Tính cấp thiết của ñề tài
Rau xanh là nhu cầu không thể thiếu trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày của
con người trên khắp hành tinh. ðặc biệt, khi lương thực và các thức ăn giàu
ñạm ñã ñược ñảm bảo thì yêu cầu về số lượng và chất lượng rau lại càng gia
tăng như một nhân tố tích cực trong cân bằng dinh dưỡng và kéo dài tuổi thọ
(Trần Khắc Thi, 2011)[28].
Rau mầm là loại rau thu hoạch sau khi hạt nảy mầm ñược từ 4-10 ngày
tuỳ thuộc vào từng loại rau (Jennifer, 1997[73]; Nguyễn Mạnh Chinh,
2008[5]). Rau mầm là nguồn cung cấp rất lớn hàm lượng protein, vitamin
nhóm B, C, E, enzym, các acid amin và khoáng chất, ngoài ra còn có một số
chất chống oxi hóa quan trọng như phenol, glucosinolate ; thành phần các
chất này ñược tổng hợp trong quá trình nảy mầm (Fenley, 2005)[55].
Rau mầm là một loại rau mới có ñộ an toàn cao, dễ sản xuất, không yêu
cầu diện tích lớn, với không gian hẹp, phù hợp với ñiều kiện sản xuất hộ gia ñình
tại ñô thị. Ngoài ra sản xuất rau mầm còn góp phần làm ña dạng chủng loại rau,
tăng thu nhập cho những hộ có diện tích canh tác nhỏ hẹp Hơn thế nữa, trồng
rau xanh trong nhà còn là một hình thức lao ñộng nhẹ nhàng, một phương pháp
thư giãn thú vị giúp giảm stress hiệu quả sau những giờ lao ñộng căng thẳng.
Rau mầm ñược xem là một mặt hàng mới, sản xuất rau mầm ñược coi là một
ngành sản xuất mới góp phần giải quyết việc làm cho một bộ phận dân cư
150 trang |
Chia sẻ: tuantu31 | Lượt xem: 1581 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất và chất lượng rau mầm họ hoa thập tự (brassicaceae), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
TRẦN NAM TRUNG
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP
KỸ THUẬT ðẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG RAU MẦM
HỌ HOA THẬP TỰ (BRASSICACEAE)
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số: 62 62 01 01
Người hướng dẫn: 1. PGS.TS VŨ QUANG SÁNG
2. PGS.TS NGÔ XUÂN MẠNH
HÀ NỘI - 2012
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, ñây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa từng ñược
công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận án
ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này ñều ñược
chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận án
Trần Nam Trung
ii
LỜI CÁM ƠN
Cho phép tôi ñược trân trọng cảm ơn tập thể giáo sư, tiến sỹ, các
giảng viên, cán bộ Bộ môn Sinh lý thực vật - Khoa Nông học, Bộ môn Hóa
sinh và công nghệ thực phẩm - Khoa Công nghệ thực phẩm, Viện ðào tạo
Sau ðại học- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, ñã tạo mọi ñiều kiện
giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại Bộ môn, Khoa và Trường ñể
hoàn thành công trình nghiên cứu khoa học này.
Cho phép tôi ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo:
PGS.TS Vũ Quang Sáng; PGS.TS Ngô Xuân Mạnh ñã trực tiếp tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án
này.
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các ñồng chí lãnh ñạo Trường,
Khoa Nông nghiệp, Trường ðại học Hải Phòng, Sở Khoa học và Công
nghệ thành phố Hải Phòng, cán bộ lãnh ñạo các xã và các hộ gia ñình ñã
giúp ñỡ tôi triển khai thử nghiệm, xây dựng mô hình sản xuất rau mầm tại
ñịa bàn quận Kiến An, Lê Chân, An Dương.
Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Phát triển liên ngành nông –
lâm nghiệp, Dự án Việt Bỉ - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, ñã tài
trợ kinh phí ñể tôi thực hiện nghiên cứu này.
