Đã hơn 50 năm nay, vật liệu sắt điện là một vật liệu quan trọng được các
nhà khoa học vật liệu trên thếgiới chú trọng nghiên cứu cảcơbản lẫn ứng
dụng. Nguyên nhân là do trong chúng tồn tại nhiều hiệu ứng vật lý quan trọng
như: hiệu ứng sắt điện, áp điện, quang điện, quang phi tuyến, hỏa điện, v.v.
Các vật liệu này có khảnăng ứng dụng đểchếtạo các loại tụ điện, các bộnhớ
dung lượng lớn, biến tửsiêu âm công suất nhỏ, vừa và cao dùng trong y học,
sinh học, hóa học, dược học, biến thếáp điện [3], [5], [35], [36], [81].
Vật liệu chính và quan trọng nhất trong các ứng dụng thường có cấu trúc
perovskite ABO3. Đó là các hệdung dịch rắn hai thành phần PbTiO3–
PbZrO3(PZT), PZT pha các loại tạp mềm, cứng khác nhau nhưLa, Ce, Nd,
Nb, Ta, và Mn, Fe, Cr, Sb, In Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng: khi pha
một sốtạp chất vào vật liệu có cấu trúc perovskite ABO3thì ta sẽthu được vật
liệu perovskite có cấu trúc phức hợp (A’A’’ A
n’)BO3hay A(B’B’’.B
n’)O3,
đồng thời các tính chất sắt điện, áp điện hoàn toàn thay đổi theo hướng có lợi
[3], [5], [16], [18], [30], [31], [37], [56], [57], [76], [79]. Vật liệu có cấu trúc
phức nói trên gọi là vật liệu sắt điện relaxor (relaxor ferroelectric). Các đặc
trưng của vật liệu sắt điện chuyển pha nhòe là hằng số điện môi lớn, vùng
dịch chuyển pha sắt điện-thuận điện mởrộng trong một khoảng nhiệt độnên
thường được gọi là chuyển pha nhòe (diffuse phase transition, DPT). Các tính
chất điện môi phụthuộc mạnh vào tần sốcủa trường ngoài, tức có sựhồi phục
điện môi (dielectric relaxation). Ngoài ra ởtrên nhiệt độCurie vài chục độ
vẫn còn có phân cực tựphát và đường trễ[5], [58], [81].
149 trang |
Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 2018 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu chế tạo và các tính chất vật lý của hệ gốm đa thành phần trên cơ sở PZT và các vật liệu sắt điện chuyển pha nhòe, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
Lêi c¶m ¬n
Tr−íc tiªn, t«i xin bμy tá lêi c¶m ¬n ch©n thμnh vμ sù tri
©n s©u s¾c ®Õn ThÇy Gi¸o PGS. TS. Phan §×nh Gií ®· tËn
t×nh h−íng dÉn vμ truyÒn ®¹t cho t«i nhiÒu kiÕn thøc quý
b¸u, gióp t«i thùc hiÖn tèt ®Ò tμi luËn ¸n nμy.
T«i xin ch©n thμnh c¶m ¬n quÝ thÇy c« gi¸o trong Khoa
VËt Lý, Tr−êng §¹i häc Khoa häc HuÕ ®· d¹y dç, vμ t¹o
®iÒu kiÖn thuËn lîi cho t«i trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn ®Ò tμi.
Bªn c¹nh ®ã t«i còng nhËn ®−îc sù quan t©m t¹o ®iÒu kiÖn
vμ gióp ®ì cña Tr−êng Cao ®¼ng C«ng nghiÖp HuÕ, Khoa
C«ng nghÖ Hãa - M«i tr−êng vμ sù ®éng viªn cña b¹n bÌ
®ång nghiÖp.
Cuèi cïng, lßng biÕt ¬n tr©n träng dμnh cho Gia ®×nh ®Æc
biÖt lμ Bμ Néi, Vî Con vμ nh÷ng ng−êi th©n lu«n ë bªn t«i,
hç trî vËt chÊt vμ ®éng viªn tinh thÇn, gióp t«i thùc hiÖn tèt
®Ò tμi luËn ¸n.
