1. Tính cấ hi của vấn đề nghiên cứu
1.1. Về lý luận
Việt Nam là một quốc gia tích cực trong việc thực hiện các cam kết quốc tế
về GDHN cho trẻ em, trong đó có đối tượng TEMC. Trong Kế hoạch hành động vì
trẻ em của ngành giáo dục giai đoạn 2 1 -2 2 số 1 KH-BGDĐT đã đề cập đến
việc đ y mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về giáo dục trẻ em và
thực hiện quyền trẻ em, quy hoạch mạng lưới trường lớp, tăng tỷ lệ huy động học
sinh đến trường, nâng cao chất lượng giáo dục ở các cấp học. Trong đó, đặc biệt chú
ý đến nhóm trẻ em có hoàn cảnh khó khăn đến trường, Bộ giáo dục và Đào tạo có
chủ trương thực hiện các chính sách học bổng, miễn giảm học phí đối với trẻ em có
hoàn cảnh khó khăn [12].
Thông tư số 2 TT-BGDĐT quy định về GDHN cho trẻ em có hoàn
cảnh khó khăn, cụ thể là TEMC không nơi nương tựa, trẻ em người dân tộc thiểu số
chưa biết tiếng Việt, trẻ em lang thang đường phố trở thành đối tượng trẻ em được
đặc biệt quan tâm về GDHN có hiệu lực từ ngày 15 tháng 2 năm 2 1 .Điều quan
trọng nhất trong Thông tư này chính là việc đề cập đến quyền được GDHN của
TEMC nói riêng, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn nói chung [10]: “Ngoại các quyền
như những trẻ em bình thường khác, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn được hưởng
những quyền sau: (1) Có quyền nhập học tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo
dục quốc dân; (2) Tuổi đi học của trẻ em có hoàn cảnh khó khăn có thể cao hơn tuổi
quy định; (3) Được quan tâm giúp đỡ và cung cấp thông tin; được tôn trọng và đối
xử bình đẳng trong học tập và trong các hoạt động khác; (4) Được học tập phù hợp
với trình độ, năng lực cá nhân; được giúp đỡ đặc biệt để đạt được các kỹ năng cần
thiết trong học tập và sinh hoạt (nếu cần); (5) Trẻ em có hoàn cảnh khó khăn không
thể đáp ứng yêu cầu của môn học, hoặc hoạt động giáo dục thì người đứng đầu cơ
sở giáo dục quyết định việc miễn, giảm môn học, hoạt động giáo dục đó; (6) Được
xét miễn, giảm học phí và các khoản đóng góp khác; được cấp sách giáo khoa, học
ph m, hỗ trợ sinh hoạt khác theo quy định của nhà nước”
244 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1793 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Giáo dục hòa nhập ở trường tiểu hoc cho trẻ em mồ côi sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
-------------
NGUYỄN HỒNG KIÊN
Gi¸o dôc hßa nhËp ë TR-êNG TIÓU HO C
cho trÎ em må c«i SèNG T¹I C¸C C¥ Së
B¶O TRî X· HéI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
HÀ NỘI - 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
-------------
NGUYỄN HỒNG KIÊN
Gi¸o dôc hßa nhËp ë TR-êNG TIÓU HO C
cho trÎ em må c«i SèNG T¹I C¸C C¥ Së
B¶O TRî X· HéI
Chuyên ngành: Lí luận và Lịch sử giáo dục
Mã số: 62.14.01.02
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. GS.TS. NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN
2. PGS.TS. VŨ LỆ HOA
HÀ NỘI - 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung
thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình
nào khác.
Tác giả
Nguyễn Hồng Kiên
LỜI CẢM ƠN
Xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Thị
Hoàng Yến, PGS.TS. Vũ Lệ Hoa đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trong suốt quá
trình thực hiện để Luận án hoàn thành.
Trân trọng cảm ơn các thầy cô Khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học Sư
phạm Hà Nội đã tạo điều kiện để Luận án được bảo vệ.
Cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Giáo Dục - ĐHQG Hà Nội, Lãnh đạo
Khoa Các Khoa học Giáo Dục, các chuyên gia và các đồng nghiệp Bộ môn Tư vấn
học đường - Khoa Các Khoa học Giáo Dục - Đại học Giáo Dục - ĐHQG Hà Nội đã
tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của Ban giám hiệu các trường Tiểu học:
Hermann Gmeiner Hà Nội, Hermann Gmeiner Thanh Hóa và đặc biệt là trường
Nhơn Bình 1 và trường Nhơn Bình 2, Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định đã tạo
điều kiện trong quá trình điều tra, thu thập số liệu, thực nghiệm sư phạm.
Hà Nội, ngày....... tháng ...... năm 2017
Tác giả
Nguyễn Hồng Kiên
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
Chương 1: CƠ SỞ L LUẬN V GIÁO DỤC H A NHẬP Ở TRƯỜNG
TI U HỌC CHO TR M MỒ C I SỐNG TẠI CÁC CƠ SỞ BẢO
TRỢ XÃ HỘI ............................................................................................................. 9
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ........................................................................... 9
1.1.1. Nghiên cứu về giáo dục hòa nhập ............................................................ 9
1.1.2. Nghiên cứu về giáo dục hòa nhập cho trẻ em mồ côi ............................ 17
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài ..................................................................... 23
1.2.1. Khái niệm trẻ em mồ côi (Orphaned children) ...................................... 23
1.2.2. Khái niệm cơ sở bảo trợ xã hội (Social Protection Centrer or Social
Sponsor Center) .................................................................................................. 23
1.2.3. Khái niệm giáo dục hoà nhập (Inclusive education) .............................. 24
1.3. Đặc điểm của trẻ em mồ côi sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội đang
theo học tiểu học ...................................................................................................... 26
1.3.1. Đặc điểm t m - hội h àn cảnh xuất thân .................................. 26
1.3.2. Đặc điểm về môi trường sống và phát triển ........................................... 28
1.3.3. Đặc điểm năng c h nh thành t h àn cảnh ất th n à môi
trường sống ....................................................................................................... 29
1. . uá nh giáo dục hòa nhậ ở ư ng iểu học cho ẻ em mồ c i
sống ại các cơ sở bảo trợ xã hội ............................................................................ 30
1.4.1. Ý nghĩa giá ục hòa nhập ở trường tiểu học cho trẻ em mồ côi
sống t i các cơ sở bảo trợ xã hội ..................................................................... 31
1.4.2. Mục tiêu giáo dục hòa nhập ở trường tiểu học cho trẻ em mồ côi
sống t i các cơ sở bảo trợ xã hội ..................................................................... 31
1.4.3. Ng y n t c giá ục hòa nhập ở trường tiểu học cho trẻ em mồ
côi sống t i các cơ sở bảo trợ xã hội ............................................................... 32
1.4.4. Nội dung giáo dục hòa nhập ở trường tiểu học cho trẻ em mồ côi
sống t i các cơ sở bảo trợ xã hội ....................................................................... 32
1.4.5. Phương pháp à các h nh thức tổ chức giáo dục hòa nhập ở trường
tiểu học cho trẻ em mồ côi sống t i các cơ sở bảo trợ xã hội ............................. 39
1.4.6. Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục hòa nhập ở trường tiểu học
cho trẻ em mồ côi sống t i các cơ sở bảo trợ xã hội ........................................ 46
1.4.7. Các yếu tổ ảnh hưởng tới giáo dục hòa nhập ở trường tiểu học
cho trẻ em mồ côi sống t i các cơ sở bảo trợ xã hội ........................................ 49
K luận Chương 1.................................................................................................. 52
