Các yếu tố ảnh hưởng đến biến dạng co ngót của bê tông có sử dụng cát mịn
phối trộn cát nghiền.
Khi phối trộn cát nghiền với cát mịn nguyên tắc phải đảm bảo đường cong cấp phối
hạt nằm trong giới hạn theo tiêu chuẩn, do đó các tính chất của bê tông về cơ bản là giống
với bê tông thông thường [7,8,9]. Tuy nhiên, cát mịn phối trộn cát nghiền, với những đặc
tính riêng của nó có ảnh hưởng đến biến dạng co ngót của bê tông ở các mặt sau: Tính
chất vật lý của cát, độ lồi lõm của bề mặt các hạt . . .; Cấu trúc và thể tích lỗ rỗng; Độ hấp
thụ nước và hàm lượng bột đá có trong cát nghiền (các hạt có kích thước 0,075mm)
Hudson 1995 [83] (theo Michael L. Leming (2008) [93] báo cáo rằng hình dạng hạt và
kết cấu bề mặt sẽ ảnh hưởng đến thể tích lỗ rỗng của hỗn hợp, do đó ảnh hưởng tới tính
chất bê tông. Nhu cầu nước phụ thuộc vào thể tích lỗ rỗng. Hudson cũng cho rằng việc sử
dụng các hạt dạng hình lập phương có thể làm giảm nhu cầu sử dụng nước và tăng tính
công tác mà không ảnh hưởng đến chất lượng.
Johansen, Laanke và Smeplass (theo Michael L. Leming (2008) [93] cho rằng cát nhân
tạo có cấp phối gần đường cong Fuller có thể được pha trộn với cát tự nhiên để cải thiện sự
làm việc và giảm lỗ rỗng giữa các hạt. Các hỗn hợp này có nhu cầu sử dụng nước thấp hơn
khi phần trăm cát nhân tạo trong hỗn hợp thấp nhưng nhu cầu sử dụng nước tăng lên khi
phần trăm cát nhân tạo tăng. Johansen và cộng sự đã kết luận rằng sự có mặt của các hạt
bị nghiền sẽ giảm sự mất nước và làm tăng khả năng chịu cắt. Họ đề nghị nên sử dụng cát
mà hạt có hình lập phương tốt, kích thước hạt nhỏ hơn 4 mm, tỷ lệ phần trăm hạt mịn cao
và cấp phối chặt như đạt được bằng đường cong Fuller.
McKeagney (1985) [91] (theo Michael L. Leming (2008) [93]) cho rằng khi xử lý
trường hợp các hạt có góc cạnh có thể tích lỗ rỗng lớn, khả thi nhất là dùng các hạt mịn
để lấp đầy các lỗ rỗng và ngăn cản sự mất nước. Một số loại cát nhân tạo có thể dẫn đến
mất nước quá mức, bề mặt thô ráp, không làm việc được và cường độ thấp.
Gaynor và Meininger [81] (theo Michael L. Leming (2008) [93] họ cho rằng cát nhân
tạo hầu hết là có độ góc cạnh và có thể tích lỗ rỗng cũng như nhu cầu nước cao hơn so
với cát tròn cạnh.
Theo Michael L. Leming (2008) [93] độ góc cạnh của cát ảnh hưởng đến đặc tích của
vữa và bê tông chủ yếu là do sự thay đổi về nhu cầu nước. Các loại cát ít góc cạnh hơn
thường được ưu tiên sử dụng, nếu có. Cát nhân tạo có xu hướng có nhiều góc cạnh hơn
cát tự nhiên do quá trình nghiền để sản xuất cát và do thiếu sự bào mòn xảy ra như đối
với cát tự nhiên. Quá trình nghiền cũng có xu hướng tạo ra một lượng đáng kể các hạt
mịn mà phải bỏ đi trừ khi được phép giữ lại trong cát nhân tạo. Bởi vì các hạt mịn chủ
yếu là bột đá thay vì đất sét hoặc các tạp chất khác, do đó tỷ lệ phần trăm cao hơn được
cho phép sử dụng trong các quy trình về cát nhân tạo. Hàm lượng hạt mịn cao hơn cũng
sẽ làm tăng nhu cầu về nước. Báo cáo cũng cho rằng nếu áp dụng phương pháp đo độ
rỗng theo ASTM C1252 [52] thì cát tự nhiên có thể tích lỗ rỗng tiêu chuẩn thấp nhất (chỉ
hơn 45%), cát nhân tạo có thể tích lỗ rỗng tiêu chuẩn cao nhất (gần 50%). Tuy nhiên, nếu
sử dụng phương pháp hình ảnh phân tích thì các hạt cát tự nhiên có thể tích lỗ rỗng thấp
nhất 44,1% cát nghiền có độ rỗng cao nhất lên đến 55,7%. Nghiên cứu này đã chứng
minh rằng hình dạng hạt của cốt liệu mịn đóng một vai trò quan trọng trong việc xác định
thể tích lỗ rỗng và thể tích lỗ rỗng của cát nghiền cao hơn so với thể tích lỗ rỗng của cát
vàng.
