Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh đã khẳng định: Cách
mạng là sự nghiệp của nhân dân, tất cả vì lợi ích của nhân dân. Nhân dân là
người sáng tạo ra của cải vật chất và những giá trị văn hóa, tinh thần, nhân tố
quyết định sự tồn tại và phát triển xã hội. Nhân dân là lực lượng cơ bản của
mọi cuộc cách mạng xã hội. Đánh giá về vị trí, vai tr và sức mạnh của
nhân dân, t xa xưa, ông cha ta đã đ c kết: “dân vi bản”; đ y thuyền là dân
mà lật thuyền cũng là dân; lật thuyền mới biết dân như nước. Để phát huy
sức mạnh to lớn của nhân dân, các triều đại phong kiến Việt Nam cũng đã
có nhiều phương sách: “ hoan thư sức dân lấy kế sâu rễ, bền gốc,”; đó là
thượng sách để giữ nước.
Nhận thức được vị trí, vai tr và sức mạnh của nhân dân trong lịch
sử, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng, chăm lo lãnh đạo
công tác vận động quần ch ng nhân dân (dân vận), đã tạo dựng được nhiều
phong trào cách mạng rộng lớn trong nhân dân đưa cách mạng Việt Nam
đi t thắng lợi này đến thắng lợi khác. Hiện nay, công cuộc đổi mới toàn
diện, đ y mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH), xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, hội nhập
quốc tế đang thu được những thành tựu quan trọng; nhưng cũng có nhiều
vấn đề mới đặt ra, tác động đến tư tưởng, tình cảm của nhân dân. Do vậy,
tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận
(CTDV) trong tình hình mới nhằm củng cố vững chắc l ng tin của nhân dân
đối với Đảng
27 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 4431 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Các tỉnh ủy ở Tây Nguyên lãnh đạo công tác dân vận giai đoạn hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
VŨ XUÂN THỦY
CÁC TỈNH ỦY Ở TÂY NGUYÊN LÃNH ĐẠO
CÔNG TÁC DÂN VẬN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Chuyên ngành: XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC
: 62 31 02 03
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ
HÀ NỘI – 2017
Người hướng dẫn khoa học : 1. PGS, TS LÊ KIM VIỆT
2. PGS, TS NGUYỄN MINH TUẤN
1
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH
TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS,TS LÊ KIM VIỆT
2. PGS,TS NGUYỄN MINH TUẤN
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:.
Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện,họp tại Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Thời giangiờ, ngày..tháng..năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án
tại Thư viện Quốc gia và Viện Thông tin khoa học Học viện Chính trị quốc
gia Hồ Chí Minh
2
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Vũ Xuân Thủy (2015), “Các cấp ủy ở Đắk Nông lãnh đạo tốt công
tác dân vận hiện nay”, Tạp chí Xây dựng Đảng điện tử, (10), tr. 1-3.
2. Vũ Xuân Thủy (2016), “Nâng cao hiệu quả công tác dân vận của
Đảng giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (2), tr. 6-9.
3. Vũ Xuân Thủy (2016), “Một vài suy nghĩ về tiêu chí đánh giá hiệu
quả công tác dân vận theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XII của
Đảng”, Tạp chí dân vận, (4) tr.17-19.
4. Vũ Xuân Thủy (2016), “Một số giải pháp đổi mới công tác dân vận
vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Đắk Lắk hiện nay”, Tạp chí Thông
tin khoa học lý luận, (7), tr.94-97.
5. Vũ Xuân Thủy (2016), “Các cấp ủy ở Tây Nguyên quan tâm xây
dựng tổ chức đảng ở buôn, làng”, Tạp chí Xây dựng Đảng điện
tử, (8), tr.1-3.
6. Vũ Xuân Thủy (2016), Công tác dân vận của các tỉnh ủy ở Tây
Nguyên (2010 - 2015) -Một số kinh nghiệm, Tạp chí Lịch sử Đảng,
(12), tr.103-106.
