Nhiễm khuẩn hô hấp cấp là bệnh phổbiến có tỷlệmắc bệnh và tửvong
cao ởtrẻem, đặc biệt do viêm phổi ởtrẻdưới 5 tuổi tại các nước đang phát
triển [38], [44], [48], [61], [143]. Theo sốliệu của Tổchức Y tếThếgiới, mỗi trẻ
trung bình trong 1 năm mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp từ4 - 9 lần, ước tính trên toàn
cầu mỗi năm có khoảng 2 tỷlượt trẻmắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp, trong đó
khoảng 40 triệu lượt là viêm phổi [32], [26].
Tại Việt Nam, hiện nay có khoảng 8 triệu trẻdưới 5 tuổi. Nhưvậy ước tính
mỗi năm sẽcó từ32 đến 40 triệu lượt trẻmắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp và từ22
đến 24 nghìn trẻtửvong do viêm phổi [67]. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻem tại
cộng đồng hiện nay chiếm khoảng 39,7 %, bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp có thể
mắc nhiều lần trong 1 năm, vì vậy nó còn là nguyên nhân chủyếu ảnh hưởng
đến ngày công lao động của các bà mẹ[68]. ỞNhững vùng khó khăn, vùng sâu,
vùng xa viêm phổi vẫn là nguyên nhân gây tửvong cao nhất ởtrẻem, khoảng
90 % trường hợp tửvong do viêm phổi là ởnhóm trẻdưới 2 tháng tuổi [32].
Bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp có thể được phân loại theo các cách khác nhau
và biểu hiện bệnh cũng ởcác mức độkhác nhau. Mức độnhẹ, chăm sóc trẻtại
nhà, nếu nặng cần phải được điều trịtại cơsởy tế, nếu không đưa trẻ đến cơsở
y tếkịp thời có thểsẽdẫn đến tửvong [61]. Tỷlệtửvong của trẻdưới 5 tuổi bị
nhiễm khuẩn hô hấp cấp ởcác nước đang phát triển cao gấp 10 lần so với các
nước công nghiệp phát triển.
Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp nói chung và viêm phổi nói
riêng ởnước ta cũng nhưcác nước đang phát triển chủyếu do virus, vi khuẩn,
lao phổi trẻem, nấm. [17], [54], [67]. Ngoài ra do tác động của các yếu tốnguy
cơnhưô nhiễm môi trường, nhà ởchật trội, khói bếp, khói thuốc lá, trẻ đẻnhẹ
cân, suy dinh dưỡng, tiêu chảy, thay đổi khí hậu đều làm tăng tỷlệmắc bệnh và
mức độnặng của bệnh. Cán bộy tếchưa thực hiện đúng cách xửtrí khi trẻmắc
nhiễm khuẩn hô hấp cấp theo phác đồquy định, đặc biệt là sửdụng thuốc kháng
sinh. Hiểu biết vềcác dấu hiệu, cách chăm sóc nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻem
của cộng đồng nói chung và bà mẹcó con nhỏdưới 5 tuổi nói riêng còn hạn
chế, đặc biệt là khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa.
135 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2108 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Một số đặc điểm dịch tễ và hiệu quả can thiệp đối với nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ dưới 5 tuổi tại huyện chợ mới, tỉnh Bắc Kạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xv
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
ĐÀM THỊ TUYẾT
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP
ĐỐI VỚI NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI
TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Thái Nguyên - 2010
xiv
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
ĐÀM THỊ TUYẾT
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP
ĐỐI VỚI NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI
TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN
Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học và Tổ chức y tế
Mã số: 62.72.73.15
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Nguyễn Thành Trung
2. GS.TS. Trương Việt Dũng
Thái Nguyên - 2010
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng
tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận án là trung thực và
chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2010
NGHIÊN CỨU SINH
Đàm Thị Tuyết
ii
LỜI CẢM ƠN
* Tôi xin trân trọng cảm ơn tới:
- Ban Giám đốc, Ban sau đại học - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ, tạo
điều kiện tốt nhất cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.
- Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, các phòng ban chức năng Trường Đại
học Y - Dược đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập.