Chương 2: TH C TRẠNG GIÁO DỤC H A NHẬP Ở TRƯỜNG TI U
HỌC CHO TR M MỒ C I SỐNG TẠI CÁC CƠ SỞ ẢO TRỢ HỘI .......... 53
2.1. Khái quát chung về quá trình khảo sát .......................................................... 53
2.1.1. Giới thiệu về địa bàn khảo sát và nghiên cứu ........................................ 53
2.1.2. ục ti à đối tượng khảo sát .............................................................. 54
2.1.3. Nội dung khảo sát ................................................................................... 55
2.2. K t quả khảo sát ............................................................................................... 55
2.2.1. Th c tr ng năng c hòa nhập ở trường tiểu học của trẻ em mồ
côi sống t i các cơ sở bảo trợ xã hội ............................................................... 55
2.2.2. Th c tr ng quá trình giáo dục hòa nhập ở trường tiểu học của trẻ
em mồ côi sống t i các cơ sở bảo trợ xã hội .................................................... 60
K luận Chương 2 .................................................................................................. 76
Chương 3: IỆN PHÁP GIÁO DỤC H A NHẬP Ở TRƯỜNG TI U HỌC
CHO TR M MỒ C I SỐNG TẠI CÁC CƠ SỞ ẢO TRỢ HỘI ................ 77
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp thực hiện giáo dục hoà nhập cấp
tiểu học cho trẻ em mồ côi sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội .............................. 77
3.1.1. Đảm bảo tôn trọng s khác biệt ............................................................. 77
3.1.2. Đảm bảo phù hợp mục tiêu giáo dục hòa nhập cấp tiểu học ................. 77
3.1.3. Đảm bảo phù hợp nguyên t c giáo dục hòa nhập cấp tiểu học ............. 78
3.1.4. Đảm bảo tính mục đích .......................................................................... 78
3.1.5. Đảm bảo tính th c tiễn ........................................................................... 78
3.2. Các biện pháp giáo dục hòa nhậ ở ư ng iểu học cho trẻ em mồ
côi sống tại các sở bảo trợ xã hội ........................................................................... 79
3.2.1. Nhóm biện pháp 1: Xây d ng môi trường hòa nhập cho học sinh ở
trường tiểu học ................................................................................................. 79
3.2.2. Nhóm biện pháp 2: Hỗ trợ năng c h a nhập ở trường tiểu học
cho trẻ em mồ côi sống t i các cơ sở bảo trợ xã hội ........................................ 91
3.2.3. Nhóm biệ ều kiện thực hiện giáo dục hòa
nhập ở trường tiểu học cho trẻ t ở tr .... 106
K t luận Chương 3 ................................................................................................ 112
Chương : TH C NGHIỆM IỆN PHÁP GIÁO DỤC HÒA NHẬP Ở
TRƯỜNG TI U HỌC CHO TR EM MỒ CÔI SỐNG TẠI CÁC CƠ SỞ
BẢO TRỢ XÃ HỘI ............................................................................................... 113
4.1. Khái quát chung về thực nghiệm sư hạm .................................................. 113
4.1.1. Mục đích th c nghiệm .......................................................................... 113
4.1.2. Đối tượng th c nghiệm ......................................................................... 114
4.1.3. Nội dung th c nghiệm .......................................................................... 114
4.1.4. Ti chí đánh giá kết quả th c nghiệm ................................................ 115
4.1.5. Các bước tiến hành th c nghiệm .......................................................... 118
4.2. K t quả thực nghiệm ...................................................................................... 120
4.2.1. Kết quả khả sát trước th c nghiệm .................................................... 120