199 trang |
Chia sẻ: khanhvy204 | Ngày: 13/05/2023 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc trưng co ngót của bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền từ đá trong xây dựng cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
NGUYỄN ĐỨC DŨNG
NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƢNG CO NGÓT CỦA BÊ TÔNG
SỬ DỤNG CÁT MỊN PHỐI TRỘN CÁT NGHIỀN TỪ ĐÁ
TRONG XÂY DỰNG CẦU
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
HÀ NỘI – NĂM 2022
i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
NGUYỄN ĐỨC DŨNG
NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƢNG CO NGÓT CỦA BÊ TÔNG
SỬ DỤNG CÁT MỊN PHỐI TRỘN CÁT NGHIỀN TỪ ĐÁ
TRONG XÂY DỰNG CẦU
Ngành: Kỹ thuật Xây dựng Công trình Giao thông
Mã số: 958.02.05
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
1: PGS.TS. NGUYỄN DUY TIẾN
2: TS. THÁI KHẮC CHIẾN
HÀ NỘI – NĂM 2022
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chƣa từng
đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Nghiên cứu sinh
NGUYỄN ĐỨC DŨNG
iii
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hƣớng dẫn: PGS. TS.
Nguyễn Duy Tiến, TS. Thái Khắc Chiến đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, tạo điều
kiện và động viên trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Tác giả chân thành cảm ơn tập thể các thầy, cô bộ môn Cầu Hầm, bộ môn Vật
liệu Xây dựng và khoa Đào tạo Sau đại học trƣờng Đại học Giao thông vận tải đã
tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ và hƣớng dẫn trong suốt thời gian tác giả nghiên
cứu tại Bộ môn và khoa.
Tác giả trân trọng cảm ơn tập thể các thầy, cô trƣờng Đại học Giao thông vận tải
đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu và có giá trị cho nội dung đề tài luận án.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn các bạn bè, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ và động
viên trong suốt quá trình tác giả học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thành viên gia đình đã
thông cảm tạo điều kiện và chia sẻ những khó khăn trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu và hoàn thành luận án.
iv
MỤC LỤC Trang
MỤC LỤC ................................................................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................... x
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ............................................... xiv
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG VÀ BIẾN DẠNG CO NGÓT CỦA BÊ
TÔNG SỬ DỤNG CÁT MỊN PHỐI TRỘN CÁT NGHIỀN TỪ ĐÁ ......................... 7
1.1. Giới thiệu về vật liệu cát hỗn hợp phối trộn cát nghiền với cát mịn ..................... 7
1.2. Các nghiên cứu về bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền trên thế giới .... 8
1.2.1 Ảnh hƣởng của tỉ lệ phối trộn cát nghiền với cát sông đến tính năng cơ học và
biến dạng co ngót của bê tông ...................................................................................... 9
1.2.2 Ảnh hƣởng của hàm lƣợng bột đá đến đặc trƣng cơ học và biến dạng co ngót
của bê tông .................................................................................................................. 13
1.2.3 Ảnh hƣởng của đá gốc sản xuất cát nghiền đến đặc trƣng cơ học và co ngót của
bê tông ........................................................................................................................ 15
1.3 Các nghiên cứu cƣờng độ và biến dạng co ngót của bê tông sử dụng cát mịn phối
trộn cát nghiền ở Việt Nam ....................................................................................... 19
1.4 Các nghiên cứu xác định ảnh hƣởng của biến dạng co ngót đến độ cong/độ võng
của dầm bê tông cốt thép ........................................................................................... 24
1.5 Kết luận chƣơng 1 ................................................................................................ 27
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU BIẾN DẠNG CO NGÓT CỦA
BÊ TÔNG CÓ SỬ DỤNG CÁT MỊN PHỐI TRỘN CÁT NGHIỀN TỪ ĐÁ ........... 30
2.1 Co ngót bê tông .................................................................................................... 30
2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến biến dạng co ngót của bê tông ................................... 32
2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến biến dạng co ngót của bê tông có sử dụng cát mịn phối
trộn cát ghiền .............................................................................................................. 37
2.4 Một số mô hình dự báo biến dạng co ngót của bê tông theo các tiêu chuẩn hiện
hành ............................................................................................................................ 39
2.4.1 Tiêu chuẩn Việt Nam 11823:2017 ................................................................... 39
2.4.2 Tiêu chuẩn ACI 209.2R .................................................................................... 40