HuÕ, 2014
Lª §¹i V−¬ng
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
----------
LÊ ĐẠI VƯƠNG
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ
CỦA HỆ GỐM ĐA THÀNH PHẦN TRÊN CƠ SỞ PZT VÀ
CÁC VẬT LIỆU SẮT ĐIỆN CHUYỂN PHA NHÒE
Chuyên ngành: Vật lý Chất rắn
Mã số: 62.44.01.04
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ
Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TS Phan Đình Giớ
HUẾ, 2014
ii
Lêi c¶m ¬n
Tr−íc tiªn, t«i xin bμy tá lêi c¶m ¬n ch©n thμnh vμ sù tri
©n s©u s¾c ®Õn ThÇy Gi¸o PGS. TS. Phan §×nh Gií ®· tËn
t×nh h−íng dÉn vμ truyÒn ®¹t cho t«i nhiÒu kiÕn thøc quý b¸u,
gióp t«i thùc hiÖn tèt ®Ò tμi luËn ¸n nμy.
T«i xin ch©n thμnh c¶m ¬n quÝ thÇy c« gi¸o trong Khoa
VËt Lý, Tr−êng §¹i häc Khoa häc HuÕ ®· d¹y dç, vμ t¹o ®iÒu
kiÖn thuËn lîi cho t«i trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn ®Ò tμi. Bªn
c¹nh ®ã t«i còng nhËn ®−îc sù quan t©m t¹o ®iÒu kiÖn vμ
gióp ®ì cña Tr−êng Cao ®¼ng C«ng nghiÖp HuÕ, Khoa C«ng
nghÖ Hãa - M«i tr−êng vμ sù ®éng viªn cña b¹n bÌ ®ång
nghiÖp.
Cuèi cïng, lßng biÕt ¬n tr©n träng dμnh cho Gia ®×nh ®Æc
biÖt lμ Bμ Néi, Vî Con vμ nh÷ng ng−êi th©n lu«n ë bªn t«i,
hç trî vËt chÊt vμ ®éng viªn tinh thÇn, gióp t«i thùc hiÖn tèt
®Ò tμi luËn ¸n.
HuÕ, 2014
Lª §¹i V−¬ng
iii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, được thực hiện
tại Phòng thí nghiệm Vật lý chất rắn, Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học
Huế dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Phan Đình Giớ. Các số liệu và kết quả
trong luận án là trung thực và chưa từng công bố trong bất cứ công trình nào
khác.
Tác giả luận án
Lê Đại Vương
iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
PT PbTiO3
PZ PbZrO3
PZT PbZr1-xTixO3
PZN Pb(Zn1/3Nb2/3)
PMnN Pb(Mn1/3Nb2/3)
PNN Pb(Ni1/3Nb2/3)
PZT-PZN Pb(Zr,Ti)O3 – Pb(Zn1/3Nb2/3)
PZT-PMnN Pb(Zr,Ti)O3 – Pb(Mn1/3Nb2/3)
PZT-PMnS Pb(Zr,Ti)O3 – Pb(Mn1/3Sb2/3)
PZT-PSN-PMnN Pb(Zr,Ti)O3 – Pb(Sb1/2Nb1/2) – Pb(Mn1/3Nb2/3)
PZT-PZN-PMN Pb(Zr,Ti)O3 – Pb(Zn1/3Nb2/3) – Pb(Mg1/3Nb2/3)
PZT-PZN-PMnN Pb(Zr,Ti)O3 – Pb(Zn1/3Nb2/3) – Pb(Mn1/3Nb2/3)
TC Nhiệt độ Curie (oC)
Tm Nhiệt độ ứng với hằng số điện môi cực đại (oC)
BX Biến tử áp điện dạng xuyến
BG Biến tử áp điện Langevin
Cs Điện dung của mẫu
ER Ergodic relaxor
NER Non – ergodic relaxor
TB Nhiệt độ Burn
Tf Nhiệt độ đông cứng
HWHM Độ bán rộng của vạch Raman
BO Phương pháp trộn các ôxít vị trí B
v
% kl Phần trăm khối lượng
kp Hệ số liên kết điện cơ theo phương bán kính
kt Hệ số liên kết điện cơ theo phương bề dày
Qm Hệ số phẩm chất cơ học
d31 Hệ số áp điện theo phương ngang
P Độ phân cực
Pr Độ phân cực dư
Ps Độ phân cực tự phát
E Điện trường
EC Điện trường kháng
t Thừa số xếp chặt
Zm Giá trị cực tiểu của tổng trở
Độ nhòe
ε Hằng số điện môi
Góc nhiễu xạ
tanδ Tổn hao điện môi
vi
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU .................................................................................................................. 6
1.1 Cấu trúc perovskite ABO3 ................................................................................... 6
1.2. Đặc trưng sắt điện thông thường ......................................................................... 8
1.2.1. Hiện tượng tồn tại phân cực tự phát trong các tinh thể sắt điện .................. 8
1.2.2. Nhiệt độ Curie và sự chuyển pha ............................................................................ 10
1.2.3. Đường trễ sắt điện .................................................................................................... 12
1.2.4. Cấu trúc đômen sắt điện .......................................................................................... 16
1.3. Đặc trưng sắt điện chuyển pha nhòe ................................................................. 18