4.2.2. Kết quả khảo sát sau th c nghiệm ........................................................ 129
K t luận Chương ................................................................................................ 142
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................................... 143
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đ C NG Ố ............................. 147
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 147
PHỤ LỤC .............................................................................................................. 1PL
NHỮNG K HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ vi ắ Nội dung
CSBTXH Cơ sở bảo trợ xã hội
GD Giáo dục
GDHN Giáo dục hòa nhập
GV Giáo viên
HS Học sinh
KHGDCN Kế hoạch giáo dục cá nhân
NBT Người bảo trợ
NXB Nhà xuất bản
PL Phụ lục
TEMC Trẻ em mồ côi
TH Tiểu học
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TN: Thực nghiệm
TTBTXH Trung tâm bảo trợ xã hội
UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa
của Liên hiệp quốc
UNICEF Qũy nhi đồng Liên hiệp quốc
VD Ví dụ
DANH MỤC CÁC ẢNG
Bảng 2.1. Kết quả khảo sát việc chấp hành nội quy, nền nếp của TEMC .......... 57
Bảng 2.2. Kết quả khảo sát tính tích cực của TEMC với việc học tập ............... 64
Bảng 2.3. Kết quả khảo sát sự tương tác và hỗ trợ giữa HS với nhau trong
học tập ................................................................................................. 65
Bảng 2.4. Cơ sở vật chất phục vụ GDHN cho TEMC ........................................ 73
Bảng 2.5. Khảo sát mức độ tham gia của các tổ chức trong công tác GDHN .......... 74
Bảng 4.1. Kết quả khả năng hòa nhập trước TN của TEMC lớp 4G ................ 120
Bảng 4.2. Kết quả kiểm tra khả năng hòa nhập trước thực nghiệm của lớp
4G (tính theo %) ................................................................................ 121
Bảng 4.3. Kết quả điểm đánh giá mức độ tổn thương của TEMC trước thực nghiệm ...... 122
Bảng 4.4. Kết quả điểm đánh kỹ năng giao tiếp của TEMC trước thực nghiệm .... 123
Bảng 4.5. Mức độ đánh giá kỹ năng giao tiếp của HS lớp 4 trước thực nghiệm .... 124
Bảng 4.6. Kết quả đánh giá tính tuân thủ của HS lớp 4 trước thực nghiệm ..... 125
Bảng 4.7. Mức độ đánh giá tính tuân thủ của HS lớp 4 trước thực nghiệm...... 126
Bảng 4.8. Đánh giá kết quả môn học tập của TEMC lớp 4G trước thực nghiệm ..... 127
Bảng 4.9. Mức độ kết quả học tập của TEMC lớp 4G ...................................... 127
Bảng 4.10. Kết quả điểm đánh giá tổn thương tâm lý của TEMC sau TN .............. 129
Bảng 4.11. Tỷ lệ bị tổn thương tâm lý của TEMC ở các khối lớp sau thực nghiệm ..... 130
Bảng 4.12. Kết quả kỹ năng giao tiếp của TEMC lớp 4 sau thực nghiệm .......... 131
Bảng 4.13. Mức độ kỹ năng giao tiếp của TEMC lớp 4 sau thực nghiệm .......... 132
Bảng 4.14. Kết quả tính tuân thủ của TEMC lớp 4 sau thực nghiệm ................. 133
Bảng 4.15. Mức độ tính tuân thủ của TEMC lớp 4 sau thực nghiệm ................. 134
Bảng 4.16. Kết quả học tập môn Tiếng Việt lớp 4 .............................................. 135
Bảng 4.17. Kết quả khả năng hòa nhập sau thực nghiệm của lớp 4G ................. 136
Bảng 4.18. Mức độ khả năng hòa nhập sau TN của lớp 4G (tính theo %) ......... 137
Bảng 4.19. Kết quả khả năng hòa nhập trước và sau TN của lớp 4G ................. 137
Bảng 4.20. Tổng hợp nguyên nhân chưa hòa nhập sau thực nghiệm của lớp 4G ...... 138
Bảng 4.21. Kết quả GDHN trước và sau TN của lớp 4G so với các lớp đối chứng ..... 139
DANH MỤC CÁC I U ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Kết quả học tập năm học 2014 - 2015 của TEMC .......................... 56
Biểu đồ 2.2. Học lực của TEMC so với các bạn trong lớp .................................. 56
Biểu đồ 2.3. Kết quả khảo sát sự hòa nhập tâm lý – xã hội của TEMC .............. 58