7. Vũ Xuân Thủy (2017), “Một số giải pháp tăng cƣờng sự lãnh đạo của
Đảng đối với công tác dân vận ở Tây Nguyên hiện nay”, Tạp chí
Sinh hoạt lý luận, (2), tr. 57- 61.
3
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đã khẳng định: Cách
mạng là sự nghiệp của nhân dân, tất cả vì lợi ích của nhân dân. Nhân dân là
ngƣời sáng tạo ra của cải vật chất và những giá trị văn hóa, tinh thần, nhân tố
quyết định sự tồn tại và phát triển xã hội. Nhân dân là lực lƣợng cơ bản của
mọi cuộc cách mạng xã hội. Đánh giá về vị trí, vai tr và sức mạnh của
nhân dân, t xa xƣa, ông cha ta đã đ c kết: “dân vi bản”; đ y thuyền là dân
mà lật thuyền cũng là dân; lật thuyền mới biết dân nhƣ nƣớc. Để phát huy
sức mạnh to lớn của nhân dân, các triều đại phong kiến Việt Nam cũng đã
có nhiều phƣơng sách: “ hoan thƣ sức dân lấy kế sâu rễ, bền gốc,”; đó là
thƣợng sách để giữ nƣớc.
Nhận thức đƣợc vị trí, vai tr và sức mạnh của nhân dân trong lịch
sử, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng, chăm lo lãnh đạo
công tác vận động quần ch ng nhân dân (dân vận), đã tạo dựng đƣợc nhiều
phong trào cách mạng rộng lớn trong nhân dân đƣa cách mạng Việt Nam
đi t thắng lợi này đến thắng lợi khác. Hiện nay, công cuộc đổi mới toàn
diện, đ y mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH), xây
dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân, phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, hội nhập
quốc tếđang thu đƣợc những thành tựu quan trọng; nhƣng cũng có nhiều
vấn đề mới đặt ra, tác động đến tƣ tƣởng, tình cảm của nhân dân. Do vậy,
tăng cƣờng và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận
(CTDV) trong tình hình mới nhằm củng cố vững chắc l ng tin của nhân dân
đối với Đảng.
Các tỉnh ở Tây Nguyên, gồm Gia Lai, on Tum, Đắk Lắk, Đắk
Nông, Lâm Đồng là địa bàn có vị trí chiến lƣợc đặc biệt quan trọng về
quốc ph ng, an ninh, kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trƣờng sinh thái của cả
nƣớc. Những năm qua, các tỉnh ủy ở Tây nguyên cũng đã nhận thức sâu sắc
về vị trí, vai tr của CTDV; tích cực lãnh đạo vận động, thuyết phục nhân
dân thực hiện các chủ trƣơng, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật
Nhà nƣớc, ổn định đời sống nhân dân đƣa kinh tế hàng năm tăng trƣởng
khá, xây dựng cơ sở hạ tầng,phát triển giáo dục, y tế, xóa đói, giảm nghèo,
loại bỏ dần hủ tục lạc hậu...; đảm bảo quốc ph ng an ninh trên địa bàn.
4
Tuy nhiên, so với tiềm năng, lợi thế hiện có cũng nhƣ những quan
tâm của Đảng, đầu tƣ của Nhà nƣớc thì phát triển của các tỉnh Tây Nguyên
chƣa tƣơng xứng. inh tế phát triển không đều, thiếu tính bền vững, các
giá trị văn hóa, xã hội truyền thống đang biến đổi nhanh chóng. Tình hình
an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội c n diễn biến phức tạp bởi các thế
lực thù địch trong và ngoài nƣớc lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, những
khó khăn nhất thời để kích động đồng bào, chia rẽ khối đại đoàn kết các
dân tộc ở Tây Nguyên.Trong khi đó, một số tổ chức vẫn xem nhẹ CTDV;
MTTQ và các đoàn thể nhân dân chƣa thể hiện hết vai tr trong đấu tranh
bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân.
