11 MỤC LỤC TÓM TẮT i ABSTRACT iii MỤC LỤC v DANH SÁCH BẢNG ix DANH SÁCH HÌNH xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4 1.2.1 Mục tiêu chung 4 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 4 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 4 1.3.2 Không gian nghiên cứu 4 1.3.3 Thời gian nghiên cứu 4 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 1.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 5 1.4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu 5 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 5 1.5.1 Những đóng góp về mặt khoa học 5 1.5.2 Những đóng góp về mặt thực tiễn 5 1.6 CẤU TRÚC LUẬN ÁN 6 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN 7 2.1 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CƠ SỞ 7 2.1.1 Khái niệm 7 2.1.2 Phân loại 7 2.1.3 Chức năng 8 2.1.4 Chỉ số chứng khoán (stock index) 9 12 2.1.5 Các chỉ tiêu đo lường thị trường chứng khoán cơ sở 11 2.1.5.1 Lợi nhuận 11 2.1.5.2 Độ biến động 11 2.1.5.3 Tính thanh khoản 14 2.2 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH 16 2.2.1 Khái niệm chứng khoán phái sinh 16 2.2.2 Phân loại chứng khoán phái sinh 17 2.2.3 Lịch sử sản phẩm phái sinh 17 2.2.4 Sản phẩm phái sinh 21 2.2.5 Mục đích sử dụng chứng khoán phái sinh 23 2.2.6 Rủi ro khi sử dụng chứng khoán phái sinh 23 2.2.7 Thị trường chứng khoán phái sinh 24 2.2.8 Giao dịch chứng khoán phái sinh 27 2.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA NGHIÊN CỨU 29 2.3.1 Ảnh hưởng của thị trường chứng khoán phái sinh đến thị trường chứng khoán cơ sở 29 2.3.2 Hiệu ứng ngày đáo hạn 32 2.3.3 Giả thuyết thị trường hiệu quả 33 2.3.4 Lý thuyết thông tin bất cân xứng 34 2.4 LƯỢC KHẢO CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 34 2.4.1 Ảnh hưởng của thị trường chứng khoán phái sinh đến biến động của thị trường chứng khoán cơ sở 35 2.4.2 Ảnh hưởng của thị trường chứng khoán phái sinh đến thanh khoản của thị trường chứng khoán cơ sở 42 2.4.3 Hiệu ứng ngày đáo hạn 49 2.4.4 Mối quan hệ giữa thị trường chứng khoán phái sinh và thị trường chứng khoán cơ sở 52 2.4.5 Các nghiên cứu trong nước 54 2.5 KHUNG LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH 55 2.6 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 60 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 62 13 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 62 3.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 65 3.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 65 3.3.1 Phương pháp thống kê mô tả 65 3.3.2 Phương pháp hồi quy bình phương nhỏ nhất thông thường (OLS) 65 3.3.3 Phương pháp hồi quy thông qua mô hình GARCH, EGARCH 65 3.3.4 Phương pháp kiểm định nhân quả Granger 66 3.4 THIẾT LẬP MÔ HÌNH ƯỚC LƯỢNG CỦA NGHIÊN CỨU 68 3.4.1 Mô hình ước lượng ảnh hưởng của giao dịch chứng khoán phái sinh đến lợi nhuận, biến động lợi nhuận và thanh khoản của thị trường chứng khoán cơ sở 68 3.4.2 Mô hình ước lượng ảnh hưởng của ngày đáo hạn hợp đồng tương lai chỉ số đến lợi nhuận, biến động lợi nhuận và thanh khoản của thị trường chứng khoán cơ sở 72 3.4.3 Mô hình ước lượng mối quan hệ giữa thị trường cơ sở và hoạt động giao dịch ở thị trường tương lai 75 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 79 4.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CƠ SỞ Ở VIỆT NAM 79 4.