Tầng chứa nước khe nứt - karst hệ tầng Đồng Giao (t2đg)
Tầng chứa nước phân bố khá rộng rãi trong vùng nghiên cứu, chúng kéo dài từ
phía Tây Nam thành phố Hà Nội qua Hà Nam xuống Ninh Bình và khu vực Hòa Bình
với tổng diện tích khoảng 2.471km2. Thành phần đất đá chủ yếu là đá vôi phân lớp dày.
Tổng hợp kết quả hút nước thí nghiệm tại các lỗ khoan trong vùng cho thấy tỷ lưu
lượng thay đổi từ 0,0002l/s.m (lỗ khoan LK76B) đến 16,26l/s.m (lỗ khoan LK.H11),
trung bình 2,4l/s.m. Mức độ chứa nước từ trung bình đến rất giàu nước, tuy nhiên mức
độ chứa nước không đồng nhất. Nguồn cung cấp cho tầng chủ yếu là nước mưa, miền
thoát theo hướng thấp dần của địa hình từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
Ngoài các tầng chứa nước lỗ hổng và các tầng chứa nước khe nứt chính đã được
trình bày khái quát ở trên, trong phạm vi vùng nghiên cứu còn có 13 tầng chứa nước
khe nứt khác trong các hệ tầng gồm: Phan Lương (n1pl), Nậm Thếp (J1-2nt), Suối Bàng
(t3sb), Sông Bôi (t2-3sb), Nà Khuất (t2nk), Nậm Thẳm (t2nt), Khôn Làng (t2kl), Tân Lạc
(t1tl), Viên Nam (t1vn), Cò Nòi (t1cn) Yên Duyệt (p3yd), Si Phay (p1-2sp), Proterozoi
(pr) và các thành tạo địa chất rất nghèo nước hoặc thực tế không chứa nước trong các
trầm tích Đệ tứ. Các tầng chứa nước khe nứt trên chủ yếu phân bố ở phía Tây Bắc thành
phố Hà Nội và khu vực tỉnh Hòa Bình, với mức độ chứa nước không đồng nhất, đa
phần từ rất nghèo đến nghèo. Các thành tạo địa chất rất nghèo nước trong các trầm tích
Đệ tứ có tính phân lớp, nằm xen kẹp giữa các TCN lỗ hổng trong khu vực nghiên cứu.
Các thành tạo này có tính thấm rất nhỏ đóng vai trò là lớp thấm nước yếu hoặc cách
nước trong cấu trúc ĐCTV khu vực nghiên cứu.
161 trang |
Chia sẻ: Tuệ An 21 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 278 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu cân bằng tài nguyên nước lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
TỐNG THANH TÙNG
NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU
VỰC SÔNG NHUỆ - SÔNG ĐÁY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
Hà Nội - Năm 2024
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
TỐNG THANH TÙNG
NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU
VỰC SÔNG NHUỆ - SÔNG ĐÁY
Ngành: Kỹ thuật địa chất
Mã số: 9520501
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. NGUYỄN THỊ THANH THUỶ
2. TS. NGUYỄN BÁCH THẢO
Hà Nội - Năm 2024
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả
trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào
khác.
Tác giả Luận án
Tống Thanh Tùng
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận án được thực hiện và hoàn thành tại Bộ môn Địa chất thủy văn, Khoa Khoa
học và Kỹ thuật Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, dưới sự hướng dẫn khoa học
của TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy và TS. Nguyễn Bách Thảo. Tác giả xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc nhất đến các thầy, cô đã tận tình hướng dẫn, động viên và tạo điều kiện
tốt nhất cho NCS hoàn thành luận án của mình.
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, viết luận án, tác giả luôn nhận được sự
động viên tinh thần cùng sự hướng dẫn tận tình của Tiểu ban hướng dẫn, các thầy cô
trong Bộ môn Địa chất thủy văn và các thầy, cô trong Trường Đại học Mỏ - Địa chất.
Bên cạnh đó NCS còn được tạo điều kiện và sự hỗ trợ của các anh, chị chuyên viên
phòng Đào tạo Sau đại học và đặc biệt là sự trợ giúp của Lãnh đạo, đồng nghiệp cơ
quan. NCS chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu đó.