Tình hình trên do nhiều nguyên nhân, trƣớc hết là trách nhiệm của
HTCT các cấp ở Tây Nguyên, trong đó vai tr , trách nhiệm chủ yếu, trực
tiếp t những khuyết điểm trong lãnh đạo, chỉ đạo CTDV của các tỉnh ủy ở
Tây nguyên - với tƣ cách là hạt nhân chính trị, là cơ quan lãnh đạo cao
nhất ở địa phƣơng. Chính vì thế, các tỉnh ủy ở Tây Nguyên cần tăng cƣờng
hơn nữa, quyết liệt hơn nữa trong lãnh đạo công tác tuyên truyền, vận
động, thuyết phục, tập hợp nhân dân; phải đổi mới mạnh mẽ hơn nữa nội
dung, phƣơng thức lãnh đạo CTDV của các Tỉnh ủy ở Tây Nguyên.
Với nhận thức nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Các tỉnh ủy ở Tây
Nguyên l nh đạo công tác dân vận giai đoạn hiện nay”, làm luận án tiến
sĩ. Đây là vấn đề có ý nghĩa lý luận, thực tiễn đang là đ i hỏi cấp bách ở
Tây Nguyên giai đoạn hiện nay.
2.Mục đích và nhiệm vụ của luận án
2.1. ục đích của luận án
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về CTDVcủa
Đảng và sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đối với CTDV, đề ra
phƣơng hƣớng và những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng sự lãnh đạo
của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đối với CTDV đến năm 2025.
2.2. Nhiệm vụ của luận án
- Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án;
- Luận giải làm rõ khung lý luận về CTDV và sự lãnh đạo của các
tỉnh ủy ở Tây Nguyên đối với CTDV, nêu lên khái niệm, nội dung, phƣơng
thức lãnh đạo CTDV; vai tr , tầm quan trọng về sự lãnh đạo của tỉnh ủy
đối với CTDV ở các tỉnh Tây Nguyên hiện nay;
5
- hảo sát, đánh giá đ ng tình hình nhân dân các tỉnh ở Tây Nguyên,
thực trạng CTDV; sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đối với CTDV
t năm 2010 đến nay; chỉ ra nguyên nhân và r t ra những kinh nghiệm;
- Đề xuất phƣơng hƣớng và những giải pháp chủ yếu tăng cƣờng sự
lãnh đạo của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đối với CTDV đến năm 2025.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài luận án
3.1. Đ i tượng nghiên cứu
Các tỉnh ủy ở Tây Nguyên lãnh đạo CTDV giai đoạn hiện nay.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận án tập trung nghiên cứu 5 tỉnh ủy ở Tây Nguyên gồm: Gia Lai,
on Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng lãnh đạo CTDV t năm 2010
đến nay (tuy nhiên để có tính hệ thống, luận án có đề cập một số nội dung
trƣớc năm 2010); đề ra phƣơng hƣớng và những giải pháp luận án đề xuất
có giá trị tham khảo đến năm 2025.
4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu của luận án
4.1. Cơ ở lý luận
Luận án đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác -
Lê nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai tr của nhân dân, về CTDV và
sự lãnh đạo của Đảng đối với CTDV.
4.2. Cơ ở thực tiễn
Cơ sở thực tiễn của luận án là thực trạng CTDV và sự lãnh đạo của
các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đối với CTDV trên địa bàn Tây nguyên t năm
2010 đến nay.
4.3. Phương pháp nghiên cứu
Luận án nghiên cứu trên cơ sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác -
Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; đồng thời sử dụng phƣơng pháp liên ngành,
chuyên ngành cụ thể nhƣ: lịch sử và lôgíc; phân tích và tổng hợp; khảo sát,
điều tra xã hội học, thống kê, tổng kết thực tiễn, phỏng vấn chuyên gia, xử
lý số liệu Nvivo (Định tính), SPSS (Định lƣợng).
5. Những đóng góp mới về khoa học của luận án
Một là, đƣa ra đƣợc khái niệm, vai tr , nội dung và phƣơng thức lãnh
đạo của các tỉnh ủy đối với CTDV trên địa bàn quan trọng, có tính đặc thù
là các tỉnh Tây Nguyên.