Biểu đồ 2.4. Kết quả khảo sát nội dung về “tìm hiểu khả năng và nhu cầu”
của TEMC ....................................................................................... 60
Biểu đồ 2.5. Kết quả khảo sát các hoạt động hỗ trợ hòa nhập cho TEMC
trong trường TH .............................................................................. 61
Biểu đồ 2.6. Kết quả khảo sát điều chỉnh nội dung chương trình và xây
dựng KHGDCN cho TEMC ............................................................ 63
Biểu đồ 2.7. Kết quả khảo sát sự tương tác và hỗ trợ giữa GV và HS trong dạy học ..... 66
Biểu đồ 2.8. Kết quả khảo các phương pháp GDHN đặc thù cho TEMC ........... 67
Biểu đồ 2.9. Kết quả khảo các hình thức GDHN cho TEMC ............................. 68
Biểu đồ 2.10. Thực trạng kiểm tra đánh giá trong dạy học hòa nhập .................... 69
Biểu đồ 2.11. Các hình thức tiếp nhận thông tin về GDHN của đội ngũ GV ....... 70
Biểu đồ 2.12. Kết quả khảo sát về tính kỷ luật lớp học dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau ..... 71
Biểu đồ 2.13. Kết quả khảo sát về sự quan tâm và hỗ trợ của nhà trường đối
với TEMC ........................................................................................ 72
Biểu đồ 4.1. Kết quả mức độ tổn thương tâm lý của lớp 4 trước thực nghiệm ....... 122
Biểu đồ 4.2. Kết quả mức độ tổn thương tâm lý của lớp 4 sau thực nghiệm .... 130
Biểu đồ 4.3. Kết quả kỹ năng giao tiếp của TEMC lớp 4 trước và sau TN ....... 132
Biểu đồ 4.4. Kết quả tính tuân thủ của TEMC lớp 4 trước và sau TN .............. 134
Biểu đồ 4.5. Kết quả GDHN trước và sau TN của lớp 4G so với các lớp đối chứng ..... 140
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấ hi của vấn đề nghiên cứu
1.1. Về lý luận
Việt Nam là một quốc gia tích cực trong việc thực hiện các cam kết quốc tế
về GDHN cho trẻ em, trong đó có đối tượng TEMC. Trong Kế hoạch hành động vì
trẻ em của ngành giáo dục giai đoạn 2 1 -2 2 số 1 KH-BGDĐT đã đề cập đến
việc đ y mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về giáo dục trẻ em và
thực hiện quyền trẻ em, quy hoạch mạng lưới trường lớp, tăng tỷ lệ huy động học
sinh đến trường, nâng cao chất lượng giáo dục ở các cấp học. Trong đó, đặc biệt chú
ý đến nhóm trẻ em có hoàn cảnh khó khăn đến trường, Bộ giáo dục và Đào tạo có
chủ trương thực hiện các chính sách học bổng, miễn giảm học phí đối với trẻ em có
hoàn cảnh khó khăn [12].
Thông tư số 2 TT-BGDĐT quy định về GDHN cho trẻ em có hoàn
cảnh khó khăn, cụ thể là TEMC không nơi nương tựa, trẻ em người dân tộc thiểu số
chưa biết tiếng Việt, trẻ em lang thang đường phố trở thành đối tượng trẻ em được
đặc biệt quan tâm về GDHN có hiệu lực từ ngày 15 tháng 2 năm 2 1 .Điều quan
trọng nhất trong Thông tư này chính là việc đề cập đến quyền được GDHN của
TEMC nói riêng, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn nói chung [10]: “Ngoại các quyền
như những trẻ em bình thường khác, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn được hưởng
những quyền sau: (1) Có quyền nhập học tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo
dục quốc dân; (2) Tuổi đi học của trẻ em có hoàn cảnh khó khăn có thể cao hơn tuổi
quy định; (3) Được quan tâm giúp đỡ và cung cấp thông tin; được tôn trọng và đối
xử bình đẳng trong học tập và trong các hoạt động khác; (4) Được học tập phù hợp
với trình độ, năng lực cá nhân; được giúp đỡ đặc biệt để đạt được các kỹ năng cần
thiết trong học tập và sinh hoạt (nếu cần); (5) Trẻ em có hoàn cảnh khó khăn không
thể đáp ứng yêu cầu của môn học, hoặc hoạt động giáo dục thì người đứng đầu cơ
sở giáo dục quyết định việc miễn, giảm môn học, hoạt động giáo dục đó; (6) Được
xét miễn, giảm học phí và các khoản đóng góp khác; được cấp sách giáo khoa, học
ph m, hỗ trợ sinh hoạt khác theo quy định của nhà nước”.
