Vốn và tài sản có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình vận hành của
mỗi chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị trường. Quản lý, sử dụng vốn và tài sản
ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, quyết định đến sự
thành bại của tổ chức kinh tế/doanh nghiệp. Chính vì vậy, quản lý vốn và tài sản là
mối quan tâm của các chủ thể kinh tế, các loại hình doanh nghiệp.
Giao thông vận tải là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế
xã hội. Tổng chiều dài đường bộ nước ta hiện có trên 258.200 km, mạng đường sắt
Việt Nam có tổng chiều dài 3.143 km, hệ thống đường thủy nội địa có khoảng 2.360
sông, kênh với tổng chiều dài 41.900 km và 108 cảng, bến thủy nội địa, mạng lưới
đường biển với hơn 3.200 km bờ biển cùng 37 cảng biển, 166 bến cảng, 350 cầu
cảng, hàng không với 20 cảng hàng không đang hoạt động khai thác, hệ thống
đường giao thông nông thôn (chỉ tính đường huyện và đường xã) là 195.840 km,
chiếm77,50% tổng số đường bộ ở nước ta [1].
Trong ngành giao thông vận tải, vị trí chủ chốt về xây dựng các công trình
giao thông thuộc về các tổng công ty xây dựng giao thông. Đây là lực lượng cơ bản
xây dựng các công trình cầu đường phục vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Vào thời kỳ còn tồn tại cơ chế kế hoạch hóa tập trung, hoạt động của các
doanh nghiệp xây dựng nói chung và doanh nghiệp giao thông nói riêng đều theo kế
hoạch của Nhà nước ấn định, do vậy mọi quyết định kinh doanh bị trì trệ, thụ động,
kém hiệu quả. Khi chuyển sang kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, các
doanh nghiệp xây dựng giao thông đã chủ động trong kế hoạch kinh doanh của
mình. Chính tính chủ động đã làm thay đổi sâu sắc hiệu quả hoạt động của các
doanh nghiệp này. Điều đó càng khẳng định vị trí, vai trò của các doanh nghiệp xây
dựng giao thông trong nền kinh tế quốc dân, góp phần tạo nên cơ sở hạ tầng quốc
gia, giải quyết việc làm cho người lao động và đóng góp đáng kể cho sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước
265 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 895 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hoàn thiện quản lý vốn và tài sản trong các tổng công ty xây dựng giao thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
NGUYỄN NGỌC SƠN
HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VỐN VÀ TÀI SẢN TRONG
CÁC TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG GIAO THÔNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Hà Nội, Năm 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
NGUYỄN NGỌC SƠN
HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VỐN VÀ TÀI SẢN TRONG
CÁC TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG GIAO THÔNG
Chuyên ngành : Kinh tế Xây dựng
Mã số : 62.58.03.02
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TSKH Nghiêm Văn Dĩnh
Hà Nội, Năm 2015
i
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, Nghiên cứu sinh xin được chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
tới GS. TSKH Nghiêm Văn Dĩnh vì những chỉ bảo, hướng dẫn tận tình trong thời
gian nghiên cứu sinh thực hiện Luận án.
Tiếp theo, Nghiên cứu sinh xin được trân trọng gửi lời cảm ơn tới Tổng công
ty Xây dựng công trình Giao thông 8 (Bộ Giao thông Vận tải) và Văn phòng Quốc
hội đã tạo điều kiện về tinh thần và về thời gian cho nghiên cứu sinh; tới Ban lãnh
đạo và toàn bộ đội ngũ cán bộ giáo viên Phòng Đào tạo sau đại học, các thầy cô
giáo Khoa kinh tế quản lý và đặc biệt các thầy cô giáo trong Bộ môn kinh tế xây
dựng Trường Đại học Giao thông Vận tải đã hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình cho nghiên
cứu sinh trong thời gian thực hiện Luận án.
Cuối cùng, Nghiên cứu sinh xin được trân trọng gửi lời cảm ơn tới những
người thân trong gia đình đã hết lòng ủng hộ, động viên trong thời gian Nghiên cứu
sinh thực hiện Luận án.