6
Hai là, t thực trạng luận án r t ra một số kinh nghiệm lãnh đạo CTDV
của các tỉnh ủy ủy ở Tây Nguyên t 2010 đến nay.
Ba là, đề xuất một số giải pháp chính nhằm tăng cƣờng sự lãnh đạo của
các tỉnh ủy với CTDV ở các tỉnh Tây nguyên đến năm 2025.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
6.1. Ý nghĩa lý luận
ết quả nghiên cứu góp phần làm phong ph thêm những vấn đề cơ
bản về Đảng lãnh đạo CTDV; các tỉnh ủy ở Tây Nguyên lãnh đạo CTDV.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Luận án cung cấp thêm luận cứ khoa học gi p các cấp ủy đảng các
tỉnh ở Tây Nguyên trong lãnh đạo, chỉ đạo CTDV.
- Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu,
giảng dạy môn Xây dựng Đảng tại Học viện Chính trị khu vực III và các
trƣờng chính trị tỉnh ở Tây Nguyên.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các công trình của tác giả đã công bố
liên quan đến đề tài, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án gồm
4 chƣơng, 9 tiết.
7
Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA HỌC GIẢ
NƢỚC NGOÀI
Luận án đã tham khảo, nghiên cứu 10 cuốn sách, luận án, luận văn,
các bài hội thảo và các bài viết đăng trên các báo, tạp chí nghiên cứu về
Đảng chính trị lãnh đạo vận động quần ch ng nhân dân. Tiêu biểu nhƣ
cuốn sách: Đổi mới công tác xây dựng Đảng ở nông thôn Trung Quốc tác
giả Chu Chí H a (chủ biên - 2010); Làm tốt công tác quần chúng trong
tình hình mới - Kinh nghiệm Trung Quốc, kinh nghiệm Việt Nam; Luận án
tiến sĩ của Xổm Nức Xổm Vi Chít (2008): Đổi mới phương thức Đảng
lãnh đạo Nhà nước ở Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào hiện nay; bài hội
thảo: Kiên trì quan điểm nhân dân là tối thượng, thiết thực làm tốt công
tác quần chúng trong tình hình mới của Lƣu Vân Sơn; Kinh nghiệm quý
báu của Đảng Cộng sản Trung Quốc về làm tốt công tác quần chúng của Lý
Trung iệt; bài Chú trọng phát huy vai trò của tổ chức cơ sở đảng, củng
cố nền tảng công tác quần chúng của Đảng của Trƣơng Dƣơng Thăng
1.2. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA CÁC HỌC GIẢ
TRONG NƢỚC
Luận án đã khảo cứu, phân tích 12 cuốn sách, 4 luận án tiến sĩ, 15 bài
hội thảo khoa học, bài viết đăng trên tạp chí của các nhóm nghiên cứu liên
quan đến đề tài luận án bao gồm:
- Những công trình của các học giả Việt Nam nghiên cứu về sự lãnh
đạo của các Đảng chính trị cầm quyền, tổ chức tập hợp, vận động nhân dân
thông qua tổ chức đảng, đảng viên, hệ thống tổ chức xã hội. Đảng đổi mới
phƣơng thức lãnh đạo; tăng cƣờng đổi mới tổ chức và hoạt động của Mặt
trận tổ quốc và đoàn thể quần ch ng, đảm bảo xây dựng khối đoàn kết
vững chắc toàn thể nhân dân. Tiêu biểu nhƣ các cuốn sách: Đảng chính trị
Xingapo của PGS, TS Lê Văn Đính (chủ biên, 2012); Xây dựng Đảng cầm
quyền trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam và kinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Lào của GS, TS Lê Hữu Nghĩa - PGS, TS Trƣơng Thị
8
Thông - GS, TS Mạch Quang Thắng - PGS, TS Nguyễn Văn Giang (đồng
chủ biên - 2013)Ngoài ra c n những cuốn sách liên quan khác.