1.4. Tổng quan tình hình nghiên cứu gốm áp điện trên cơ sở PZT.......................... 24
1.4.1. Vật liệu PZT pha tạp đơn ........................................................................................ 24
1.4.2. Vật liệu PZT pha tạp phức ...................................................................................... 27
1.5. Phổ tán xạ Raman .............................................................................................. 31
1.6. Kết luận chương 1 ............................................................................................. 33
CHƯƠNG 2: TỔNG HỢP VẬT LIỆU, CẤU TRÚC VÀ VI CẤU TRÚC
CỦA HỆ GỐM PZT – PZN – PMnN .......................................................... 34
2.1. Tổng hợp hệ vật liệu PZT – PZN – PMnN ....................................................... 34
2.2. Cấu trúc và vi cấu trúc của hệ vật liệu PZT – PZN – PMnN ............................ 41
2.2.1. Cấu trúc và vi cấu trúc của nhóm vật liệu MP ...................................................... 41
2.2.2. Cấu trúc và vi cấu trúc của nhóm vật liệu MZ ...................................................... 44
2.3. Các phương pháp nghiên cứu tính chất của vật liệu ......................................... 49
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu tính chất điện môi ........................................................ 49
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu tính chất áp điện ........................................................... 51
vii
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu tính chất sắt điện .......................................................... 55
2.4. Kết luận chương 2 .............................................................................................. 57
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ĐIỆN MÔI, SẮT ĐIỆN VÀ
ÁP ĐIỆN CỦA HỆ GỐM PZT-PZN-PMnN .............................................. 58
3.1. Tính chất điện môi của hệ vật liệu PZT- PZN-PMnN ...................................... 59
3.1.1. Hằng số điện môi của các nhóm mẫu MP, MZ ở nhiệt độ phòng ....................... 59
3.1.2. Sự phụ thuộc của hằng số điện môi theo nhiệt độ................................................. 60
3.1.3. Sự phụ thuộc của tính chất điện môi vào tần số của trường ngoài ..................... 64
3.2. Tính chất sắt điện của hệ vật liệu PZT- PZN-PMnN ........................................ 68
3.2.1 Ảnh hưởng của nồng độ PZT và tỷ số Zr/Ti đến tính chất sắt điện của hệ vật liệu
PZT – PZN – PMnN tại nhiệt độ phòng ........................................................................... 68
3.2.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất sắt điện của hệ vật liệu PZT – PZN –
PMnN ................................................................................................................................... 70
3.3. Tính chất áp điện của hệ vật liệu PZT- PZN-PMnN ........................................ 73
3.4. Kết luận chương 3 ............................................................................................. 79
CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA Fe2O3, CuO ĐẾN CÁC
TÍNH CHẤT CỦA HỆ GỐM PZT-PZN-PMnN ....................................... 81
4.1. Ảnh hưởng của Fe2O3 đến các tính chất của hệ gốm PZT-PZN-PMnN ........... 81
4.1.1. Ảnh hưởng của Fe2O3 đến cấu trúc, vi cấu trúc của hệ gốm PZT–PZN–PMnN .... 81
4.1.2. Ảnh hưởng của Fe2O3 đến tính chất điện môi của hệ gốm PZT-PZN-PMnN ...... 84
4.1.3. Ảnh hưởng của Fe2O3 đến tính chất áp điện của hệ gốm PZT-PZN-PMnN ..... 91
4.1.4. Ảnh hưởng của Fe2O3 đến tính chất sắt điện của hệ gốm PZT-PZN-PMnN ..... 94
4.2. Ảnh hưởng của CuO đến hoạt động thiêu kết và các tính chất điện của hệ gốm