2.4.3 Tiêu chuẩn châu Âu CEB FIP 2010 ................................................................. 41
2.4.4 Tiêu chuẩn EUROCODE 2 .............................................................................. 42
2.4.5 Tiêu chuẩn Anh quốc BS 8110 ......................................................................... 42
2.4.6 Tiêu chuẩn Xây dựng Nga ................................................................................ 43
2.4.7 Tiêu chuẩn Úc AS 3600 ................................................................................... 43
2.4.8 Tiêu chuẩn Nhật Bản JCSE 2007 ..................................................................... 44
2.4.9. Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 272-05 .................................................................. 44
v
2.4.10 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5574:2012 ....................................................... 45
2.4.11 Phân tích, đánh giá các mô hình tính toán biến dạng co ngót ......................... 45
2.4.12 Nhận xét về mô hình dự báo co ngót ............................................................... 46
2.5 Phƣơng pháp thực nghiệm xác định biến dạng co ngót của bê tông theo các tiêu
chuẩn hiện hành .......................................................................................................... 46
2.6 Xây dựng công thức dự báo biến dạng co ngót của bê tông từ kết quả thực
nghiệm ........................................................................................................................ 48
2.7 Ảnh hƣởng của co ngót đến biến dạng dài hạn của dầm bê tông cốt thép ........... 51
2.7.1 Ảnh hƣởng của biến dạng co ngót đến độ võng của dầm bê tông cốt thép ....... 52
2.7.2 Phân tích ảnh hƣởng của biến dạng dài hạn đến sự hình thành và phát triển độ
vồng của dầm Super T ................................................................................................ 53
2.8. Kết luận chƣơng 2 ............................................................................................... 53
CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ẢNH
HƢỞNG CỦA TÍNH CHẤT VẬT LIỆU CÁT MỊN PHỐI TRỘN CÁT NGHIỀN
ĐẾN CÁC ĐẶC TRƢNG CƠ HỌC VÀ BIẾN DẠNG CO NGÓT CỦA BÊ TÔNG
TỪ ĐÁ ........................................................................................................................ 56
3.1 Kết quả khảo sát một số mỏ cát mịn và cát nghiền khu vực đồng bằng sông Cửu
Long ............................................................................................................................ 56
3.1.1 Kết quả khảo sát các mỏ cát mịn ....................................................................... 56
3.1.2 Kết quả khảo sát các mỏ cát nghiền ................................................................. 57
3.2 Kết quả phối trộn cát nghiền với cát mịn thành cát hỗn hợp................................ 58
3.3 Thiết kế thành phần bê tông ................................................................................. 59
3.3.1 Phƣơng pháp tính toán ...................................................................................... 59
3.3.2 Vật liệu sử dụng ................................................................................................. 59
3.3.3 Xác định cấp phối tối ƣu theo lý thuyết Fuller .................................................. 60
3.4 Công tác thí nghiệm các đặc trƣng cƣờng độ bê tông .......................................... 61
3.5 Kết quả thí nghiệm ............................................................................................... 63
3.5.1 Ảnh hƣởng của tỉ lệ trộn CN/CM đến các đặc trƣng cơ học của bê tông ......... 63
3.5.2 Ảnh hƣởng của hàm lƣợng bột đá đến các đặc trƣng cơ học của bê tông ......... 63
3.5.3 Ảnh hƣởng của đá gốc sản xuất cát nghiền ....................................................... 64
3.6 Phân tích kết quả thí nghiệm ............................................................................... 65
3.6.1 Phân tích ảnh hƣởng của tỉ lệ trộn cát nghiền/cát mịn đến các đặc trƣng cơ học
của bê tông .................................................................................................................. 65
3.6.2 Phân tích ảnh hƣởng của hàm lƣợng bột đá đến các đặc trƣng cơ học của bê
tông ............................................................................................................................. 66
3.6.3 Phân tích ảnh hƣởng của đá gốc sản xuất cát nghiền đến các các đặc trƣng cơ
học của bê tông ........................................................................................................... 66
3.7 Thiết lập phƣơng trình quan hệ giữa các tính chất của vật liệu với tính năng cơ
học của bê tông ........................................................................................................... 67
vi
3.7.1 Phƣơng trình quan hệ giữa tỉ lệ trộn cát nghiền/cát mịn với các tính năng cơ học
của bê tông .................................................................................................................. 67