- Các công trình nghiên cứu về công tác dân vận, Đảng Cộng sản
Việt Nam lãnh đạo công tác dân vận. Tiêu biểu nhƣ các cuốn sách: Tăng
cường mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân trong thời kỳ mới của Nguyễn
Thế Trung (chủ biên - 2014); Lý luận và kinh nghiệm của Đảng Cộng sản
Việt Nam về công tác dân vận (2014) của Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật,
Hà Nội; Một số điểm nóng chính trị - xã hội điển hình tại các vùng dân tộc
ở miền núi trong những năm gần đây - hiện trạng, vấn đề các bài học kinh
nghiệm trong xử lý tình huống của GS,TS Lƣu Văn Sùng (2010): Nâng
cao chất lượng, hiệu quả công tác dân vận của Đảng trong thời kỳ mới, do
Hà Thị hiết (chủ biên - 2015)
- Những công trình nghiên cứu về Tây Nguyên và công tác dân vận ở
Tây Nguyên. Tiêu biểu nhƣ cuốn sách: Một số vấn đề xây dựng hệ thống
chính trị ở Tây Nguyên do PGS,TS Phạm Hảo - PGS,TS Trƣơng Minh
Dục (đồng chủ biên - 2003); Nâng cao năng lực tư duy lý luận của đội ngũ
lãnh đạo quản lý cấp huyện người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên do TS
Nguyễn Văn Lý (chủ biên - 2013); Nâng Xây dựng lực lượng nòng cốt làm
công tác dân vận trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện
nay của TS Nguyễn Thế Tƣ ( chủ biên - 2014)Đề tài khoa học nhƣ:
Quan hệ tộc người ở Tây Nguyên trong thời kỳ đổi mới, do PGS, TS
Trƣơng Minh Dục làm chủ nhiệm; Đảng bộ tỉnh Gia Lai lãnh đạo xây
dựng khối đại đoàn kết các dân tộc từ năm 2001 đến 2010, do TS Trần
Tăng hởi làm chủ nhiệmBài hội thảo của Lê Quang Toàn (2013): Một
số bài học kinh nghiệm trong công tác tuyên truyền, vận động quần chúng
ở các tỉnh Tây NguyênBài đăng tạp chí của Hải Lân (2010): “Mấy kinh
nghiệm đẩy mạnh tuyên truyền, vận động chấp hành pháp luật trong cộng
đồng dân cư ở tỉnh Lâm Đồng”; Nguyễn Mạnh Hùng (2013): “Tăng cường
tuyên truyền, vận động nhân dân các tỉnh Tây Nguyên đấu tranh xóa bỏ tà
đạo Hà Mòn, Tạp chí Dân vận (9). TS Lê Văn Cƣờng (2014): “Công tác
vận động đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên”, Tạp chí Lý luận
Chính trị, (2); TS Trần Tăng hởi (2015): “Một số giải pháp tăng cường
xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trên địa bàn tỉnh Gia Lai trong giai
đoạn hiện nay”, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, (6) v.v
9
1.3. HÁI QUÁT ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC CÔNG TRÌNH
HOA HỌC CÓ LIÊN QUAN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA LUẬN
ÁN TẬP TRUNG NGHIÊN CỨU
1.3.1. Khái quát kết quả chủ yếu của các công trình khoa học liên
quan đến luận án
Một là, trình bày một số vấn đề lý luận chủ yếu và thực tiễn Đảng lãnh
đạo nhân dân nói chung và Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo CTDV.
Hai là, nêu rõ vai tr của quần ch ng nhân dân và Đảng lãnh đạo công
tác vận động quần ch ng nhân dân (công tác dân vận).
Ba là, đã đƣa ra một số kinh nghiệm và giải pháp tăng cƣờng công tác
vận động các giai tầng trong xã hội. Kết quả các công trình khoa học liên
quan đến đề tài luận án có giá trị tham khảo, nghiên cứu; nhìn nhận
phƣơng pháp tiếp cận, cách giải quyết vấn đề trong nội dung luận án. Một
số giải pháp của các nhà khoa học đề xuất về sự lãnh đạo của Đảng đối với
CTDV có thể vận dụng mức độ để triển khai, nghiên cứu trong đề tài.