Hà Nội, ngày 12 tháng 06 năm 2015
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Ngọc Sơn
ii
LỜI CAM ĐOAN
Nghiên cứu sinh xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập, và chưa
từng được công bố ở Việt Nam và trên thế giới. Các số liệu được thu thập từ các
nguồn số liệu chính thức của các đơn vị, tổ chức trong nước. Nếu sai, nghiên cứu
sinh xin chịu mọi trách nhiệm.
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Ngọc Sơn
iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ .................................................................................................. x
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................. xi
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI .... 5
1.1 Các công trình nghiên cứu trong nước ............................................................... 5
1.2. Các công trình nghiên cứu nước ngoài ........................................................... 13
1.3. Nhận xét các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về quản lý vốn và
tài sản ..................................................................................................................... 21
1.3.1. Nhận xét chung ......................................................................................... 21
1.3.2. Những tồn tại, hạn chế .............................................................................. 23
Kết luận chương 1 ..................................................................................................... 23
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VỐN VÀ TÀI SẢN TRONG
DOANH NGHIỆP ..................................................................................................... 24
2.1. Khái quát về tài sản và vốn của doanh nghiệp ................................................ 24
2.1.1. Khái niệm tài sản và vốn ........................................................................... 24
2.1.2. Phân loại vốn và tài sản ............................................................................ 27
2.2. Khái quát về quản lí vốn và tài sản trong doanh nghiệp ................................. 34
2.2.1. Khái niệm và nội dung của quản lí vốn và tài sản .................................... 34
2.2.2. Phân loại quản lí vốn và tài sản ................................................................ 37
2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động, sử dụng vốn và tài sản của
doanh nghiệp ....................................................................................................... 45
2.3. Các nhân tố tác động tới quản lí vốn và tài sản của doanh nghiệp ................. 51
2.3.1. Các nhân tố tác động đến quản lí vốn cố định và tài sản cố định ............. 52
2.3.2. Các nhân tố tác động đến công tác quản lí vốn lưu động và tài sản lưu động . 54
Kết luận chương 2 ..................................................................................................... 57
iv
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN VÀ TÀI SẢN TẠI CÁC TỔNG
CÔNG TY XÂY DỰNG GIAO THÔNG ................................................................. 58
3.1. Tổng quan về các Tổng công ty xây dựng giao thông thuộc Bộ Giao thông
Vận tải .................................................................................................................... 58
3.1.1.Quá trình hình thành và phát triển ............................................................. 58
3.1.2. Ngành nghề kinh doanh và mô hình hoạt động của các tổng công ty ...... 63
3.2. Thực trạng quản lý vốn và tài sản tại các tổng công ty xây dựng thuộc Bộ
Giao thông Vận tải ................................................................................................. 64
3.2.1. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của các tổng công ty ................ 65
3.2.3. Thực trạng quản lí VCĐ và TSCĐ trong các tổng công ty ....................... 70
3.2.4. Thực trạng quản lí VLĐ và TSLĐ trong các tổng công ty ....................... 78
3.2.5. Thực trạng quản lí nguồn vốn kinh doanh trong các tổng công ty ........... 96
3.3. Một số kinh nghiệm trên thế giới về quản lý vốn và tài sản của các doanh
nghiệp và bài học rút ra cho các doanh nghiệp Việt Nam.................................... 106
3.3.1 Kinh nghiệm ở Malaysia ......................................................................... 106
3.3.2 Kinh nghiệm ở Trung Quốc ..................................................................... 107