3.7.2 Phƣơng trình quan hệ giữa hàm lƣợng bột đá với các tính năng cơ học của bê
tông ............................................................................................................................. 68
3.8 Nội dung thí nghiệm biến dạng co ngót bê tông .................................................. 69
3.8.1 Kế hoạch thí nghiệm .......................................................................................... 69
3.8.2 Buồng khí hậu .................................................................................................... 72
3.8.3 Mẫu thí nghiệm biến dạng co ngót .................................................................... 73
3.8.4 Quy trình đo biến dạng co ngót ......................................................................... 74
3.8.5 Tính toán kết quả ............................................................................................... 74
3.9 Kết quả thí nghiệm co ngót ................................................................................. 74
3.9.1 Nhóm 1: Biến dạng co ngót của các tổ mẫu thay đổi tỉ lệ phối trộn CN/CM ... 74
3.9.2 Nhóm 2: Biến dạng co ngót của các tổ mẫu thay đổi hàm lƣợng bột đá .......... 75
3.9.3 Nhóm 3: Biến dạng co ngót của các tổ mẫu thay đổi loại đá gốc sản xuất
cát nghiền .................................................................................................................... 76
3.9.4 Nhóm 4: Biến dạng co ngót của các tổ mẫu đƣợc so sánh với mẫu đối chứng bê
tông sử dụng cát vàng sông Lô ................................................................................... 77
3.9.5 Nhóm 5: Biến dạng co ngót của các tổ mẫu đƣợc so sánh với các tiêu chuẩn
hiện hành ..................................................................................................................... 79
3.9.6 Nhóm 6: Ảnh hƣởng của biến dạng co ngót đến sự làm việc của kết cấu bê tông
.................................................................................................................................... 79
3.10 Phân tích, đánh giá ảnh hƣởng của tính chất vật liệu đến biến dạng co ngót .... 81
3.10.1 Nhóm 1: Ảnh hƣởng của tỉ lệ phối trộn CN/CM ............................................. 81
3.10.2 Nhóm 2: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng bột đá .................................................... 83
3.10.3 Nhóm 3: Ảnh hƣởng của đá gốc sản xuất cát nghiền ..................................... 85
3.11 Nhóm 4: So sánh biến dạng do co ngót của bê tông cát mịn phối trộn cát nghiền
với bê tông vàng sông Lô ........................................................................................... 87
3.12 Nhóm 5: So sánh kết quả nghiên cứu với các tiêu chuẩn hiện hành .................. 89
3.13 Nhóm 6: Ảnh hƣởng của ứng suất do co ngót đến kết cấu bê tông ................... 90
3.14 Xây dựng công thức xác định biến dạng co ngót bê tông có sử dụng cát mịn
phối trộn cát ghiền ...................................................................................................... 93
3.14.1 Xây dựng công thức theo tiêu chuẩn CEB FIP 2010 ...................................... 93
3.14.2 Xây dựng công thức theo tiêu chuẩn ACI 209.2R .......................................... 95
3.15 Kết luận chƣơng 3 .............................................................................................. 97
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA CO NGÓT ĐẾN BIẾN DẠNG
DÀI HẠN CỦA KẾT CẤU DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP ..................................... 100
4.1 Nghiên cứu thực nghiệm xác định độ võng dài hạn của dầm BTCT do biến dạng
co ngót của bê tông ................................................................................................... 100
4.1.1 Đặt vấn đề ........................................................................................................ 100
vii
4.1.2 Xây dựng mô hình thí nghiệm ......................................................................... 100
4.1.3 Chế tạo mẫu thí nghiệm ................................................................................... 101
4.1.4 Bố trí dụng cụ đo ............................................................................................. 102
4.1.5 Các bƣớc tiến hành thí nghiệm ........................................................................ 103
4.1.6 Xử lý kết quả thí nghiệm ................................................................................. 103
4.1.7 Đánh giá kết quả đo theo các tiêu chuẩn tính toán hiện hành ......................... 104
4.2 Xây dựng công thức quan hệ giữa mô đun đàn hồi với biến dạng co ngót và độ
võng .......................................................................................................................... 108
4.2.1 Lập công thức theo phƣơng pháp lực nén tƣơng đƣơng ................................. 108
4.2.2 Kết quả tính toán ứng suất kéo tại đáy dầm .................................................... 112