- Ban chủ nhiệm và toàn thể cán bộ nhân viên Khoa Vi sinh - Bệnh viện Đa
khoa Trung ương Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận án.
- Bộ môn Y xã hội học, Bộ môn Nhi, Bộ môn Sức khoẻ nghề nghiệp cùng
toàn cán bộ, giảng viên, kỹ thuật viên khoa Y tế công cộng đã tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án.
* Với lòng biết ơn chân thành, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới:
- Phó giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Thành Trung - Phó Hiệu Trưởng Trường Đại
học Y - Dược Thái Nguyên - Giám đốc bệnh viện ĐKTWTN, người thầy đã trực
tiếp, hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong nghiên cứu và hoàn thành luận án này.
- Giáo sư, Tiến sỹ Trương Việt Dũng - Vụ Trưởng vụ Khoa học và Đào tạo - Bộ
Y tế, người thầy đã trực tiếp, hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong nghiên cứu và hoàn thành
luận án này.
- Phó giáo sư, Tiến sỹ Hoàng Khải Lập – Trưởng bộ môn Dịch tễ, Phó giáo
sư, Tiến sỹ Đỗ Văn Hàm – Trưởng bộ môn Sức khoẻ nghề nghiệp ; Phó giáo sư,
Tiến sỹ Đàm Khải Hoàn – Trưởng bộ môn Y học Cộng đồng Trường Đại học Y –
Dược Thái Nguyên đã giúp đỡ và chỉ dẫn cho tôi những ý kiến qúy báu trong
quá trình học tập và nghiên cứu.
* Để góp phần vào sự thành công của luận án. Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
- Ban Giám đốc sở Y tế tỉnh Bắc Kạn, Phòng Y tế, Trung tâm Y tế huyện
Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, chính quyền địa phương, cán bộ y tế xã, nhân viên y tế
thôn bản và nhân dân các xã: Quảng Chu, Yên Đĩnh, Như Cố, Bình Văn, Thanh Bình,
Nông Hạ, Hoà Mục đã giúp tôi trong quá trình thực hiện luận án tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã tạo điều
kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong quá trình nghiên cứu luận án.
Xin chân thành cảm ơn.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2010
Nghiên cứu sinh
Đàm Thị Tuyết
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan .......................................................................................................................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ................................................................................................................................................................................................................................ ii
Mục lục .........................................................................................................................................................................................................................................iii
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ................................................................................................................................vi
Danh mục các bảng ..............................................................................................................................................................................................viii
Danh mục các biểu đồ ........................................................................................................................................................................................xi
Danh mục các hình ...............................................................................................................................................................................................xii
Danh mục sơ đồ .........................................................................................................................................................................................................xiii
ĐẶT VẤN ĐỀ...........................................................................................................................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................................................................................... 3
1.1. Tình hình bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp ..............................................................................................................3
1.1.1. Tình hình mắc bệnh và tử vong do nhiễm khuẩn hô hấp cấp trên Thế
giới .......................................................................................................................................................................................................................3
1.1.2. Tình hình mắc bệnh và tử vong do nhiễm khuẩn hô hấp cấp tại Việt
Nam ....................................................................................................................................................................................................................5
1.2. Căn nguyên và các yếu tố nguy cơ của bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp................6
1.2.1. Trên Thế giới ...........................................................................................................................................................................................6
1.2.2. Tại Việt Nam...................................................................................................................................................................................... 11
1.3. Một số giải pháp can thiệp phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp được
thực hiện trên Thế giới và Việt Nam ................................................................................................................. 14
1.3.1. Tình hình trên Thế giới ...................................................................................................................................................... 14
1.3.2. Tình hình tại Việt Nam .................................................................................................................................................... 17
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................. 21
2.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................................................................................................... 21
2.1.1. Nghiên cứu mô tả ...................................................................................................................................................................... 21