Tôi cũng xin ñược nói lời cảm ơn chân thành gia ñình, người thân,
bạn bè và các ñồng nghiệp ñã luôn sát cánh bên tôi, ñộng viên và tạo mọi
ñiều kiện tốt nhất ñể tôi có thể hoàn thành luận án này.
Tác giả: Trần Nam Trung
iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cám ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các ký hiệu, các chữ viêt tắt vi
Danh mục các bảng vii
Danh mục các hình x
MỞ ðẦU 1
1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 2
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
4 ðóng góp mới của luận án 3
5 Giới hạn nghiên cứu của ñề tài 4
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
1.1 Giới thiệu chung về rau mầm 5
1.1.1 Phân loại rau mầm 5
1.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau mầm trên thế giới và Việt Nam 5
1.2 Giá trị của rau mầm 9
1.2.1 Giá trị y học 10
1.2.2 Vai trò của chất dinh dưỡng trong rau mầm 9
1.2.3 Vai trò của chlorophyll 10
1.3 Sự biến ñổi hóa sinh và sinh lý trong quá trình nảy mầm của hạt 14
1.3.1 Biến ñổi hóa sinh 14
1.3.2 Biến ñổi sinh lý 22
1.3.3 ðiều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng ñến quá trình nảy mầm 23
1.4 Các nghiên cứu về sản xuất rau mầm 27
iv
1.4.1 Lựa chọn giá thể 27
1.4.2 Loại hạt và lượng hạt gieo 29
1.4.3 Thời gian và kỹ thuật tưới nước 31
1.4.4 Thời gian che tối, ñể sáng 31
1.4.5 Thời gian thu hoạch 32
1.4.6 Kỹ thuật khác 32
1.5 Quản lý thương tổn trong sản xuất rau mầm 33
1.5.1 ðiều kiện phát sinh phát triển 33
1.5.2 Các bệnh hại trên rau mầm gây ra tỉ lệ thương tổn 33
1.5.3 Biện pháp hạn chế sự phát sinh phát triển của bệnh hại 34
CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
2.1 ðối tượng, vật liệu và ñịa ñiểm nghiên cứu 35
2.1.1 ðối tượng, vật liệu nghiên cứu 35
2.1.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 35
2.1.3 Thời gian nghiên cứu 36
2.2 Nội dung nghiên cứu 36
2.3 Phương pháp nghiên cứu 36
2.3.1 Bố trí thí nghiệm 36
2.3.2 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác ñịnh 41
2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 45
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46
3.1 Ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật ñến sinh trưởng và năng
suất rau mầm họ hoa thập tự 46
3.1.1 Ảnh hưởng của giá thể 46
3.1.2 Lượng hạt giống gieo 52
3.1.3 Chế ñộ tưới nước trong ngày 57
3.1.4 Thời gian che tối ñể sáng 74
v
3.1.5 Thời gian thu hoạch sau gieo 85
3.1.6 Biện pháp kỹ thuật tổng hợp nâng cao năng suất rau mầm họ
hoa thập tự 95
3.2 Thực nghiệm mô hình sản xuất rau mầm tại phòng thí nghiệm
và hộ gia ñình ở thành phố Hải Phòng 96
3.2.1 Thực nghiệm mô hình tại phòng thí nghiệm 97
3.2.2 Thực nghiệm mô hình tại hộ gia ñình 98
3.2.3 Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm 103
3.3 Sự biến ñổi hàm lượng dinh dưỡng trong rau mầm họ hoa thập
tự ở thời gian thu hoạch khác nhau 105
3.3.1 Hàm lượng chất dinh dưỡng 105
3.3.2 Hàm lượng chất khoáng 108
3.4 Sự biến ñổi hàm lượng chất chống ôxi hóa trong rau mầm họ
hoa thập tự (Brassicaceae) ở thời gian thu hoạch khác nhau 109
3.4.1 Hàm lượng chất chống ôxi hóa 109