PZT–PZN–PMnN ................................................................................................. 96
4.2.1. Ảnh hưởng của CuO đến hoạt động thiêu kết của hệ gốm PZT–PZN–PMnN .. 96
4.2.2 Ảnh hưởng của CuO đến tính chất điện của hệ gốm PZTPZNPMnN ........ 101
viii
4.3. Thử nghiệm chế tạo máy rửa siêu âm trên cơ sở biến tử áp điện PZT-PZN-
PMnN .................................................................................................................. 112
4.4. Kết luận chương 4 ........................................................................................... 115
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 116
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ................................ 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 120
ix
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG
Bảng 1.1. Giá trị của thừa số xếp chặt t đối với một số hợp chất kiểu
perovskite ........................................................................................ 8
Bảng 2.1. Các kết quả tính toán kích thước hạt, hằng số mạng và mật độ gốm
trung bình của nhóm mẫu MP từ việc phân tích SEM và nhiễu xạ
Tia X ............................................................................................. 42
Bảng 2.2. Các kết quả tính toán kích thước hạt, hằng số mạng và mật độ gốm
trung bình của nhóm mẫu MZ từ việc phân tích SEM và nhiễu xạ
tia X ............................................................................................... 46
Bảng 2.3. Các hệ số đa thức của (2.14) và (2.15). .......................................... 54
Bảng 3.1. Các giá trị trung bình của hằng số điện môi và tổn hao điện môi
tan của các nhóm mẫu MP, MZ ở nhiệt độ phòng tại tần số 1kHz
....................................................................................................... 59
Bảng 3.2. Các giá trị của hằng số điện môi cực đại max, nhiệt độ ứng với
hằng số điện môi cực đại Tm và độ nhòe của các nhóm mẫu MP,
MZ đo tại tần số 1kHz .................................................................. 63
Bảng 3.3. Các thông số thu được từ việc làm khớp số liệu với các hệ thức
Vogel – Fulcher ............................................................................ 68
Bảng 3.4. Các thông số đặc trưng cho tính chất sắt điện của gốm PZT-PZN-
PMnN tại nhiệt độ phòng: độ phân cự dư Pr, điện trường kháng EC
....................................................................................................... 69
Bảng 3.5. Các thông số đặc trưng cho tính chất sắt điện của gốm PZT-PZN-
PMnN theo nhiệt độ: độ phân cự dư Pr, điện trường kháng EC .... 72
x
Bảng 3.6. Các giá trị trung bình của hệ số liên kết điện cơ kp, k31, kt, hệ số áp
điện d31 và hệ số phẩm chất cơ học Qm của gốm PZT-PZN-PMnN
....................................................................................................... 76
Bảng 3.7. So sánh các tính chất của gốm đã chế tạo với gốm của các công trình
khác ............................................................................................... 79
Bảng 4.1. Các kết quả tính kích thước hạt và mật độ gốm của nhóm mẫu MF
từ việc phân tích SEM .................................................................. 83
Bảng 4.2. Các giá trị trung bình của hằng số điện môi và tổn hao điện môi
tan của các mẫu MF ở nhiệt độ phòng tại tần số 1kHz............... 84
Bảng 4.3. Các giá trị của hằng số điện môi cực đại max, nhiệt độ ứng với
hằng số điện môi cực đại Tm và độ nhòe của các mẫu MF tại tần
số 1kHz ......................................................................................... 88
Bảng 4.4. Các giá trị trung bình của hệ số liên kết điện cơ kp, kt, k31, hệ số áp
điện d31 và hệ số phẩm chất cơ học Qm của gốm PZT-PZN-PMnN
pha tạp Fe2O3 ................................................................................ 92