Trong quá trình làm luận án, NCS cũng nhận được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến
từ nhiều nhà khoa học là PGS.TS. Đoàn Văn Cánh, PGS.TS. Nguyễn Văn Lâm,
PGS.TS. Phạm Quý Nhân, TS. Đặng Đình Phúc, PGS.TS. Nguyễn Tiền Giang,
PGS.TS. Trần Kim Châu và nhiều cá nhân khác. NCS xin chân thành cảm ơn những
sự giúp đỡ quý báu của các nhà khoa học, các cá nhân trên.
NCS xin cảm ơn những người thân yêu trong gia đình đã luôn gần gũi, chia sẻ,
cảm thông và động viên kịp thời để NCS có thể tập trung thời gian cho việc hoàn thành
chương trình học của mình.
Hà Nội, ngày tháng năm 2024
Tác giả Luận án
Tống Thanh Tùng
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................................................................... viii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của luận án ................................................................................... 1
2. Mục tiêu của luận án ........................................................................................... 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 2
5. Những điểm mới của luận án .............................................................................. 3
6. Luận điểm bảo vệ ................................................................................................ 3
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ......................................................... 4
8. Cơ sở tài liệu của luận án .................................................................................... 4
9. Cấu trúc của luận án............................................................................................ 5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG .. 6
1.1. Khái quát về cân bằng nước............................................................................. 6
1.2. Tổng quan nghiên cứu phân vùng cân bằng nước ........................................... 7
1.2.1. Các nghiên cứu ngoài nước .......................................................................... 7
1.2.2. Các nghiên cứu ở trong nước ...................................................................... 10
1.3. Tổng quan nghiên cứu tính toán cân bằng nước lưu vực sông ...................... 15
1.3.1. Các nghiên cứu ngoài nước ........................................................................ 16
1.3.2. Các nghiên cứu ở trong nước ...................................................................... 19
1.4. Tiểu kết chương 1 .......................................................................................... 23
CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM VÙNG NGHIÊN CỨU, PHÂN VÙNG CÂN BẰNG NƯỚC
VÀ XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN THAM GIA CÂN BẰNG NƯỚC LƯU VỰC
SÔNG NHUỆ - ĐÁY ................................................................................................................ 26
iv
2.1. Đặc điểm vùng nghiên cứu ............................................................................ 26
2.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................................. 26
2.1.2. Đặc điểm khí hậu ........................................................................................ 27
2.1.3. Đặc điểm tài nguyên nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy ................................ 30
2.2. Nguyên tắc, cơ sở phân vùng tính toán cân bằng nước ................................. 38
2.3. Phân vùng cân bằng nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy .................................... 40
2.3.1. Phân chia các tiểu lưu vực .......................................................................... 40
2.3.2. Đặc điểm cấu trúc địa chất thủy văn, sơ đồ thủy động lực, hướng vận động
nước dưới đất, vùng cấp và thoát của nước dưới đất ............................................ 42
2.3.3. Hiện trạng các công trình khai thác sử dụng nước, công trình tiêu thoát nước;
vùng tưới, vùng tiêu thoát nước, vùng cấp nước và phạm vi chịu tác động của các
công trình khai thác sử dụng nước ........................................................................ 46
2.3.4. Đặc điểm hiện trạng chất lượng môi trường các nguồn nước .................... 48
2.4. Kết quả phân vùng cân bằng nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy ....................... 50
2.5. Xác định các thành phần tham gia cân bằng nước ........................................ 53