3.3.3 Kinh nghiệm ở Ấn Độ .............................................................................. 107
3.3.4 Bài học rút ra cho các doanh nghiệp Việt nam ........................................ 107
Kết luận chương 3 ................................................................................................... 108
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VỐN VÀ TÀI
SẢNTRONG CÁC TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG GIAO THÔNG .................. 109
4.1. Triển vọng phát triển ngành Giao thông Vận tải đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030 ....................................................................................................... 109
4.2. Định hướng và chiến lược phát triển của các tổng công ty xây dựng giao
thông trong thời gian tới ....................................................................................... 110
4.3. Quan điểm xây dựng giải pháp ..................................................................... 112
4.4. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý vốn và tài sản trong các Tổng công ty
xây dựng thuộc Bộ Giao thông Vận tải ................................................................ 113
4.4.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý vốn lưu động và tài sản lưu động .. 113
4.4.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý vốn cố định và tài sản cố định ....... 121
4.4.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn vốn ...................................... 129
v
4.4.4. Giải pháp về tái cơ cấu tổng công ty ....................................................... 135
4.5. Ðiều kiện thực hiện giải pháp ....................................................................... 141
4.5.1 Kiến nghị đối với Nhà nước ..................................................................... 141
4.5.2 Kiến nghị đối với Bộ Giao thông vận tải ................................................. 144
4.5.3. Kiến nghị đối với các tổng công ty ......................................................... 146
Kết luận chương 4 ................................................................................................... 147
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 148
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ........................................................................... 150
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 151
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 157
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCTC Báo cáo tài chính
BOT Xây dựng – hoạt động – chuyển giao
BT Xây dựng - chuyển giao
bq Bình quân
CIENCO1 Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1
CIENCO4 Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 4
CIENCO5 Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 5
CIENCO6 Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 6
CIENCO8 Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8
CPH Cổ phần hóa
CTCP Công ty cổ phần
DN Doanh nghiệp
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
ĐTNH Đầu tư ngắn hạn
GS Giáo sư
GTVT Giao thông vận tải
GVHB Giá vốn hang bán
H Hàng
HTK Hàng tồn kho
MTV Một thành viên
NG TSCĐ Nguyên giá tài sản cố định
NV Nguồn vốn
NVL Nguyên vật liệu
PPP Đối tác công tư
QĐ Quyết định
QL Quản lý
SX Sản xuất
SXKD Sản xuất kinh doanh
T Tiền
TCCB-LĐ Tổ chức cán bộ-Lao động
vii
TCT XDCTGT Tổng công ty xây dựng công trình giao thông
TCT Tổng công ty
T-H Tiền-Hàng
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TS Tài sản
TSCĐ Tài sản cố định
TSLĐ Tài sản lưu động
TSLN Tỷ suất lợi nhuận
TSNH Tài sản ngắn hạn
TT-BTC Thông tư Bộ Tài chính
TTCK Thị trường chứng khoán
VCĐ Vốn cố định
VLĐ Vốn lưu động
XDGT Xây dựng giao thông
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 So sánh giữa thuê vận hành và thuê tài chính tài sản ................................ 44
Bảng 3.1. Số lượng các doanh nghiệp thuộc Bộ Giao thông Vận tải đã cổ phần
hóa giai đoạn 2001-2013 ......................................................................... 62
Bảng 3.2. Khái quát tình hình hoạt động SXKD của 7 tổng công ty giai đoạn
2011-2013 ................................................................................................ 65
Bảng 3.3. Giá trị tổng tài sản của 7 tổng công ty giai đoạn 2011-2013 .................... 67
Bảng 3.4. Cơ cấu tài sản theo theo thời gian đầu tư, sử dụng và thu hồi tại 7 TCT
giai đoạn 2011-2013 ................................................................................ 69