4.2.3 Kết quả tính toán độ võng của dầm theo nguyên lý ứng suất biến dạng ......... 113
4.2.4 Công thức xác định mô đun đàn hồi có hiệu từ kết quả thực nghệm .............. 114
4.3 Phân tích ảnh hƣởng của biến dạng co ngót và trình tự thi công đến biến dạng dài
hạn của dầm bê tông dự ứng lực căng trƣớc Super T ............................................... 116
4.3.1 Cấu tạo dầm Super T ....................................................................................... 117
4.3.2 Các thông số về vật liệu đầu vào ..................................................................... 118
4.3.3 Kết quả theo dõi độ vồng các dầm Super T tại hiện trƣờng ............................ 118
4.3.4 Kết quả tính toán độ vồng từ các số liệu đo biến dạng co ngót ....................... 119
4.4 Nghiên cứu tính toán ảnh hƣởng quá trình thi công đến biến dạng dài hạn của
dầm Super T.............................................................................................................. 122
4.5. Kết luận chƣơng 4 ............................................................................................. 124
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ...................................................................................... 125
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN
ÁN ............................................................................................................................ 127
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 128
PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU .............................................. 136
PHỤ LỤC 2: THIẾT KẾ THÀNH PHẦN BÊ TÔNG VÀ CÁC KẾT QUẢ THÍ
NGHIỆM TÍNH NĂNG CƠ HỌC CỦA BÊ TÔNG ............................................... 146
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ ĐO BIẾN DẠNG CO NGÓT CỦA BÊ TÔNG .............. 161
PHỤ LỤC 4: THUẬT TOÁN TỐI ƢU HÓA BẦY ĐÀN (PSO) ............................ 182
viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Phƣơng pháp thực nghiệm xác định biến dạng co ngót của bê tông trong
các tiêu chuẩn hiện hành ............................................................................. 47
Bảng 3.1 Thành phần hạt và mô đun độ lớn của cát .................................................. 58
Bảng 3.2 Bảng phân tích thành phần hạt cốt liệu của các cấp phối BTXM ............... 60
Bảng 3.3 Hệ số bình phƣơng nhỏ nhất theo Fuller ..................................................... 60
Bảng 3.4 Số lƣợng các tổ hợp và các mẫu thí nghiệm ............................................... 61
Bảng 3.5 Thông số các tổ mẫu thí nghiệm ................................................................. 70
Bảng 3.6. Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM1, TM2, TM3, TM4,
TM5,TM6, TM7, TM8, TM9 ...................................................................... 75
Bảng 3.7. Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫuTM2, TM13, TM14, TM15,
TM5, TM16, TM17, TM18, TM8, TM19, TM20, TM21 ........................... 75
Bảng 3.8. Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM1, TM2, TM3, TM28,
TM29, TM30, TM31, TM32, TM3373 ....................................................... 76
Bảng 3.9. Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM4, TM5, TM6; TM34,
TM35, TM36 và TM49, TM50, TM51 ....................................................... 76
Bảng 3.10. Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM7, TM8, TM9; TM37,
TM38, TM39 và TM52, TM53, TM54 ....................................................... 77
Bảng 3.11. Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM1, TM2, TM3, TM28,
TM29, TM30, TM31, TM32, TM33 và TM10 ........................................... 77
Bảng 3.12. Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM4, TM5, TM6, TM34,
TM35, TM36, TM49, TM50, TM51 và TM11 ........................................... 78
Bảng 3.13. Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM7, TM8, TM9, TM37,
TM38, TM39, TM52, TM53, TM54 và TM12 ........................................... 78
Bảng 3.14 Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM1, TM2, TM3, TM28,
TM29, TM30, TM31, TM32, TM33 ........................................................... 79
Bảng 3.15 Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM2, TM13, TM14, TM15,
TM40, TM29, TM41, TM42, và TM32, TM55, TM56, TM57 .................. 79
Bảng 3.16 Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM1, TM2, TM3, TM28,
TM29, TM30, TM31, TM32, TM33 ........................................................... 80
Bảng 3.17 Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM2, TM13, TM14, TM15,
TM40, TM29, TM41, TM42 ....................................................................... 80
Bảng 4.1 Kết quả đo độ võng dầm ........................................................................... 103
Bảng 4.2 Độ võng dầm BTCT tính theo tiêu chuẩn và thực nghiệm ....................... 107
Bảng 4.3 Kết q