3.4.2 Khả năng kháng ôxi hóa 114
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 119
1 Kết luận 119
2 ðề nghị 120
Danh mục các công trình ñã công bố có liên quan ñến luận án 121
Tài liệu tham khảo 122
Phụ lục 139
vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIÊT TẮT
CCC Chiều cao cây
Chl Chlorophyll
cs Cộng sự
CT Công thức
CV (%) Biến ñộng thí nghiệm (%)
DPPH Diphenylpicrylhydrazyl
ESP Chất ñặc hiệu trong enzyme (Epithiospecifier)
FDA Cục quản lý Dược phẩm Mỹ
GLS Glucosinolate
HP Vi khuẩn gây viêm loét dạ dày (Helicobacter pylori)
ITC Isothiocyanate
KL Khối lượng
LSD0,05 Sai khác có ý nghĩa ở mức α = 0,05
NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NSTT Năng suất thực thu
QR Enzim quinone reductase
SF Sulforaphane
TB Trung bình
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TLTT Tỉ lệ thương tổn
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
USDA Bộ Nông nghiệp Mỹ
(United States Department of Agriculture)
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên bảng Trang
3.1 Ảnh hưởng của giá thể ñến sinh trưởng rau mầm họ hoa thập tự
trong vụ Xuân 2008 46
3.2 Ảnh hưởng của giá thể ñến năng suất rau mầm họ hoa thập tự
trong vụ Xuân 2008 48
3.3 Ảnh hưởng của giá thể ñến màu sắc lá mầm và tỉ lệ thương tổn
rau mầm họ hoa thập tự trong vụ Xuân 2008 49
3.4 Hạch toán hiệu quả kinh tế khi sử dụng giá thể thương phẩm
trong thí nghiệm ñược tính trên diện tích 10 m2 50
3.5 Ảnh hưởng của lượng hạt giống gieo ñến sinh trưởng và ñặc
ñiểm hình thái rau mầm họ hoa thập tự trong vụ Hè 2008 53
3.6 Ảnh hưởng của lượng hạt giống gieo ñến năng suất và tỉ lệ
thương tổn rau mầm họ hoa thập tự trong vụ Hè 2008 55
3.7 Ảnh hưởng của số lần tưới trong ngày ñến sinh trưởng và ñặc
ñiểm hình thái rau mầm họ hoa thập tự trong vụ Hè 2008 58
3.8 Ảnh hưởng của số lần tưới trong ngày ñến năng suất và tỉ lệ
thương tổn rau mầm họ hoa thập tự trong vụ Hè 2008 60
3.9 Ảnh hưởng của công thức tưới nước ñến sinh trưởng rau mầm họ
thập tự trong bốn vụ 63
3.10 Ảnh hưởng của công thức tưới nước ñến năng suất rau mầm họ
thập tự trong bốn vụ 66
3.11 Ảnh hưởng của công thức tưới nước ñến màu sắc lá và thân mầm
họ thập tự trong bốn vụ 68
3.12 Ảnh hưởng của công thức tưới nước ñến ñặc ñiểm thân mầm và
tỉ lệ thương tổn rau mầm họ thập tự trong bốn vụ 70
viii
3.13 Ảnh hưởng của thời gian tưới nước ñến hàm lượng chlorophyll
(Chl) trong lá rau mầm họ hoa thập tự trong vụ Xuân 2010 72
3.14 Ảnh hưởng của thời gian che tối ñể sáng ñến sinh trưởng rau
mầm họ hoa thập tự trong bốn vụ 74
3.15 Ảnh hưởng của thời gian che tối ñể sáng ñến năng suất rau mầm
họ hoa thập tự trong bốn vụ 76
3.16 Ảnh hưởng của thời gian che tối ñể sáng ñến màu sắc lá và thân
rau mầm họ hoa thập tự trong bốn vụ 80
3.17 Ảnh hưởng của thời gian che tối ñể sáng ñến ñặc ñiểm thân và tỉ
lệ thương tổn rau mầm họ hoa thập tự trong bốn vụ 81
3.18 Ảnh hưởng của thời gian che tối, ñể sáng ñến hàm lượng chlorophyll
(Chl) trong lá rau mầm họ hoa thập tự trong vụ Xuân 2010 83
3.19 Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch ñến sinh trưởng rau mầm họ