2.6. Tiểu kết chương 2 .......................................................................................... 57
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CÂN BẰNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG NHUỆ - ĐÁY ....... 58
3.1. Cơ sở lý thuyết mô hình tính toán cân bằng nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy58
3.1.1. Mô hình thủy văn nước mặt SWAT ........................................................... 60
3.1.2. Mô hình dòng chảy nước dưới đất (Modflow) ........................................... 61
3.1.3. Mô hình SWAT - MODFLOW .................................................................. 62
3.2. Xây dựng mô hình xác định các thành phần cân bằng nước lưu vực sông Nhuệ
- Đáy ..................................................................................................................... 65
3.2.1. Xây dựng mô hình thủy văn SWAT ........................................................... 65
3.2.2. Xây dựng mô hình dòng chảy nước dưới đất ............................................. 82
3.3. Kết quả đánh giá cân bằng nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy .......................... 90
3.3.1. Cân bằng nước trong vùng 1 ....................................................................... 90
3.3.2. Cân bằng nước trong vùng 2 ....................................................................... 96
3.3.3. Cân bằng nước trong vùng 3 ..................................................................... 101
v
3.3.4. Cân bằng nước trong vùng 4 ..................................................................... 106
3.3.5. Cân bằng nước trong vùng 5 ..................................................................... 111
3.3.6. Cân bằng nước lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy ........................................ 116
3.4. Tiểu kết chương 3 ........................................................................................ 120
CHƯƠNG 4. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN KHAI THÁC SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI
NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG NHUỆ - ĐÁY ........................................................ 121
4.1. Xác định các đặc trưng thành phần cân bằng nước LVS Nhuệ - Đáy ......... 121
4.2. Các phương án khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước .......................... 125
4.2.1. Điều chỉnh vận hành, bổ sung các công trình điều tiết, khai thác nước mặt
............................................................................................................................ 126
4.2.2. Điều chỉnh vận hành, bổ sung các công trình khai thác nước dưới đất .... 127
4.2.3. Mô hình điều tiết, phân bổ tài nguyên nước ............................................. 130
4.3. Định hướng khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước ............................... 131
4.3.1. Định hướng khai thác sử dụng, vùng cân bằng nước 1 ............................ 132
4.3.2. Định hướng khai thác sử dụng, vùng cân bằng nước 2 ............................ 132
4.3.3. Định hướng khai thác sử dụng, vùng cân bằng nước 3 ............................ 133
4.3.4. Định hướng khai thác sử dụng, vùng cân bằng nước 4 ............................ 134
4.3.5. Định hướng khai thác sử dụng, vùng cân bằng nước 5 ............................ 135
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 136
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .............................. 139
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................... 140
vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
TNMT Tài nguyên môi trường
ĐCCT Địa chất công trình
ĐCTV Địa chất thủy văn
HSTQ Hệ số tương quan
KTTV Khí tượng thủy văn
KHCN Khoa học công nghệ
LK Lỗ khoan
LKQT Lỗ khoan quan trắc
MN Mực nước
NCS Nghiên cứu sinh
NDĐ Nước dưới đất
NMN Nhà máy nước
TCN Tầng chứa nước
TB Trung bình
DEM Mô hình số độ cao
GIS Hệ thống thông tin địa lý
GPS Hệ thống định vị toàn cầu
GT Công nghệ không gian địa lý
LVS Lưu vực sông
LVSCL Lưu vực sông Cửu Long
TNHH Trách nhiệm hữu han
vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Nhiệt độ tháng trung bình nhiều năm tại các trạm lưu vực sông Nhuệ - Đáy . 27
Bảng 2.2. Bốc hơi tháng trung bình nhiều năm tại các trạm lưu vực sông Nhuệ - Đáy .. 28