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 79 4.1.2 Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh 81 4.1.3 Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội 83 4.2 TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI CHỈ SỐ VN30-INDEX Ở VIỆT NAM 84 4.2.1 Khung pháp lý về hợp đồng tương lai chỉ số VN30-Index ở Việt Nam 84 4.2.2 Thị phần môi giới chứng khoán phái sinh 85 4.2.3 Đặc điểm hợp đồng tương lai chỉ số VN30-Index 86 4.2.4 Giao dịch hợp đồng tương lai chỉ số VN30-Index ở Việt Nam 89 4.2.5 Kết quả giao dịch hợp đồng tương lai chỉ số VN30-Index ở Việt Nam 91 4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA GIAO DỊCH CHỨNtrênG KHOÁN PHÁI SINH ĐẾN LỢI NHUẬN, BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN VÀ THANH KHOẢN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CƠ SỞ 97 4.3.1 Thống kê mô tả lợi nhuận và khối lượng giao dịch thị trường cơ sở 97 4.3.2 Kiểm tra tính dừng của chuỗi dữ liệu 99 14 4.3.3 Ảnh hưởng của giới thiệu hợp đồng tương lai chỉ số đến lợi nhuận TTCK cơ sở 101 4.3.4 Ảnh hưởng của giới thiệu hợp đồng tương lai chỉ số đến độ biến động lợi nhuận thị trường chứng khoán cơ sở 103 4.3.5 Ảnh hưởng của giới thiệu hợp đồng tương lai chỉ số đến thanh khoản thị trường chứng khoán cơ sở 106 4.4 ẢNH HƯỞNG CỦA NGÀY ĐÁO HẠN HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI CHỈ SỐ ĐẾN LỢI NHUẬN, BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN VÀ THANH KHOẢN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CƠ SỞ 109 4.4.1 Thống kê mô tả lợi nhuận và khối lượng giao dịch thị trường cơ sở liên quan đến ngày đáo hạn 109 4.4.2 Ảnh hưởng của hiệu ứng ngày đáo hạn hợp đồng tương lai chỉ số đến lợi nhuận thị trường chứng khoán cơ sở 110 4.4.3 Ảnh hưởng của hiệu ứng ngày đáo hạn hợp đồng tương lai chỉ số đến độ biến động lợi nhuận thị trường chứng khoán cơ sở 112 4.4.4 Ảnh hưởng của hiệu ứng ngày đáo hạn hợp đồng tương lai chỉ số đến thanh khoản thị trường chứng khoán cơ sở 114 4.5 MỐI QUAN HỆ GIỮA THỊ TRƯỜNG CƠ SỞ VÀ HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI CHỈ SỐ 116 4.5.1 Thống kê mô tả hoạt động giao dịch hợp đồng tương lai chỉ số VN30-Index 116 4.5.2 Giá cơ sở và giá tương lai hợp đồng tương lai chỉ số VN30-Index 117 4.5.3 Kiểm định mối quan hệ giữa biến động lợi nhuận thị trường cơ sở và hoạt động giao dịch hợp đồng tương lai chỉ số 121 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 124 5.1 KẾT LUẬN 124 5.2 KHUYẾN NGHỊ 126 5.2.1 Cơ quan quản lý 126 5.2.2 Nhà đầu tư 129 5.3 HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 15 DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1. Thống kê các sản phẩm phái sinh trên chỉ số cổ phiếu 19 Bảng 2.2 Thống kê các sản phẩm phái sinh trên trái phiếu Chính phủ 20 Bảng 2.3. So sánh hợp đồng kỳ hạn và HĐTL 22 Bảng 2.4. Mô tả cách xác định khối lượng mở (OI) 26 Bảng 2.5. Mối quan hệ giữa giá tương lai, KLGD và khối lượng mở 27 Bảng 2.6. Sự khác biệt giữa giao dịch CKPS và chứng khoán cơ sở 29 Bảng 2.7. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm về tác động của giao dịch chứng khoán phái sinh đến thanh khoản của TTCK cơ sở 43 Bảng 3.1. Tiến trình phân tích dữ liệu 68 Bảng 3.2. Diễn giải các biến sử dụng trong mô hình ảnh hưởng của giao dịch chứng khoán phái sinh đến lợi nhuận TTCK cơ sở 71 Bảng 3.3. Diễn giải các biến sử dụng trong mô hình ảnh hưởng của giao dịch chứng khoán phái sinh đến thanh khoản TTCK cơ sở 72 Bảng 3.4. Diễn giải các biến sử dụng trong mô hình ảnh hưởng của ngày đáo hạn HĐTL chỉ số đến lợi nhuận TTCK cơ sở 73 Bảng 3.5. Diễn giải các biến sử dụng trong mô hình ảnh hưởng của ngày đáo hạn HĐTL chỉ số đến thanh khoản của thị trường cơ sở 75 Bảng 3.6. Diễn giải các biến sử dụng trong mô hình mối quan hệ giữa lợi nhuận thị trường cơ sở và thanh khoản giao dịch của HĐTL chỉ số 77 Bảng 3.7. Diễn giải các biến sử dụng trong mô hình mối quan hệ giữa độ biến động lợi nhuận thị trường cơ sở và thanh khoản giao dịch của HĐTL chỉ số 77 Bảng 4.1. Những chỉ tiêu chính trên HOSE giai đoạn 2012-2020 82 Bảng 4.2. Những chỉ tiêu chính trên HNX giai đoạn 2016-2020 84 Bảng 4.3. Thị phần môi giới chứng khoán phái sinh ở Việt Nam giai đoạn 2019-2020 86 Bảng 4.4. Đặc điểm của HĐTL chỉ số VN30-Index ở Việt