thập tự trong bốn vụ 86
3.20 Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch ñến năng suất rau mầm họ
thập tự trong bốn vụ 87
3.21 Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch ñến màu sắc lá và thân rau
mầm họ thập tự trong bốn vụ 90
3.22 Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch ñến ñặc ñiểm thân mầm và tỉ
lệ thương tổn rau mầm họ thập tự trong bốn vụ 91
3.23 Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch ñến hàm lượng chlorophyll
(Chl) trong lá rau mầm họ hoa thập tự trong vụ Xuân 2010 94
3.24 Tổng hợp biện pháp kỹ thuật áp dụng sản xuất rau mầm họ hoa
thập tự 95
3.25 Thực nghiệm mô hình sản xuất rau mầm họ hoa thập tự tại khu
thí nghiệm khoa Nông nghiệp, Trường ðại học Hải Phòng 97
ix
3.26 Thực nghiệm mô hình sản xuất rau mầm họ hoa thập tự tại hộ gia
ñình ở thành phố Hải Phòng 99
3.27 Hạch toán hiệu quả kinh tế thực nghiệm mô hình sản xuất rau
mầm họ hoa thập tự tại Hải Phòng 101
3.28 Chất lượng vệ sinh an toàn thực phầm rau mầm họ hoa thập tự
thực nghiệm mô hình tại Hải Phòng 104
3.29 Sự biến ñổi hàm lượng chất dinh dưỡng rau mầm họ hoa thập tự 105
3.30 Sự biến ñổi hàm lượng chất khoáng trong rau mầm họ hoa thập tự 108
3.31 ðộng thái thay ñổi hàm lượng chất khô và chất GLS tổng số
trong rau mầm họ hoa thập tự theo thời gian thu hoạch 110
3.32 ðộng thái biến ñổi hàm lượng chất khô và vitamin C trong rau
mầm họ hoa thập tự ở ngày thu hoạch khác nhau 112
x
DANH MỤC CÁC HÌNH
STT Tên hình Trang
3.1 Mối quan hệ giữa thời gian thu hoạch ñến hàm lượng GLS và
khả năng kháng oxi hóa của GLS trong rau mầm cải củ trắng 115
3.2 Mối quan hệ giữa thời gian thu hoạch ñến hàm lượng GLS và
khả năng kháng oxi hóa của GLS trong rau mầm cải xanh ngọt 115
3.3 Mối quan hệ giữa thời gian thu hoạch ñến hàm lượng GLS và
khả năng kháng oxi hóa của GLS trong rau mầm cải bẹ vàng 115
3.4 Mối quan hệ giữa thời gian thu hoạch ñến hàm lượng vitamin C và
khả năng kháng oxi hóa của vitamin C trong rau mầm cải củ trắng 117
3.5 Mối quan hệ giữa thời gian thu hoạch ñến hàm lượng vitamin C
và khả năng kháng oxi hóa của vitamin C trong rau mầm cải
xanh ngọt 117
3.6 Mối quan hệ giữa thời gian thu hoạch ñến hàm lượng vitamin C và
khả năng kháng oxi hóa của vitamin C trong rau mầm cải bẹ vàng 117
1
MỞ ðẦU
1 Tính cấp thiết của ñề tài
Rau xanh là nhu cầu không thể thiếu trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày của
con người trên khắp hành tinh. ðặc biệt, khi lương thực và các thức ăn giàu
ñạm ñã ñược ñảm bảo thì yêu cầu về số lượng và chất lượng rau lại càng gia
tăng như một nhân tố tích cực trong cân bằng dinh dưỡng và kéo dài tuổi thọ
(Trần Khắc Thi, 2011)[28].
Rau mầm là loại rau thu hoạch sau khi hạt nảy mầm ñược từ 4-10 ngày
tuỳ thuộc vào từng loại rau (Jennifer, 1997[73]; Nguyễn Mạnh Chinh,
2008[5]). Rau mầm là nguồn cung cấp rất lớn hàm lượng protein, vitamin
nhóm B, C, E, enzym, các acid amin và khoáng chất, ngoài ra còn có một số
chất chống oxi hóa quan trọng như phenol, glucosinolate; thành phần các
chất này ñược tổng hợp trong quá trình nảy mầm (Fenley, 2005)[55].
