Ung thưgan nguyên phát là loại ung thưthường gặp, gây tửvong cao. Theo
sốliệu ghi nhận ung thưquần thểnăm 2004, ởTp HồChí Minh trong 10 loại ung
thưthường gặp nhất thì ung thưgan đứng hàng thứnhất ởnam (xuất độ38,2 trường
hợp trên 100.000 dân mỗi năm) và đứng hàng thứ6 ởgiới nữ(xuất độ8,3 trường
hợp trên 100.000 dân mỗi năm) [3], [7]. ỞHà Nội, ung thưgan đứng hàng thứ3 ở
giới nam và hàng thứ7 ởgiới nữtrong 10 loại ung thưthường gặp nhất [1], [2].
Theo nghiên cứu của Cơquan nghiên cứu ung thưthếgiới (IARC) ung thưgan
đứng hàng thứ5 trong 10 loại ung thưthường gặp nhất [53], [54]. Trong ung thư
gan nguyên phát, carcinôm tếbào gan (CTBG) chiếm tỉlệchủyếu, từ80-90% tùy
theo các nghiên cứu khác nhau trên thếgiới [137].
Nhiều yếu tốtiên lượng kinh điển nhưtuổi, giới, các yếu tốliên quan đến
khối u nhưkích thước, sốlượng u, mức độhoại tử, sựxâm nhập vỏbao, xâm nhập
mạch máu, tình trạng viêm gan, xơhóa được y văn ghi nhận [18], [20], [35], [36],
[37]. Điều trịvà tiên lượng của bệnh nhân phụthuộc vào giai đoạn bệnh lúc được
chẩn đoán và những đặc điểm giải phẫu bệnh của khối ung thưvà chức năng phần
gan còn lại [27], [29], [61], [69], [86], [90], [125]. Tuy nhiên, việc tiên lượng thời
gian sống của bệnh nhân và sựtái phát của khối u sẽchính xác hơn khi phối hợp
nhiều yếu tốtiên lượng khác nhau [52], [59], [63].
Những năm gần đây, một sốdấu ấn sinh học cũng được sửdụng trong việc
đánh giá khảnăng sựtái phát và thời gian sống thêm của bệnh nhân [120], [121].
Trong đó, p53, Ki67 là hai yếu tố được một sốtác giảkhuyến cáo sửdụng đểtiên
lượng cho bệnh nhân CTBG [26], [56], [59], [80], [119].
Hiện nay, ởnước ta có nhiều nghiên cứu vềcác dấu chứng sinh học, dựa trên
hóa mô miễn dịch trên ung thư đường tiêu hóa, ung thưvú, ung thưhạch,. Trong
những dấu chứng sinh học được nghiên cứu trên các loại ung thưtrên, p53 và Ki67
được các tác giảthấy có ý nghĩa ứng dụng nhất. P53 là một gen đè nén u, khi đột
2
biến sẽmất chức năng, làm tếbào rối loạn phát triển, gây ra nhiều loại ung thưkhác
nhau. Ki67 là dấu chứng miễn dịch liên quan đến sựtăng sinh tếbào ung thư. Theo
nghiên cứu tại bệnh viện 108 của tác giảTrịnh Tuấn Dũng & cộng sự[1] năm 2007
thì tỉlệdương tính với kháng nguyên của p53 ởung thư đại trực tràng là 54,55%.
Theo nghiên cứu của tác giảNguyễn Sào Trung và cộng sự[10] trong carcinôm ống
tuyến vú xâm nhập, biểu hiện của protein p53 trên mô ung thưlà 27,5% và của
Ki67 là 62%. Theo nghiên cứu của tác giảVăn Tần và cộng sự[11], tỉlệdương tính
của p53 trong 96 trường hợp CTBG được tiến hành nhuộm hóa mô miễn dịch và đo
nồng độp53 trong huyết thanh ởSingapore là 54%. Dựa trên các tài liệu thu thập
được, đến nay trong nước chưa thấy công trình nghiên cứu nào dựa trên sựphối hợp
nhiều yếu tốcó giá trịtiên lượng khác nhau, vừa gồm các yếu tốkinh điển vừa có
các yếu tốhóa mô miễn dịch, sinh học phân tử, vừa đánh giá tình trạng chủmô gan.