Bảng 3.5. Tình hình tăng giảm TSCĐ tại 7 TCT giai đoạn 2011 - 2013 ................. 70
Bảng 3.6. Tình hình tăng giảm VCĐ tại 7 TCT giai đoạn 2011-2013 .................... 72
Bảng 3.7. Tình hình tăng giảm khấu hao TSCĐ tại 7 TCT giai đoạn 2011-2013 .. 73
Bảng 3.8. Bảng theo dõi biến động TSCĐ tại 7 TCT giai đoạn 2011-2013 ............ 74
Bảng 3.9. Hiệu suất sử dụng TSCĐ tại các TCT XDGT giai đoạn 2011-2013 ....... 75
Bảng 3.10. Hệ số hao mòn TSCĐ tại các TCT XDGT giai đoạn 2011-2013 .......... 76
Bảng 3.11. Kết cấu TSCĐ tại các TCT XDGT giai đoạn 2011-2013 ..................... 77
Bảng 3.12. Bảng phân tích kết cấu tài sản lưu động của 7 TCT giai đoạn 2011-
2013 ......................................................................................................... 80
Bảng 3.13. Tỷ trọng cơ cấu tiền và các khoản tương đương tiền của 7 TCT giai
đoạn 2011- 2013 ...................................................................................... 82
Bảng 3.14. Tình hình quản lý các khoản phải thu các tổng công ty giai đoạn
2011-2013 ................................................................................................ 84
Bảng 3.15. Số vòng quay các khoản phải thu tại các TCT giai đoạn 2011-2013 ..... 85
Bảng 3.16. Số vòng quay các khoản phải thu trung bình ngành ............................... 85
Bảng 3.17. Kết cấu hàng tồn kho của các tổng công ty giai đoạn 2011-2013 .......... 87
Bảng 3.18. Số vòng quay hàng tồn kho tại các TCT giai đoạn 2011-2013 .............. 88
Bảng 3.19. Số vòng quay các khoản phải thu trung bình ngành ............................... 89
Bảng 3.20.Vòng quay VLĐ tại các TCT giai đoạn 2011-2013 ............................... 90
Bảng 3.21. Kỳ chu chuyển vốn lưu động tại các TCT giai đoạn 2011-2013 ............ 90
Bảng 3.22. Hàm lượng sử dụng VLĐ tại các TCT giai đoạn 2011-2013 ................. 91
Bảng 3.23. Tỷ suất lợi nhuận VLĐ tại các TCT giai đoạn 2011-2013 ..................... 92
ix
Bảng 3.24. Chỉ tiêu khả năng thanh toán trung bình ngành giai đoạn 2011-2013.... 93
Bảng 3.25. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của các tổng công ty giai đoạn 2011-
2013 ......................................................................................................... 93
Bảng 3.26. Hệ số thanh toán nhanh của các tổng công ty giai đoạn 2011-2013 ...... 94
Bảng 3.27. Hệ số thanh toán tức thời của các tổng công ty giai đoạn 2011-2013 ... 95
Bảng 3.28. Cơ cấu nguồn vốn của các Tổng công ty giai đoạn 2011-2013 ............. 98
Bảng 3.29. Sự biến động tổng nguồn vốn tại 7 TCT giai đoạn 2011-2013 ............ 100
Bảng 3.30. Sự biến động của các khoản nợ phải trả các tổng công ty giai đoạn
2011-2013 .............................................................................................. 101
Bảng 3.31. Hệ số nợ của các tổng công ty trong năm 2011-2013 .......................... 103
Bảng 3.32. Hệ số nợ trung bình ngành xây dựng .................................................... 103
Bảng 3.33. Hệ số nợ dài hạn của các tổng công ty giai đoạn 2011-2013 ............... 104
Bảng 3.34. Hệ số vốn chủ sở hữu của các tổng công ty giai đoạn 2011-2013 ....... 105
Bảng 4.1. Phương pháp phân tích trường lực dùng để phân tích khả năng thanh
toán của các tổng công ty....................................................................... 130
x
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Nhận xét chung các công trình nghiên cứu về quản lý vốn và tài sản ..... 22
Sơ đồ 1.2. Những tồn tại, hạn chế trong các nghiên cứu về quản lý vốn, tài sản ..... 23
Sơ đồ 2.1. Phân loại vốn kinh doanh của doanh nghiệp ........................................... 27
Sơ đồ 2.2. Sự chuyển hóa dòng tiền giữa vốn cố định và vốn lưu động .................. 29
Sơ đồ 2.3. Phân loại nguồn vốn kinh doanh cua doanh nghiệp ................................ 29
Sơ đồ 2.4. Mô hình sử dụng một phần nguồn vốn thường xuyên cho nhu cầu vốn
lưu động tạm thời ..................................................................................... 31
Sơ đồ 2.5. Mô hình sử dụng đúng tính chất của từng nguồn vốn ............................. 31
Sơ đồ 2.6. Mô hình sử dụng nguồn vốn tạm thời là chính ........................................ 32
Sơ đồ 2.7. Mối quan hệ giữa quản lý vốn bằng tiền và các loại chứng khoán thanh
khoản cao ................................................................................................. 40