2.1.2. Nghiên cứu can thiệp ........................................................................................................................................................... 21
iv
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................................................................................................ 21
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................................................................................................ 21
2.2.2. Thời gian nghiên cứu .......................................................................................................................................................... 21
2.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................................................................................ 22
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................................................................................... 22
2.3.2. Phương pháp chọn mẫu ................................................................................................................................................... 24
2.3.3. Chỉ số nghiên cứu ..................................................................................................................................................................... 27
2.3.4. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................................................................................ 31
2.4. Nội dung can thiệp.................................................................................................................................................................................. 32
2.4.1. Chuẩn bị cộng đồng ............................................................................................................................................................... 32
2.4.2. Triển khai truyền thông - giáo dục sức khoẻ tại cộng đồng ................................ 33
2.4.3. Triển khai theo dõi dọc tình hình mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp của
trẻ tại cộng đồng .................................................................................................................................................................................. 33
2.4.4. Can thiệp dự phòng bằng uống thuốc tăng cường miễn dịch
(Broncho - Vaxom)........................................................................................................................................................................... 34
2.4.5. Triển khai theo dõi dọc trẻ mắc NKHHC đến trạm y tế xã .................................. 34
2.4.6. Giám sát các hoạt động can thiệp ................................................................................................................... 35
2.4.7. Đánh giá sau can thiệp ...................................................................................................................................................... 35
2.5. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................................................................................................ 36
2.6. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu ...................................................................................................................... 36
2.7. Phương pháp xử lý hạn chế sai số ............................................................................................................................... 37
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................................................................................. 40
3.1. Thông tin chung về địa điểm nghiên cứu ........................................................................................................ 40
3.2. Một số đặc điểm dịch tễ nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ dưới 5 tuổi tại
địa điểm nghiên cứu ...................................................................................................................................................................... 42
3.3. Căn nguyên và yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn hô hấp dưới cấp ................. 47
3.3.1. Kết quả cấy dịch tỵ hầu ở trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tại khu vực
nghiên cứu ..................................................................................................................................................................................................... 47
3.3.2. Các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn hô hấp dưới cấp............................................. 48
v
3.4. Hiệu quả can thiệp phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ ................................ 51
3.4.1. Kết quả thực hiện hoạt động can thiệp tại cộng đồng .................................................... 51
3.4.2. Hiệu quả của biện pháp can thiệp ................................................................................................................... 52
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN .............................................................................................................................................................................. 77
4.1. Thực trạng NKHHC trẻ em dưới 5 tuổi tại Chợ Mới, Bắc Kạn ................................. 77
4.1.1. Tình hình nhiễm khuẩn hô hấp cấp chung ....................................................................................... 77
4.1.2. Thực trạng vi khí hậu tại Chợ Mới, Bắc Kạn................................................................................ 79
4.1.3. Thực trạng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp ............................................................. 81
4.2. Các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn hô hấp dưới cấp.......................................................... 82
4.3. Hiệu quả của can thiệp cộng đồng phòng chống NKHHC ở trẻ em ................... 87
4.3.1. Mô hình can thiệp phòng chống NKHHC ở trẻ em .......................................................... 87
4.3.2. Hiệu quả của can thiệp phòng chống NKHHC........................................................................... 95