1.3.2. Những vấn đề luận án tiếp tục tập trung nghiên cứu
Một là, làm rõ thêm cơ sở lý luận CTDV của Đảng và thực tiễn về sự
lãnh đạo của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đối với CTDV giai đoạn hiện nay.
Hai là, khái quát đặc điểm các tỉnh ở Tây Nguyên với vị trí chiến
lƣợc quan trọng về quốc ph ng, an ninh, chính trị, T - XH của đất nƣớc;
về tình hình nhân dân; chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm các tỉnh ủy; khái
niệm các tỉnh ủy ở Tây Nguyên lãnh đạo CTDV giai đoạn hiện nay; vai
tr , nội dung, phƣơng thức lãnh đạo CTDV của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên.
Ba là, đánh giá, phân tích tình hình CTDV ở các tỉnh Tây Nguyên và
thực trạng các tỉnh ủy ở Tây Nguyên lãnh đạo CTDV t năm 2010 đến
nay, nêu nguyên nhân, rút ra đƣợc những kinh nghiệm thực tiễn lãnh đạo
CTDV của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên.
Bốn là, những những yếu tố tác động, đề ra phƣơng hƣớng và những
giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng lãnh đạo CTDV của các tỉnh ở Tây
Nguyên đến năm 2025 tốt hơn.
Đây là đề tài độc lập, không trùng lặp, sẽ có đóng góp mới nhất định
về mặt khoa học.
10
Chương 2
CÁC TỈNH ỦY Ở TÂY NGUYÊN LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC
DÂN VẬN -NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. HÁI QUÁT VỀ CÁC TỈNH, ĐẢNG BỘ TỈNH VÀ TỈNH ỦY
Ở TÂY NGUYÊN
2.1.1. Khái quát các tỉnh ở Tây Nguyên
Luận án đã nêu lên đặc điểm địa lý, tự nhiên; điều kiện kinh tế; văn hóa
– xã hội; thành phần dân tộc; tình hình tôn giáo tín ngƣỡng; hệ thống chính trị
và tình hình quốc ph ng – an ninh ở Tây Nguyên. Qua đó, chỉ ra những khó
khăn, trở ngại, thách thức không nhỏ đối với CTDV. Bởi các tỉnh ở Tây
Nguyên là địa bàn phức tạp, hội tụ bởi các yếu tố miền n i, dân tộc, tôn giáo,
biên giới rất nhạy cảm chính trị mà Đảng bộ phải tập trung lãnh đạo.
2.1.2. Khái quát các Đảng bộ tỉnh ở Tây Nguyên
Luận án khái quát đặc điểm các Đảng bộ tỉnh ở Tây Nguyên, tình
hình tổ chức đảng và đội ngũ đảng viên:
Một là, các đảng bộ tỉnh ở Tây Nguyên có truyền thống kiên cƣờng
trong đấu tranh cách mạng, chống giặc ngoại xâm, xây dựng CNXH và
ngày nay tích cực thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng.
Hai là, số lƣợng tổ chức đảng trực thuộc và số lƣợng đảng viên giữa
các đảng bộ tỉnh có sự chênh lệch nhau nhiều, đông nhất là Đảng bộ tỉnh
Gia Lai, ít nhất là Đảng bộ tỉnh Đắk Nông.
Ba là, đảng viên của các đảng bộ tỉnh ở Tây Nguyên có nguồn gốc
xuất thân t nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc, nên ít hình thành tƣ tƣởng
cục bộ địa phƣơng, gây mất đoàn kết nội bộ là điều kiện thuận lợi để các
tỉnh ủy lãnh đạo, xây dựng địa phƣơng t ng bƣớc phát triển đi lên.
Bốn là, hệ thống các tổ chức đảng, cấp ủy, đội ngũ cán bộ, đảng viên
hiện nay không ng ng đƣợc củng cố, kiện toàn gồm: 05 đảng bộ trực thuộc
Trung ƣơng, với 89 đảng bộ cấp huyện và tƣơng đƣơng, 3.524 TCCSĐ và
7.805 chi bộ buôn, làng; c n 28 buôn, làng chƣa có chi bộ (chiếm 0,36%), 17
buôn, làng chƣa có đảng viên (chiếm 0,22%) tỉnh ủy sẽ tập trung lãnh đạo
thời gian đến để tất cả buôn, làng có tổ chức đảng và đảng viên.