Sơ đồ 2.8. Nội dung chính sách bán chịu của doanh nghiệp .................................... 42
Sơ đồ 2.9. Các công cụ huy động nguồn vốn kinh doanh cho doanh nghiệp ........... 42
Sơ đồ 2.10. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ và TSCĐ ............................. 46
Sơ đồ 2.11. Chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động ............................ 48
Sơ đồ 3.1. Tổ chức bộ máy quản lý của các tổng công ty ........................................ 64
Sơ đồ 4.1. Giải pháp hoàn thiện quản lý vốn và tài sản .......................................... 113
Sơ đồ 4.2. Giải pháp về quản lý vốn lưu động và tài sản lưu động ........................ 113
Sơ đồ 4.3. Các cấp độ hoạt động kiểm soát và hoạt động thu hồi nợ của các tổng
công ty ................................................................................................... 119
Sơ đồ 4.4. Giải pháp về quản lý vốn cố định và tài sản cố định ............................. 122
Sơ đồ 4.5. Giải pháp về quản lý nguồn vốn ............................................................ 129
Sơ đồ 4.6.Giải pháp về tái cơ cấu tổng công ty ...................................................... 136
xi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Biến động tổng tài sản của một số Tổng công ty giai đoạn 2011-2013 ....... 67
Biểu đồ 3.2. Tình hình biến động TSCĐ của một số tổng công ty giai đoạn 2011-2013 ... 71
Biểu đồ 3.3. Hiệu suất sử dụng TSCĐ của một số tổng công ty giai đoạn 2011-2013 .... 75
Biểu đồ 3.4. Biến động vòng quay khoản phải thu của một số tổng công ty giai
đoạn 2011-2013 ....................................................................................... 85
Biểu đồ 3.5. Biến động vòng quay hàng tồn kho của một số tổng công ty giai
đoạn 2011-2013 ....................................................................................... 89
Biểu đồ 3.6. Biến động về hàm lượng sử dụng VLĐ của một số TCT giai đoạn
2011-2013 ................................................................................................ 92
Biểu đồ 3.7. Biến động về hệ số thanh toán nhanh của một số tổng công ty giai
đoạn 2011-2013 ....................................................................................... 95
Biểu đồ 3.8. Biến động về hệ số thanh toán tức thời của một số tổng công ty giai
đoạn 2011-2013 ....................................................................................... 96
Biểu đồ 3.9. Biến động về hệ số nợ của một số tổng công ty giai đoạn 2011-2013104
Biểu đồ 3.10. Biến động về hệ số vốn chủ sở hữu của một số tổng công ty giai
đoạn 2011-2013 ..................................................................................... 105
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vốn và tài sản có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình vận hành của
mỗi chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị trường. Quản lý, sử dụng vốn và tài sản
ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, quyết định đến sự
thành bại của tổ chức kinh tế/doanh nghiệp. Chính vì vậy, quản lý vốn và tài sản là
mối quan tâm của các chủ thể kinh tế, các loại hình doanh nghiệp.
Giao thông vận tải là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế
xã hội. Tổng chiều dài đường bộ nước ta hiện có trên 258.200 km, mạng đường sắt
Việt Nam có tổng chiều dài 3.143 km, hệ thống đường thủy nội địa có khoảng 2.360
sông, kênh với tổng chiều dài 41.900 km và 108 cảng, bến thủy nội địa, mạng lưới
đường biển với hơn 3.200 km bờ biển cùng 37 cảng biển, 166 bến cảng, 350 cầu
cảng, hàng không với 20 cảng hàng không đang hoạt động khai thác, hệ thống
đường giao thông nông thôn (chỉ tính đường huyện và đường xã) là 195.840 km,
chiếm77,50% tổng số đường bộ ở nước ta [1].
Trong ngành giao thông vận tải, vị trí chủ chốt về xây dựng các công trình
giao thông thuộc về các tổng công ty xây dựng giao thông. Đây là lực lượng cơ bản
xây dựng các công trình cầu đường phục vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Vào thời kỳ còn tồn tại cơ chế kế hoạch hóa tập trung, hoạt động của các
doanh nghiệp xây dựng nói chung và doanh nghiệp giao thông nói riêng đều theo kế
hoạch của Nhà nước ấn định, do vậy mọi quyết định kinh doanh bị trì trệ, thụ động,
kém hiệu quả. Khi chuyển sang kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, các
doanh nghiệp xây dựng giao thông đã chủ động trong kế hoạch kinh doanh của
mình. Chính tính chủ động đã làm thay đổi sâu sắc hiệu quả hoạt động của các
doanh nghiệp này.