Vì vậy, nghiên cứu sựbiểu hiện của các dấu chứng sinh học p53, Ki67 trên hóa mô
miễn dịch ởcác bệnh nhân CTBG kết hợp với việc xác định mối tương quan với các
yếu tốtiên lượng kinh điển cùng với việc đánh giá gián tiếp chức năng gan của phần
gan còn lại xung quanh u qua mức độxơhóa, viêm đểáp dụng vào thực tiễn là hết
sức cần thiết và bức xúc hiện nay. Nghiên cứu thuộc loại nghiên cứu cơbản này
nhằm đáp ứng nhu cầu điều trịvà tiên lượng cho bệnh nhân ung thưtếbào gan ở
Việt Nam
158 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2122 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu giải phẫu bệnh và hóa mô miễn dịch các yếu tố tiên lượng của carcinôm tế bào gan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
---------------------------
LÊ MINH HUY
NGHIÊN CỨU
GIẢI PHẪU BỆNH VÀ HÓA MÔ MIỄN DỊCH
CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG
CỦA CARCINÔM TẾ BÀO GAN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
TP Hồ Chí Minh -2012
i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
---------------------------
LÊ MINH HUY
NGHIÊN CỨU
GIẢI PHẪU BỆNH VÀ HÓA MÔ MIỄN DỊCH
CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG
CỦA CARCINÔM TẾ BÀO GAN
Chuyên ngành: Giải Phẫu Bệnh
Mã số: 62.72.01.05
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. HỨA THỊ NGỌC HÀ
2. PGS.TS. NGUYỄN THÚY OANH
TP Hồ Chí Minh -2012
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất
kỳ công trình nào khác.
Tác giả
Lê Minh Huy
iii
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa .............................................................................................................................. i
Lời cam đoan ............................................................................................................................. ii
Mục lục ...................................................................................................................................... iii
Bảng đối chiếu thuật ngữ Việt-Anh ......................................................................................... iv
Danh sách các chữ viết tắt ......................................................................................................... v
Danh sách bảng ......................................................................................................................... vi
Danh sách biểu đồ ................................................................................................................... viii
Danh sách hình ........................................................................................................................ viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................................ 1
Mục tiêu nghiên cứu: ............................................................................................................. 2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................................... 3
1.1. Các đặc điểm có ý nghĩa tiên lượng của CTBG ........................................................... 3
1.2. P53 và CTBG ................................................................................................................ 20
1.3. Ki-67 và CTBG ............................................................................................................. 28
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................... 30
2.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................... 30
2.2. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................. 31
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................................. 42
3.1. Các đặc điểm có ý nghĩa tiên lượng của CTBG ......................................................... 42
3.2. Biểu hiện của p53, Ki67 trên CTBG ........................................................................... 60
3.3. Mối liên quan giữa các đặc điểm có ý nghĩa tiên lượng và biểu hiện của p53, Ki67
trên CTBG ............................................................................................................................ 64
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ...................................................................................................... 81
4.1. Các đặc điểm có ý nghĩa tiên lượng của CTBG ......................................................... 81
4.2. Biểu hiện của p53, Ki67 trên CTBG ......................................................................... 101
4.3. Mối liên quan giữa các đặc điểm có ý nghĩa tiên lượng và biểu hiện của p53, Ki67
trên CTBG .......................................................................................................................... 108
KẾT LUẬN ............................................................................................................................ 116
KIẾN NGHỊ............................................................................................................................ 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
iv
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH
Biệt hóa rõ: well differentiated
Biệt hóa vừa: moderately differentiated
Biệt hóa kém: poorly differentiated
Carcinôm tế bào gan: hepatocellular carcinoma
Chết tế bào theo chương trình: apoptosis
Chỉ số đánh giá hoạt tính mô học: Histological activity index
Dạng bè: trabecular variant
Dạng đặc: compact variant
Dạng giả tuyến: pseudoglandular variant
Dạng phiến sợi: fibrolamellar variant
Dạng xơ hóa: scirrhous variant
Dạng khối: massive
Dạng nốt: nodular
Độ mô học: Histological Grade
Hóa mô miễn dịch: immunohistochemistry
Kháng nguyên: antigen
Kháng thể: antibody
Không biệt hóa: undifferentiated
Nghịch sản tế bào gan: liver cell dysplasia
Nghịch sản loại tế bào lớn: Large cell dysplasia
Tế bào khổng lồ: giant cell
Tế bào sáng: clear cell
Tế bào dạng phồng bào: oncocyte – like cell
Tế bào hình thoi: spindle cell