2.1.3. Đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ các tỉnh ủy ở Tây Nguyên
hiện nay
2.1.3.1. Đặc điểm tình hình
Tỉnh ủy các Đảng bộ tỉnh ở Tây Nguyên lãnh đạo trên một địa bàn
phức tạp và nhạy cảm về chính trị; có các yếu tố dân tộc, tôn giáo, miền
11
núi, biên giới nên các lực lƣợng thù địch luôn tìm cách chống phá, chia rẽ
khối đại đoàn kết dân tộc.
Các tỉnh ủy lãnh đạo một khu vực có nền kinh tế, đặc biệt là kinh tế
thị trƣờng chậm phát triển, vẫn c n kinh tế tự cung, tự cấp trong một số
thôn, bản, làng vùng đồng bào DTTS nên quá trình lãnh đạo cần phải tập
trung lãnh đạo quyết liệt.
Các tỉnh ủy tập trung lãnh đạo một địa bàn có môi trƣờng văn hóa
khá đa dạng, phức tạp; với sự đan xen của nhiều nhóm dân tộc – xã hội, có
phong tục tập quán khác nhau, văn hóa đan xen rất đa dạng, phong ph cần
phải đƣợc nghiên cứu, tổ chức triển khai thực hiện c n trọng v a đảm bảo
cho sự giao thoa phát triển, v a bảo tồn nét văn hóa đặc sắc trong đồng
bào DTTS ở Tây Nguyên.
Trình độ văn hóa, dân trí của đồng bào DTTS ở Tây Nguyên chƣa
cao, phong tục tập quán của một số dân tộc c n hủ tục và lạc hậu. Đây là
trở ngại lớn nên những năm qua tỉnh ủy các tỉnh ở Tây Nguyên luôn tập
trung lãnh đạo, đào tạo nguồn lực lao động chất lƣợng cao phục vụ cho
phát triển T – XH trong vùng.
Các tỉnh ở Tây Nguyên vẫn có một số địa phƣơng, các nhóm dân tộc,
môi trƣờng, điều kiện phát triển T – XH, văn hóa không đồng đều. Bởi
địa bàn rộng, thời tiết, khí hậu có vùng rất khắc nghiệt, nhất là khu vực
biên giới, một số đồng bào DTTS sinh sống, làm ăn khó khăn dễ bị kẻ xấu
tuyên truyền xuyên tạc, lợi dụng lôi kéo chống phá, gây mất ổn định chính
trị đ i hỏi các tỉnh ủy tập trung lãnh đạo.
Nhiệm kỳ 2015 - 2020 trong tổng số có 270 đồng chí tỉnh ủy viên
gồm: Gia Lai 54 đồng chí, on Tum 55 đồng chí, Đắk Lắk 56 đồng chí,
Đắk Nông 51 đồng chí, Lâm Đồng 54 đồng chí. Trong đó nữ 39 đồng chí,
chiếm tỷ lệ 14.44%; tỉnh ủy viên là ngƣời DTTS 50 đồng chí, chiếm tỷ lệ
18,59%; dƣới 50 tuổi 21 đồng chí tỷ lệ 7,78%, BTV 74 đồng chí, nữ là 8
đồng chí cơ bản bảo đảm đ ng theo cơ cấu trong quy hoạch;riêng cơ cấu
tỉnh ủy viên là ngƣời cán bộ DTTS chiếm 17,41%, thấp hơn nhiệm kỳ
trƣớc (trong Tỉnh ủy Lâm Đồng, tỉnh ủy viên ngƣời DTTS có tỷ lệ thấp
nhất vùng 5,56%, Đắk Lắk cao nhất 30,36%) đảm bảo theo quy định của
Trung ƣơng và phù hợp với thực tế các