Bảng 2.3. Độ ẩm tháng trung bình nhiều năm tại các trạm lưu vực sông Nhuệ - Đáy .... 28
Bảng 2.4. Tổng số giờ nắng trung bình nhiều năm tại các trạm lưu vực sông Nhuệ - Đáy
................................................................................................................................................ 29
Bảng 2.5. Lượng mưa tháng trung bình nhiều năm tại các trạm lưu vực sông Nhuệ - Đáy
................................................................................................................................................ 29
Bảng 3.1. Đặc điểm của các mô hình thủy văn có khả năng phù hợp trong nghiên cứu . 58
Bảng 3.2. Danh sách trạm đo khí tượng, đo mưa sử dụng trong mô hình SWAT ........... 69
Bảng 3.3. Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình tại trạm thủy văn Lâm Sơn ........... 71
Bảng 3.4. Kết quả kiểm tra sự phù hợp của mô hình SWAT cho vùng cân bằng 2, vùng
cân bằng 4, vùng cân bằng 5 ................................................................................................ 73
Bảng 3.5. Đặc trưng dòng chảy năm tại trạm lưu vực sông Đáy ...................................... 74
Bảng 3.6. Đặc trưng dòng chảy năm theo 05 vùng cân bằng nước lưu vực sông Đáy .... 75
Bảng 3.7. Hiện trạng tưới lưu vực sông Đáy ...................................................................... 76
Bảng 3.8. Tổng hợp hiện trạng tiêu lưu vực sông Đáy ...................................................... 79
Bảng 3.9. Tổng hợp hiệng trạng cống lấy nước của lưu vực sông Đáy ............................ 81
Bảng 3.10. Tổng hợp hiệng trạng cống tiêu nước của lưu vực sông Đáy ......................... 82
Bảng 3.11. Định lượng các thành phần trong cân bằng nước vùng 1 ............................... 94
Bảng 3.12. Tỷ lệ đóng góp của các thành phần trong cân bằng nước vùng 1 .................. 95
Bảng 3.13. Định lượng các thành phần trong cân bằng nước vùng 2 ............................... 99
Bảng 3.14. Tỷ lệ đóng góp của các thành phần trong cân bằng nước vùng 2 ................ 100
Bảng 3.15. Định lượng các thành phần trong cân bằng nước vùng 3 ............................. 104
Bảng 3.16. Tỷ lệ đóng góp của các thành phần trong cân bằng nước vùng 3 ................ 104
Bảng 3.17. Định lượng các thành phần trong cân bằng nước vùng 4 ............................. 109
Bảng 3.18. Tỷ lệ đóng góp của các thành phần trong cân bằng nước vùng 4 ................ 110
Bảng 3.19. Định lượng các thành phần trong cân bằng nước vùng 5 ............................. 114
Bảng 3.20. Tỷ lệ đóng góp của các thành phần trong cân bằng nước vùng 5 ................ 115
viii
Bảng 3.21. Định lượng các thành phần trong cân bằng nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy
.............................................................................................................................................. 118
Bảng 3.22. Tỷ lệ đóng góp của các thành phần trong cân bằng nước lưu vực sông Nhuệ -
Đáy ....................................................................................................................................... 119
Bảng 4.1. Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước trong lưu vực sông Nhuệ - Đáy ................. 124
Bảng 4.2. Các bãi giếng bổ sung theo phương án đề xuất ............................................... 128
Bảng 4.3. Kết quả tính tính trữ lượng khai thác dự báo theo phương án đề xuất ........... 129
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Bồn thu nước mặt .................................................................................................. 10
Hình 1.2. Sơ đồ quá trình nghiên cứu của Luận án ............................................................ 25
Hình 2.1. Sơ đồ vị trí địa lý lưu vực sông Nhuệ - Đáy ....................................................... 26
Hình 2.2. Đồ thị quan hệ mực nước (a) và tương quan mực nước (b) giữa lỗ khoan quan
trắc Q.67 tại Tứ Liên - Tây Hồ với mực nước sông Hồng tại trạm Q.SH1 ...................... 33
Hình 2.3. Đồ thị quan hệ mực nước (a) và tương quan mực nước (b) giữa lỗ khoan quan
trắc Q.75 tại Hà Đông - Hà Nội với mực nước sông Đáy .................................................. 34
Hình 2.4. Đồ thị quan hệ (a) và tương quan mực nước (b) giữa lỗ khoan quan trắc Q.67a
tại Tây Hồ - Hà Nội với mực nước sông Hồng .................................................................. 36