KẾT LUẬN .......................................................................................................................................................................................................................105
1. Một số đặc điểm dịch tễ nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ dưới 5 tuổi tại
huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn trước can thiệp .............................................................................105
2. Yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn hô hấp dưới cấp .....................................................................105
3. Hiệu quả của biện pháp can thiệp đối với nhiễm khuẩn hô hấp cấp tại
cộng đồng ....................................................................................................................................................................................................105
KHUYẾN NGHỊ .......................................................................................................................................................................................................107
TÀI LIỆU THAM KHẢO
vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ALRI : Nhiễm khuẩn hô hấp dưới cấp
(Acute lower Respiratory infection)
ARI : Nhiễm khuẩn hô hấp cấp
(Acute Respiratory infection)
BVĐKTW : Bệnh viện đa khoa trung ương
CAP : Viêm phổi mắc phải cộng đồng
(Community Acquired Pneumonia)
CBCC : Cán bộ công chức
CBYT : Cán bộ y tế
CSSKBĐ : Chăm sóc sức khỏe ban đầu
CSYT : Cơ sở y tế
CT : Can thiệp
CYO : Năm quan sát trẻ (Child – years of observation)
ĐC : Đối chứng
IMCI : Lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh
(Intergrated management of childhood illness)
KAP : Kiến thức, thái độ, thực hành
( Knowledge, Attitude, Practice)
KVP : Không viêm phổi
LĐTB – XH : Lao động thương binh xã hội
NC : Nghiên cứu
NCS : Nghiên cứu sinh
NKHH : Nhiễm khuẩn hô hấp
NKHHC : Nhiễm khuẩn hô hấp cấp
NKHHCT : Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính
NVYTTB : Nhân viên y tế thôn bản
vii
OR : Tỷ suất chênh
(Odds Ratio)
PL : Phụ lục
RLLN : Rút lõm lồng ngực
RVS : Virus hợp bào hô hấp
( Respiratory Syncytial Vius)
SARS : Hội chứng hô hấp cấp tính
( Severe Acute Respiratory Syndrome)
SCT : Sau can thiệp
SĐK : Số đăng ký
T0 Webb : Nhiệt độ hiệu dụng
TCT : Trước can thiệp
TCYTTG : Tổ chức y tế Thế giới
THCS : Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thông
Tm : Nhiệt độ thấp nhất tháng
TT – GDSK : Truyền thông giáo dục sức khỏe
Ttb : Nhiệt độ trung bình
Tx : Nhiệt độ cao nhất tháng
TYTX : Trạm y tế xã
UNICEF : Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc
(United Nations Chidren’s Fund)
URTI : Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên
(Upper Respiratory Tract Infection)
WHO Tổ chức Y tế Thế giới
: ( World health Organization)
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Bảng tổng hợp (khung lô gíc của vấn đề nghiên cứu) .......................................... 37
Bảng 3.1. Tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội tại khu vực nghiên cứu ...................................... 40
Bảng 3.2. Vi khí hậu nhà ở trong nhà và ngoài nhà tại khu vực nghiên cứu ................... 41
Bảng 3.3. Phân loại vi khí hậu theo mùa tại địa điểm nghiên cứu (n = 100) ....... 41
Bảng 3.4. Phân bố tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em theo các nhóm tuổi ......... 42
Bảng 3.5. Phân bố tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em theo giới............................................ 42
Bảng 3.6. Phân bố tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em theo từng nhóm dân
tộc............................................................................................................................................................................................................................... 43
Bảng 3.7. Phân bố tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em theo học vấn mẹ................... 44
Bảng 3.8. Phân bố tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em theo nghề nghiệp mẹ .... 45
Bảng 3.9. Phân bố tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em theo tình trạng vệ
sinh nhà ở ..................................................................................................................................................................................................... 45
Bảng 3.10. Phân bố tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em theo tuổi của mẹ ............ 46
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa trình độ học vấn của người mẹ với nhiễm
khuẩn hô hấp dưới cấp ........................................................................................................................................................... 48
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa điều kiện vệ sinh nhà ở với nhiễm khuẩn hô
hấp dưới cấp.............................................................................................................................................................................................. 48
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa thời gian cai sữa và tình trạng tiêm chủng của
trẻ với nhiễm khuẩn hô hấp dưới cấp .............................................................................................................. 49
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa kiến thức chăm sóc trẻ của bà mẹ với nhiễm
khuẩn hô hấp dưới cấp ......................................................................................................................................................... 49
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa thực hành của mẹ với nhiễm khuẩn hô hấp
dưới cấp .......................................................................................................................................................................................................... 50
Bảng 3.16. Đánh giá các yếu tố liên quan theo mô hình hồi quy logistic....................... 51
Bảng 3.17. Kết quả của can thiệp đối với tình trạng tiêm chủng của trẻ .......................... 52
Bảng 3.18. Kết quả của can thiệp đối với tình trạng cai sữa của trẻ ........................................ 53
ix
Bảng 3.19. Kết quả của can thiệp đối với điều kiện vệ sinh nhà ở............................................. 53
Bảng 3.20. Kết quả của can thiệp đến hiểu biế