Bảng 4.5. Các thông số đặc trưng cho tính chất sắt điện của gốm PZT-PZN-
PMnN pha tạp Fe2O3: độ phân cự dư Pr, điện trường kháng EC ... 95
Bảng 4.6. So sánh các tính chất của gốm đã chế tạo với gốm của các công
trình khác có cùng loại tạp Fe2O3 ................................................. 95
Bảng 4.7. Mật độ gốm, hằng số điện môi, tổn hao tan, hệ số kp của mẫu M0-
1150 ............................................................................................... 97
Bảng 4.8. Các kết quả tính toán kích thước hạt, thông số mạng và mật độ gốm
của nhóm mẫu MC từ việc phân tích SEM và nhiễu xạ tia X .... 104
xi
Bảng 4.9. Các giá trị trung bình của hằng số điện môi và tổn hao điện môi
tan của các mẫu MC đo ở nhiệt độ phòng tại tần số 1kHz ....... 105
Bảng 4.10. Các giá trị của hằng số điện môi cực đại max, nhiệt độ ứng với
hằng số điện môi cực đại Tm và độ nhòe của các mẫu MC tại tần
số 1kHz ....................................................................................... 106
Bảng 4.11. Các giá trị trung bình của hệ số liên kết điện cơ kp, kt, k31, hệ số áp
điện d31 và hệ số phẩm chất cơ học Qm của gốm PZT-PZN-PMnN
pha tạp CuO ................................................................................ 108
Bảng 4.12. Các thông số đặc trưng cho tính chất sắt điện của gốm PZT-PZN-
PMnN pha tạp CuO: độ phân cự dư Pr, điện trường kháng EC ... 110
Bảng 4.13. So sánh các tính chất của gốm đã chế tạo với gốm của các công
trình khác có cùng loại tạp CuO ................................................. 111
Bảng 4.14. Các đặc trưng cộng hưởng của biến tử xuyến ............................ 113
xii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Ô cơ sở perovskite lập phương (a) và mạng ba chiều của BO6 (b) .. 7
Hình 1.2. Cấu trúc tinh thể của BaTiO3 (a) cấu trúc lập phương (b) cấu trúc tứ
giác .................................................................................................. 9
Hình 1.3. Giản đồ năng lượng tự do theo phân cực tự phát tại các nhiệt độ khác nhau
....................................................................................................... 11
Hình 1.4. Sự phụ thuộc của hằng số điện môi vào nhiệt độ của gốm sắt điện
....................................................................................................... 12
Hình 1.5. Giản đồ của một đường trễ sắt điện điển hình ............................... 13
Hình 1.6. Sơ đồ chứng minh sự ảnh hưởng của điện trường ngoài đến a) sự
chuyển pha loại một; b) sự chuyển pha loại hai và sự dịch chuyển
điểm chuyển pha khi nhiệt độ tăng hoặc giảm c) TC dịch chuyển đến
điểm nhiệt độ cao hơn đối với chuyển pha loại một và d) TC không
dịch chuyển đối với chuyển pha loại hai......................................... 15
Hình 1.7. Giản đồ biểu diễn một số kiểu đômen: a) các đômen đối song với
các vách 180o; b) các đômen với các vách 180o và 90o; và c) hỗn
hợp các đômen theo hướng trục c và a (trục a vuông góc với trục
c).................................................................................................... 17
Hình 1.8. Phổ hằng số điện môi tương đối theo nhiệt độ được đo ở các tần số
khác nhau của hệ vật liệu đơn tinh thể Pb(Mg1/3Nb2/3)O3: (a)
relaxor điển hình; (b) sự chuyển pha nhòe của tinh thể, từ sắt điện
thường sang sắt điện relaxor tại Tc < Tm; (c) sự chuyển pha của
tinh thể, từ sắt điện thường sang sắt điện relaxor tại Tc < Tm; (d) sự
xiii
chuyển pha của tinh thể, từ sắt điện thường sang sắt điện relaxor
tại Tc = Tm; (CRD). ....................................................................... 21
Hình 1.9. Cấu trúc tinh thể của hợp chất perovskite phức tạp trên nền chì, có
công thức Pb(B’B’’)O3 ................................................................. 22