Hình 2.5. Sơ đồ địa chất thủy văn lưu vực sông Nhuệ - Đáy ............................................ 38
Hình 2.6. Địa hình lưu vực sông Nhuệ - Đáy ..................................................................... 41
Hình 2.7. Sơ đồ phân chia các tiểu lưu vực sông Nhuệ - Đáy ........................................... 42
Hình 2.8. Sơ đồ khối cấu trúc địa chất thủy văn lưu vực sông Nhuệ - Đáy ...................... 43
Hình 2.9. Sơ đồ địa chất thủy văn trước Đệ tứ lưu vực sông Nhuệ - Đáy ........................ 43
Hình 2.10. Sơ đồ phân vùng mực nước tầng qh tháng 4-2022 .......................................... 44
Hình 2.11. Sơ đồ phân vùng mực nước tầng qp tháng 4-2022 .......................................... 44
Hình 2.12. Hiện trạng công trình và đê kè trên LVS Nhuệ - Đáy ..................................... 47
Hình 2.13. Hiện trạng các hệ thống thủy lợi, đê điều LVS Nhuệ - Đáy ........................... 47
Hình 2.14. Sơ đồ phân chia vùng tưới tiêu thủy lợi khu vực đồng bằng LVS Nhuệ - Đáy
................................................................................................................................................ 48
ix
Hình 2.15. Sơ đồ phân bố mặn - nhạt tầng chứa nước qh LVS Nhuệ - Đáy .................... 49
Hình 2.16. Sơ đồ phân bố mặn - nhạt tầng chứa nước qp LVS Nhuệ - Đáy .................... 49
Hình 2.17. Sơ đồ phân vùng cân bằng nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy ............................ 53
Hình 2.18. Mô tả khái niệm về cân bằng nước (Unnikrishna, P. V., 2002) ...................... 54
Hình 2.19. Các thành phần tham gia cân bằng nước lưu vực sông (phát triển từ Bizottság,
E. (2015)) ............................................................................................................................... 55
Hình 3.1. Tổng quan mô hình tích hợp SWAT – MODFLOW ........................................ 63
Hình 3.2. Sơ đồ tương tác giữa nước mặt-nước dưới đất trong SWAT-MODFLOW .... 64
Hình 3.3. Quá trình tương tác giữa mô hình SWAT và mô hình MODFLOW ............... 65
Hình 3.4. Bản đồ mô hình số độ cao (DEM) lưu vực nghiên cứu ..................................... 67
Hình 3.5. Thiết lập tiểu lưu vực (05 phân vùng) và mạng sông trong SWAT bằng Shapefile
chuẩn bị sẵn ở ngoài ............................................................................................................. 67
Hình 3.6. Bản đồ mạng lưới trạm KTTV lưu vực sông Nhuệ - Đáy ................................ 70
Hình 3.7. Tiến trình chạy mô hình SWAT cho lưu vực nghiên cứu ................................. 70
Hình 3.8. Thiết lập và khởi chạy mô hình SWAT cho lưu vực sông Nhuệ - Đáy ........... 71
Hình 3.9. Hiệu chỉnh - trạm Lâm Sơn ................................................................................. 72
Hình 3.10. Kiểm định -Trạm Lâm Sơn ............................................................................... 72
Hình 3.11. Tương quan - trạm Lâm Sơn (HC) ................................................................... 72
Hình 3.12. Tương quan - trạm Lâm Sơn (KĐ) ................................................................... 72
Hình 3.13. Lượng dòng chảy nội sinh và lượng bơm tiêu vào mùa lũ vùng cân bằng 2 . 73
Hình 3.14. Tương quan dòng chảy nội sinh và lượng bơm tiêu vào mùa lũ vùng cân bằng
2 .............................................................................................................................................. 73
Hình 3.15. Lượng dòng chảy nội sinh và lượng bơm tiêu vào mùa lũ vùng cân bằng 4 . 73
Hình 3.16. Tương quan dòng chảy nội sinh và lượng bơm tiêu vào mùa lũ vùng cân bằng
4 .............................................................................................................................................. 73
Hình 3.17. Lượng dòng chảy nội sinh và lượng bơm tiêu vào mùa lũ vùng cân bằng 5 . 73
Hình 3.18. Tương quan dòng chảy nội sinh và lượng bơm tiêu vào mùa lũ vùng cân bằng
5 .............................................................................................................................................. 73
Hình 3.19. Sơ đồ phạm vi xây dựng mô hình dòng chảy nước dưới đất LVS Nhuệ - Đáy
x
................................................................................................................................................ 83
Hình 3.20. Sơ đồ khối cấu trúc các lớp trong mô hình ..........................................