Rau mầm là một loại rau mới có ñộ an toàn cao, dễ sản xuất, không yêu
cầu diện tích lớn, với không gian hẹp, phù hợp với ñiều kiện sản xuất hộ gia ñình
tại ñô thị. Ngoài ra sản xuất rau mầm còn góp phần làm ña dạng chủng loại rau,
tăng thu nhập cho những hộ có diện tích canh tác nhỏ hẹp Hơn thế nữa, trồng
rau xanh trong nhà còn là một hình thức lao ñộng nhẹ nhàng, một phương pháp
thư giãn thú vị giúp giảm stress hiệu quả sau những giờ lao ñộng căng thẳng.
Rau mầm ñược xem là một mặt hàng mới, sản xuất rau mầm ñược coi là một
ngành sản xuất mới góp phần giải quyết việc làm cho một bộ phận dân cư.
Nền nông nghiệp nước ta nói chung và nông nghiệp các tỉnh phía Bắc
Việt Nam nói riêng ñang ñứng trước những thách thức ñó là: Vấn ñề ô nhiễm
môi trường, diện tích ñất nông nghiệp thu hẹp, ñất ñai bị bạc màu, mất sức
sản xuất, suy giảm ña dạng sinh học, ngộ ñộc thuốc bảo vệ thực vật ở người,
bùng phát sâu bệnh do sự phá hủy hệ sinh thái. Sản xuất rau an toàn theo
2
hướng GAP có thể ñược hiểu là sản phẩm khi ñưa ra phải ñảm bảo yêu cầu:
An toàn cho môi trường; An toàn cho người sản xuất; An toàn cho người tiêu
dùng và truy xuất ñược nguồn gốc (Phạm Thị Thùy, 2006)[29].
Vì vậy phong trào trồng rau mầm tại một số cơ sở sản xuất, hộ gia ñình
có xu hướng phát triển mạnh từ những năm 2005 trở lại ñây, chủ yếu là các
tỉnh phía Nam như thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, An Giang, Lâm ðồng,
ðà Nẵng, ñối với các tỉnh phía Bắc phong trào này phát triển muộn hơn từ sau
năm 2008. Nhưng hiện nay việc sản xuất rau mầm vẫn mang tính tự phát, chủ
yếu dưới các dạng phổ biến kiến thức, quảng bá ñể bán sản phẩm hoặc ñưa
thông tin lên website, blog cá nhân Hiện chưa có các nghiên cứu một cách
hệ thống từ giá thể gieo trồng, kỹ thuật tưới nước, kỹ thuật che tối, thời gian
thu hoạch, chưa ñánh giá ñược chất lượng, sự thay ñổi thành phần dinh
dưỡng, chất khoáng, chất chống oxi hóa, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực
phẩm... Tuy nhiên với những nghiên cứu và những kiến thức nêu trên chưa ñủ
cơ sở ñể xây dựng ñược qui trình sản xuất rau mầm có năng suất, chất lượng
cao phù hợp với từng ñiều kiện ñịa phương. Bởi vậy, cần thiết phải có nghiên
cứu một cách hệ thống những biện pháp kỹ thuật trong sản xuất rau mầm ñể
nâng cao năng suất, chất lượng; ñánh giá ñược chất lượng dinh dưỡng, chất
lượng vệ sinh an toàn thực phẩm và xác ñịnh ñược sự thay ñổi hàm lượng một
số chất chống oxi hóa có trong rau mầm họ hoa thập tự.
Xuất phát từ các vấn ñề nêu trên, ñể góp phần ñáp ứng yêu cầu của thực
tế sản xuất và ñời sống, chúng tôi nghiên cứu ñề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng
của một số biện pháp kỹ thuật ñến năng suất và chất lượng rau mầm họ
hoa thập tự (Brassicaceae)”
2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài
2.1 Mục ñích của ñề tài
Trên cơ sở nghiên cứu về ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật và sự
3
biến ñổi chất chống oxy hóa, chất dinh dưỡng trong quá trình nảy mầm ñể ñề
xuất qui trình sản xuất rau mầm họ hoa thập tự cho năng suất cao, chất lượng tốt.