Hình 1.10. Sự khác nhau giữa chất sắt điện thông thường và chất sắt điện huyển
pha nhòe; (a) Hình dạng đường trễ sắt điện; (b) Sự phụ thuộc của phân
cực tự phát vào nhiệt độ; (c) Sự phụ thuộc của hằng số điện môi vào
nhiệt độ và tần số ............................................................................ 23
Hình 2.1. Giản đồ phân tích nhiệt DTA và TGA của hợp chất
(Zn,Mn)Nb2(Zr,Ti)O6 ..................................................................... 37
Hình 2.2. Phổ nhiễu xạ tia X của hợp chất (Zn,Mn)Nb2(Zr,Ti)O6 ................. 37
Hình 2.3. Giản đồ phân tích nhiệt DTA và TGA của hợp chất: ..................... 38
Hình 2.4. Phổ nhiễu xạ tia X của MP80 nung sơ bộ ở 850 oC ....................... 39
Hình 2.5. Quy trình công nghệ chế tạo hệ gốm PZT-PZN-PMnN bằng
phương pháp BO ........................................................................... 40
Hình 2.6. Phổ nhiễu xạ tia X của các mẫu thuộc nhóm mẫu MP: MP65 (0,65
mol PZT), MP70 (0,7 mol PZT), MP75 (0,75 mol PZT), MP80
(0,8 mol PZT), MP85 (0,85 mol PZT) và MP90 (0,9 mol PZT) .. 41
Hình 2.7. Sự phụ thuộc của tỷ số c/a vào nồng độ PZT ................................. 43
Hình 2.8. Ảnh hiển vi điện tử quét của các mẫu thuộc nhóm mẫu MP: MP65
(0,65 mol PZT), MP70 (0,7 mol PZT), MP75 (0,75 mol PZT),
MP80 (0,8 mol PZT), MP85 (0,85 mol PZT) và MP90 (0,9 mol
PZT) .............................................................................................. 44
xiv
Hình 2.9. Sự phụ thuộc của mật độ gốm (a) và kích thước hạt (b) trung bình
vào nồng độ PZT ........................................................................... 44
Hình 2.10. Phổ nhiễu xạ tia X của các mẫu thuộc nhóm mẫu MZ: MZ46
(Zr/Ti = 46/54), MZ47 (Zr/Ti = 47/53), MZ48 (Zr/Ti = 48/52),
MZ49 (Zr/Ti = 49/51), MZ50 (Zr/Ti = 50/50), MZ51 (Zr/Ti =
51/49) ............................................................................................ 45
Hình 2.11. Sự phụ thuộc của tỷ số c/a vào nồng độ Zr/Ti ............................. 47
Hình 2.12. Ảnh hiển vi điện tử quét của các mẫu thuộc nhóm mẫu MZ: MZ46
(Zr/Ti = 46/54), MZ47 (Zr/Ti = 47/53), MZ48 (Zr/Ti = 48/52),
MZ49 (Zr/Ti = 49/51), MZ50 (Zr/Ti = 50/50), MZ51 (Zr/Ti =
51/49) ............................................................................................ 47
Hình 2.13. Sự phụ thuộc của mật độ (a) và kích thước hạt gốm vào tỷ số
Zr/Ti .............................................................................................. 48
Hình 2.14. Phổ EDS của gốm PZT–PZN–PMnN .......................................... 48
Hình 2.15. Sơ đồ tương đương mẫu dao động áp điện tại gần cộng hưởng .. 51
Hình 2.16. Sơ đồ mạch Sawyer-Tower ........................................................... 55
Hình 2.17. Đường trễ sắt điện P-E ................................................................. 55
Hình 3.1. Sự phụ thuộc của hằng số điện môi và tổn hao điện môi theo nhiệt
độ đo tại tần số 1kHz của các nhóm mẫu MP (a) và MZ (b) ....... 60
Hình 3.2. Sự phụ thuộc của ln(1/ -1/max) theo ln(T-Tm) tại T Tm của các
mẫu MP (a) và MZ (b) .................................................................. 62
Hình 3.3. Hằng số điện môi theo nhiệt độ tại các tần số khác nhau của nhóm
mẫu MP: MP65 (0,65 mol PZT), MP70 (0,7 mol PZT), MP75
xv
(0,75 mol PZT), MP80 (0,8 mol PZT), MP85 (0,85 mol PZT) và
MP90 (0,9 mol PZT) ..................................................................... 64
Hình 3.4. Hằng số điện môi theo nhiệt độ tại các tần số khác nhau của nhóm
mẫu MZ: MZ46 (Zr/Ti = 46/54), MZ47 (Zr/Ti = 47/53), MZ48
(Zr/Ti = 48/52), MZ49 (Zr/Ti = 49/51), MZ50 (Zr/Ti = 50/50),
MZ51 (Zr/Ti = 51/49) ................................................................... 65
Hình 3.5. Đường thực nghiệm và đư