Nam 87 Bảng 4.5. Đặc điểm của HĐTL chỉ số ở Thái Lan, Ấn Độ và Hong Kong 88 Bảng 4.6. Lịch giao dịch HĐTL chỉ số VN30-Index 89 Bảng 4.7. Thời gian giao dịch HĐTL chỉ số cổ phiếu 90 Bảng 4.8. Phí giao dịch chứng khoán phái sinh ở Việt Nam 91 16 Bảng 4.9. Tổng quan kết quả giao dịch HĐTL chỉ số VN30-Index ở Việt Nam 92 Bảng 4.10. Kết quả giao dịch HĐTL chỉ số VN30-Index giai đoạn 2017 - 2020 trên TTCK Việt Nam 94 Bảng 4.11. Thống kê mô tả lợi nhuận hàng ngày của TTCK cơ sở giai đoạn 2012 - 2020 97 Bảng 4.12. Thống kê mô tả lợi nhuận hàng tuần của TTCK cơ sở giai đoạn 2012-2020 98 Bảng 4.13. Thống kê mô tả KLGD hàng ngày thị trường cơ sở (2012 – 2020) 98 Bảng 4.14. Thống kê mô tả KLGD hàng tuần thị trường cơ sở (2012 – 2020) 99 Bảng 4.15. KLGD thị trường cơ sở theo ngày và theo tuần trước và sau khi giao dịch chỉ số VN30-Index khi mẫu được chia thành tứ phân vị 99 Bảng 4.16. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị ADF cho KLGD thị trường cơ sở 101 Bảng 4.17. Tổng hợp kết quả các mô hình OLS, GARCH (1,1) và EGARCH (1,1) 103 Bảng 4.18. Ảnh hưởng của giới thiệu HĐTL chỉ số đến độ biến động lợi nhuận TTCK cơ sở 105 Bảng 4.19. Kết quả mô hình EGARCH (1,1) của mẫu phụ 106 Bảng 4.20. Kết quả ước lượng bằng mô hình OLS và GARCH (1,1) theo ngày 108 Bảng 4.21. Kết quả ước lượng bằng mô hình OLS và GARCH (1,1) theo tuần 109 Bảng 4.22. Thống kê mô tả lợi nhuận hàng ngày thị trường cơ sở giai đoạn 2017-2020 liên quan đến hiệu ứng ngày đáo hạn 110 Bảng 4.23. Thống kê mô tả KLGD hàng ngày thị trường cơ sở (2017 - 2020) liên quan đến hiệu ứng ngày đáo hạn HĐTL chỉ số 110 Bảng 4.24. Kết quả tổng hợp của những mô hình OLS, GARCH(1,1) và EGARCH(1,1) 112 Bảng 4.25. Tác động của ngày đáo hạn HĐTL chỉ số lên độ biến động lợi nhuận TTCK cơ sở 114 Bảng 4.26. Tổng hợp kết quả các mô hình OLS và GARCH(1,1) liên quan đến hiệu ứng ngày đáo hạn 116 Bảng 4.27. Hoạt động giao dịch HĐTL chỉ số hàng ngày giai đoạn 2017 - 2020 117 Bảng 4.28. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị ADF cho chuỗi dữ liệu 121 Bảng 4.29. Kết quả kiểm định nhân quả Granger 122 17 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1. Mô hình giao dịch chứng khoán phái sinh ở Việt Nam 28 Hình 2.2. Khung lý thuyết phân tích của luận án 57 Hình 2.3. Khung phân tích thực nghiệm thứ nhất của luận án 58 Hình 2.4. Khung phân tích thực nghiệm thứ hai của luận án 59 Hình 3.1 Các bước kiểm định kết quả nghiên cứu luận án 64 Hình 4.1. Diễn biến các chỉ số trong năm 2020 82 Hình 4.2. Thanh khoản của HOSE giai đoạn 2015 - 2020 83 Hình 4.3. KLGD và khối lượng mở HĐTL (2018-2020) 95 Hình 4.4. Tỷ số KLGD/khối lượng mở HĐTL (2018-2020) 96 Hình 4.5. KLGD của chỉ số VN30-Index theo ngày và theo tuần (2012-2020) 100 Hình 4.6. Đồ thị biểu diễn logarit (KLGD) của chỉ số VN30-Index theo ngày và theo tuần (2012-2020) 100 Hình 4.7. Giá cơ sở và giá tương lai HĐTL chỉ số VN30-Index theo mã hợp đồng giai đoạn 2017-2020 120 Hình 4.8. Đồ thị biểu diễn chuỗi dữ liệu lợi nhuận thị trường và giao dịch HĐTL chỉ số theo ngày 121 18 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GARCH : Generalised autoregressive conditional heteroscedasticity EGARCH : Exponential generalised autoregressive conditional heteroscedasticity HĐQC : Hợp đồng quyền chọn HĐTL : Hợp đồng tương lai HNX : Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE : Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh KLGD : Khối lượng giao dịch OLS : Bình phương nhỏ nhất thông thường S

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_anh_huong_cua_giao_dich_chung_khoan_phai_sinh_den_th.pdf
  • pdfQuyen tom tat-tieng Anh.pdf
  • pdfQuyen tom tat-tieng Viet.pdf
  • docxTrang thong tin luan an-tieng Anh.docx
  • docxTrang thong tin luan an-tieng Viet.docx
Luận văn liên quan