2.2 Yêu cầu của ñề tài
- Xác ñịnh một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất rau mầm họ
thập tự: xác ñịnh ñược giá thể gieo trồng, lượng hạt giống gieo, thời gian và
tần suất tưới nước, thời gian che tối ñể sáng, thời gian thu hoạch theo thời vụ
thích hợp.
- Xác ñịnh sự thay ñổi hàm lượng chất dinh dưỡng và chất chống oxi hóa
trong rau mầm ở thời gian thu hoạch khác nhau.
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
3.1 Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài cung cấp những dẫn liệu khoa học có ý
nghĩa về ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật ñến sinh trưởng, năng suất rau
mầm; ñồng thời nghiên cứu sự thay ñổi hàm lượng chất chống oxy hóa, chất
dinh dưỡng trong rau mầm họ hoa thập tự.
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài là tài liệu tham khảo cho công tác
nghiên cứu, giảng dạy về kỹ thuật sản xuất rau mầm họ hoa thập tự.
3.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài là cơ sở khoa học cho việc xây dựng
qui trình sản xuất rau mầm ñạt năng suất, chất lượng cao và ñóng góp vào
việc thúc ñẩy sản xuất rau mầm an toàn trong cộng ñồng.
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài ñã ñược triển khai, áp dụng tại một số hộ
gia ñình tại thành phố Hải Phòng.
4 ðóng góp mới của luận án
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài bổ sung thêm một số biện pháp kỹ thuật
tối ưu gồm: chọn loại giá thể, lượng hạt gieo, kỹ thuật tưới nước, thời gian che
tối ñể sáng, thời gian thu hoạch theo mùa vụ, ñể hoàn thiện qui trình sản xuất rau
4
mầm họ hoa thập tự có năng suất, chất lượng cao cho thành phố Hải Phòng.
- Lần ñầu tiên tại Việt Nam ñã xác ñịnh ñược ñộng thái biến ñổi hàm
lượng chất chống oxy hóa (glucosinolate, vitamin C) trong rau mầm họ hoa
thập tự, làm cơ sở xác ñịnh thời ñiểm thu hoạch rau mầm có chất lượng cao.
- Lần ñầu tiên tại Việt Nam ñã xác ñịnh ñược ñộng thái biến ñổi hàm
lượng chất dinh dưỡng trong rau mầm, làm cơ sở ñể xác ñịnh thời ñiểm thu
hoạch rau mầm họ hoa thập tự có chất lượng cao.
5 Giới hạn nghiên cứu của ñề tài
- ðối tượng nghiên cứu
Một số hạt giống rau thuộc họ hoa thập tự (Brassicaceae) ở phía Bắc
(cải củ trắng, cải xanh ngọt, cải bẹ vàng)
- Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu
ðề tài ñược tiến hành từ năm 2008 ñến năm 2011
ðề tài tiến hành nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm Khoa Nông nghiệp,
Trường ðại học Hải Phòng, một số hộ gia ñình tại thành phố Hải Phòng. Khu
nhà lưới khoa Nông học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
5
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Giới thiệu chung về rau mầm
1.1.1 Phân loại rau mầm
Rau mầm là loại rau sạch, trồng rất ngắn ngày, dễ quản lý, ñược sản
xuất theo nguyên tắc “bốn không”: không trồng trên ñất, không bón phân,
không tưới nước bẩn, không dùng hoá chất hay thuốc bảo vệ thực vật. Theo
tác giả Jennifer (1997)[73], Nguyễn Mạnh Chinh (2008)[5], rau mầm ñược
chia thành 2 loại:
Rau mầm trắng: ñược tạo thành khi hạt phát triển trong ñiều kiện không
có ánh sáng nên có thân trắng và lá mầm nhỏ màu hơi vàng, phổ biến nhất là:
giá ñỗ xanh, giá ñậu tương, mầm cỏ Linh Lăng
Rau mầm xanh: ñược tạo thành khi hạt phát triển trong ñiều kiện có ánh
sáng nên thân trắng hơi xanh và lá mầm xanh như rau mầm thuộc họ hoa thập
tự, một số loại thuộc họ ñậu ñỗ
Về nguyên tắc, tất cả các loại mầm hạt ñều có thể gieo làm rau mầm.