v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
VIẾT TẮT THUẬT NGỮ VIẾT
AFP: Alpha-feto protein
Anti – HbcAg: Anti – Hepatitis B core Antigen
CTBG: Carcinôm tế bào gan
HBV: Hepatitis B virus
HCV: Hepatitis C virus
HbsAg: Hepatitis B surface Antigen
HE: Haematoxylin-Eosin
HAI: Histological activity index
HMMD: Hóa mô miễn dịch
KT: Kháng thể
KN: Kháng nguyên
LCD: Large cell dysplasia
MS: Mã số
PB: Phân bào
QTx400: Quang trường x400 lần
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Nồng độ AFP trong huyết thanh ............................................................................ 45
Bảng 3.2: Phân loại mô học theo cấu trúc mô học ................................................................ 47
Bảng 3.3: Phân loại mô học theo hình thái tế bào ................................................................. 50
Bảng 3.4: Phân độ biệt hóa ..................................................................................................... 52
Bảng 3.5: Xâm nhập mạch máu vi thể ................................................................................... 54
Bảng 3.6: Biểu hiện phân bào ................................................................................................. 55
Bảng 3.7: Hiện tượng hoại tử u............................................................................................... 56
Bảng 3.8: Tương quan giữa nghịch sản với mức độ viêm gan và xơ gan ............................ 60
Bảng 3.9: Biểu hiện của p53 trong khối u .............................................................................. 61
Bảng 3.10: Biểu hiện của Ki67 trong chủ mô và trong khối u ............................................ 64
Bảng 3.11: Tương quan p53 và hoại tử u ............................................................................... 65
Bảng 3.12: Tương quan p53 và phân bào .............................................................................. 65
Bảng 3.13: Tương quan p53 và độ biệt hóa ........................................................................... 66
Bảng 3.14: Tương quan p53 và xâm nhập mạch máu ........................................................... 67
Bảng 3.15: Tương quan p53 và Ki-67 .................................................................................... 67
Bảng 3.16: Tương quan p53 và tuổi ....................................................................................... 68
Bảng 3.17: Tương quan p53 và giới ....................................................................................... 68
Bảng 3.18: Tương quan p53 và tình trạng viêm gan siêu vi ................................................. 69
Bảng 3.19: Tương quan p53 và nồng độ AFP ....................................................................... 69
Bảng 3.20: Tương quan p53 và vị trí u .................................................................................. 70
Bảng 3.21: Tương quan p53 và số lượng u ............................................................................ 70
Bảng 3.22: Tương quan p53 và kích thước u ......................................................................... 70
Bảng 3.23: Tương quan p53 và cấu trúc mô học ................................................................... 71
Bảng 3.24: Tương quan p53 và tình trạng hoại tử u .............................................................. 71
Bảng 3.25: Tương quan Ki67 trong chủ mô và tình trạng nghịch sản tế bào gan ............... 72
Bảng 3.26: Tương quan Ki67 và phân bào ............................................................................ 73
Bảng 3.27: Tương quan Ki67 và độ biệt hóa ......................................................................... 73
Bảng 3.28: Tương quan Ki67 và tuổi ..................................................................................... 74
Bảng 3.29: Tương quan Ki67 và giới ..................................................................................... 74
Bảng 3.30: Tương quan Ki67 và tình trạng nhiễm siêu vi .................................................... 75
Bảng 3.31: Tương quan Ki67 và nồng độ AFP ..................................................................... 75
Bảng 3.32: Tương quan Ki67 và vị trí u ................................................................................ 76
Bảng 3.33: Tương quan Ki67 và số lượng u .......................................................................... 76
vii
Bảng 3.34: Tương quan Ki67 và kích thước u....................................................................... 77
Bảng 3.35: Tương quan Ki67 và cấu trúc mô học ................................................................. 77
Bảng 3.36: Tương quan Ki67 và tình trạng xâm nhập mạch máu ........................................ 77
Bảng 3.37: Tương quan Ki67 và loại tế bào u ....................................................................... 78
Bảng 3.38: Tương quan Ki67 và tình trạng hoại tử u ............................................................ 79
Bảng 4.1: So sánh tuổi trung bình của bệnh nhân CTBG giữa các nghiên cứu................... 82
Bảng 4.2: So sánh tỷ lệ giới tính bệnh nhân CTBG với các tác giả ..................................... 84
Bảng 4.3: So sánh tuổi trung bình nam, nữ với các nghiên cứu khác .................................. 85
Bảng 4.4: So sánh với các nghiên cứu khác về tỷ lệ nhiễm virút viêm gan ........................ 86
Bảng 4.5: So sánh tuổi trung bình bệnh nhân nhiễm HBV, bệnh nhân nhiễm HCV với các
nghiên cứu khác ....................................................................................................................... 87
Bảng 4.6: So sánh kích thước u với các nghiên cứu khác .................................................... 91
Bảng 4.7: So sánh cấu trúc mô học với các nghiên cứu khác ............................................... 92
Bảng 4.8: So sánh độ biệt hóa với các nghiên cứu khác ....................................................... 94