Điều 11 trong Luật phổ cập tiểu học nêu r : “Trẻ em là con liệt s , thương
binh nặng, trẻ em tàn tật, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em khó khăn đặc
biệt, Nhà nước và xã hội quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cần thiết để đạt được trình
2
độ giáo dục tiểu học” 5 . Trong Luật Giáo dục [60] của Việt Nam cũng nhấn
mạnh: “ ọi tổ chức, gia đ nh à công n có trách nhiệm t điề kiện ch các
thành i n của gia đ nh tr ng độ t ổi q y định, chăm s nghiệp giá ục, phối
hợp ới nhà trường th c hiện môi trường giá ục, y ưng môi trường giá ục
ành m nh à an t àn” (Điều 12). Trong đó Luật giáo dục nhấn mạnh đến nhóm trẻ
em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (bao gồm TEMC, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em
khuyết tật, tàn tật). Điều luật về chăm sóc và giáo dục trẻ em lưu ý r : Phải t
điề kiện ch trẻ em có h àn cảnh đặc biệt khó khăn được học tập h à nhập h ặc
được học ở cơ sở giá ục ch y n biệt.
Lứa tuổi tiểu học (7-11 tuổi) là lứa tuổi có những thay đổi đáng kể về mặt
sinh học và xã hội đầu đời con người. Đặc trưng tâm lý độ tuổi này là các em rất đa
cảm, dễ xúc động. Những hành động thô bạo hoặc những chia cắt tình cảm đều gây
tổn thương và để lại trong tâm trí của các em những ám ảnh khó phai nhạt. Vì thế
cho nên đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nói chung, TEMC nói riêng lứa tuổi
này rất cần sự quan tâm đặc biệt của mọi người khi các em đến trường tiểu học.
Theo các chuyên gia về giáo dục, sau khi mồ côi cha m , trẻ em càng sớm được hòa
nhập với mọi người trong môi trường sống và trường học thì các nguy cơ không hòa
nhập được của các em càng sớm được đ y lùi và bản thân các em cũng thích nghi
nhanh hơn. Ngược lại, sau khi mồ côi cha m , nếu để các em sống cô độc, tự phát,
thiếu sự quan tâm của người lớn thì có những nguy cơ về rối loạn nhân cách cũng
như không hòa nhập môi trường sống và trường học ở các em là rất cao.
ề mặt định hướng chủ trương, chính sách à t m ứa t ổi à như ậy
nhưng ấn đề HN ch T C ở trường tiể học ưới góc độ ận giá ục
n à mảng ận h àn t àn bị b ng .
1.2. Về thực tiễn
TEMC đang sống tại các CSBTXH là đối tượng trẻ em không có cha m ,
không được sống cùng người thân, không có gia đình mà dựa hoàn toàn vào các tổ
chức bảo trợ xã hội. Trong Dự thảo Đề án đổi mới, phát triển trợ giúp xã hội giai
đoạn 2 15-2020 và tầm nhìn đến 2 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
trình Chính phủ, năm 2 15, Việt Nam có 11. 65 TEMC hiện đang sống tại 41 cơ
CSBTXH
trong cả nước [26].Thực tế cho thấy, TEMC đang sống tại các CSBTXH
thường có tâm lý bất ổn khi đến trường học vì luôn có cảm giác mình không có cha
m và không có một gia đình bình thường như những trẻ em khác. Các em thường
3
sống khép mình, ít tiếp xúc với mọi người và ít tham gia các hoạt động tập thể. Điều
đó ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập, rèn luyện và phát triển nhân cách.
Hơn nữa, TEMC thường thiếu thốn cả về vật chất lẫn tình cảm, từ đó ảnh hưởng rất
lớn đến sự hoà nhập với môi trường xã hội.Vì vậy, TEMC rất cần những người
thương yêu, có trách nhiệm với các em thay thế cha m và gia đình từ phía GV, nhà
trường, CSBTXH cũng như toàn xã hội.
Khi trẻ em không được hoà nhập trong các hệ thống xã hội thường tìm
cách để hoà nhập vào những hệ thống không được xã hội chấp nhận, chẳng hạn
như vào băng đảng trên đường phố, các em có nguy cơ trở thành nhóm trẻ không
được hoà nhập lớn nhất.
Việc triển khai GDHN ở nhà trường TH cho TEMC hiện còn tồn tại rất nhiều
những vấn đề cần p