Loại rau mầm cung cấp nhiều dinh dưỡng và ngon gồm: súp lơ xanh, ñậu
tương, nhóm cải, rau dền, rau muống, rau xà lách, hướng dương
1.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau mầm trên thế giới và Việt Nam
1.1.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau mầm trên thế giới
Cách ñây hàng ngàn năm, người Trung Quốc là những người ñầu tiên
ăn và phát hiện ra giá trị dinh dưỡng của rau mầm. Rau mầm ñược cho là một
trong những loại thức ăn hoàn hảo, bổ dưỡng và lành mạnh nhất. Sau Trung
Quốc, người Nhật Bản và Hàn Quốc cũng là những người ưa chuộng rau
mầm. Gần ñây, rau mầm ñã trở thành một xu hướng thực phẩm sạch cho cuộc
sống hiện ñại và ñã xuất hiện trong thực ñơn nhiều món ăn phương ðông
6
cũng như phương Tây (Larry và cs, 1999)[82].
Các nghiên cứu chủ yếu ñược thực hiện tại các nước châu Âu và vùng
Viễn ðông, vì ñây là thị trường tiêu thụ lớn sản phẩm rau mầm, trong ñó phổ
biến là mầm ñậu Adzuki, cỏ Linh Lăng, súp lơ xanh, kiều mạch, cỏ ba lá, ñậu
Mungo, mù tạt, cải củ trắng, bắp cải ñỏ và ñậu tương (Martinez và cs,
2006)[85]. Còn ở Nhật Bản, rau mầm ñược phân thành các loại khác nhau,
tùy thuộc vào ñiều kiện trồng trọt bằng ánh sáng nhân tạo, ánh sáng tự nhiên
hoặc trong bóng tối, trong ñó có mầm sản xuất trong ánh sáng ñược sử dụng
làm nguyên liệu, còn mầm sản xuất trong bóng tối ñược sử dụng dưới dạng
xử lý nhiệt.
Từ những năm trong thập niên cuối của thế kỷ 20, các nghiên cứu của
các chuyên gia dinh dưỡng ñã xác ñịnh giá trị sinh học của các loại mầm dinh
dưỡng (Penas và cs, 2008)[95]. Sử dụng dạng hạt giống nảy mầm ñã trở thành
phổ biến ở những nước Tây Âu, Mỹ, Nhật Bản ðây là những loại mầm ñáp
ứng ñược các yêu cầu của dinh dưỡng hiện ñại. (Arton và cs, 2010,[32];
Barbara, 2007,[132]). Các nước, vùng lãnh thổ ñã sản xuất và tiêu thụ rau
mầm mạnh nhất gồm: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, ðài Loan, Mỹ, Úc
và Canada. Ở Nhật Bản có 50 nhà sản xuất rau mầm, hàng năm sản xuất và
tiêu thụ ñược 695.000 tấn rau mầm, chủ yếu là mầm cải củ và giá ñậu xanh
(Steve, 1999)[115]. ðài Loan hàng năm tiêu thụ ñến 250.000 tấn rau mầm ñậu
Hà Lan, 400.000 tấn giá ñậu xanh và ñậu tương (Sheen và cs, 1988)[107]. Ở
Mỹ có tới 475 nhà sản xuất rau mầm, với công suất 300.000 tấn hàng năm.
Theo Hiệp hội rau mầm Quốc tế, có tới 10% người Mỹ ăn rau mầm hàng
ngày (Steve, 1999)[115].
1.1.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau mầm ở Việt Nam
Rau mầm, một loại rau mới xuất hiện ở Việt Nam thời gian gần ñây.
Năm 1997, ông Phạm Quốc Kính ñã tiến hành trồng một số loại rau mầm ở
quy mô nhỏ bằng phương pháp không dùng ñất, không dùng phân hóa học,
7
không dùng chất kích thích cây trồng, không dùng thuốc trừ sâu chỉ dùng