Bảng 4.9: So sánh mức độ biểu hiện p53 trên mô u với các nghiên cứu khác .................. 105
Bảng 4.10: So sánh tương quan giữa p53 và độ biệt hóa với các nghiên cứu khác .......... 108
Bảng 4.11: So sánh tương quan giữa p53 và xâm nhập mạch máu với nghiên cứu khác 110
viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố tuổi của CTBG ..................................................................................... 42
Biểu đồ 3.2: Phân bố giới & tuổi của CTBG ......................................................................... 43
Biểu đồ 3.3: Phân bố tỷ lệ nhiễm virút viêm gan .................................................................. 44
Biểu đồ 3.4: Vị trí u ................................................................................................................. 45
Biểu đồ 3.5: Phân bố tỷ lệ kích thước u theo nhóm .............................................................. 47
Biểu đồ 3.6: Tình trạng nghịch sản của mô gan xung quanh u............................................. 57
Biểu đồ 3.7: Mức độ viêm của chủ mô gan trên bệnh nhân CTBG ..................................... 58
Biểu đồ 3.8: Mức độ xơ hóa của chủ mô gan trên bệnh nhân CTBG .................................. 59
Biểu đồ 3.9: Mối tương quan p53 và các yếu tố có ý nghĩa tiên lượng khác …………………………80
Biểu đồ 3.10: Mối tương quan Ki67 và các yếu tố có ý nghĩa tiên lượng khác…………..80
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Đại thể dạng khối .................................................................................................... 07
Hình 1.2: Đại thể dạng nốt ...................................................................................................... 07
Hình 1.3: Đại thể dạng lan tỏa ................................................................................................ 07
Hình 1.4: CTBG biệt hóa rõ.................................................................................................... 10
Hình 1.5: CTBG biệt hóa vừa ................................................................................................. 11
Hình 1.6: CTBG biệt hóa kém ................................................................................................ 11
Hình 1.7: CTBG không biệt hóa............................................................................................. 11
Hình 1.8: Tế bào u xếp dạng bè .............................................................................................. 14
Hình 1.9: Tế bào u sắp xếp cấu trúc giả tuyến ...................................................................... 14
Hình 1.10: Tế bào u sắp xếp cấu trúc đặc .............................................................................. 14
Hình 1.11: CTBG dạng sợi mảnh ........................................................................................... 15
Hình 1.12: Cấu trúc gen p53 ................................................................................................... 19
Hình 1.13: Cấu trúc protein p53 ............................................................................................. 20
Hình 1.14: Biểu hiện dương tính của p53 trên CTBG so với mô gan không u ................... 26
Hình 1.15; 1.16, 1.17, 1.18: Biểu hiện của p53 trên tiêu bản nhuộm hóa mô miễn dịch ... 27
Hình 3.1: CTBG với 1 khối u đơn độc trên nền mô gan không xơ ...................................... 46
Hình 3.2: CTBG với 1 khối u đơn độc trên nền xơ gan ........................................................ 46
Hình 3.3: CTBG với 1 khối u lớn và nhiều nốt vệ tinh......................................................... 46
Hình 3.4: CTBG với nhiều khối u .......................................................................................... 46
Hình 3.5: CTBG loại bè nhỏ ................................................................................................... 48
Hình 3.6: CTBG loại bè lớn .................................................................................................... 48
ix
Hình 3.7: CTBG loại đặc ....................................................................................................... 49
Hình 3.8: CTBG loại giả tuyến ............................................................................................... 49
Hình 3.9: CTBG loại xơ hóa ................................................................................................... 49
Hình 3.10: CTBG loại điển hình ............................................................................................ 50
Hình 3.11: CTBG loại tế bào sáng ......................................................................................... 51
Hình 3.12: CTBG loại tế bào hình thoi .................................................................................. 51
Hình 3.13: CTBG loại phồng bào .......................................................................................... 51
Hình 3.14: CTBG loại hỗn hợp .............................................................................................. 52
Hình 3.15: CTBG biệt hóa rõ ................................................................................................. 53
Hình 3.16: CTBG biệt hóa vừa ............................................................................................... 53
Hình 3.17: CTBG biệt hóa kém .............................................................................................. 53
Hình 3.18: CTBG không biệt hóa .......................................................................................... 54
Hình 3.19: Xâm nhập mạch máu ............................................................................................ 55
Hình 3.20: Phân bào trong khối u ........................................................................................... 56
Hình 3.21: Hiện tượng hoại tử trong khối u .......................................................................... 57
Hình 3.22: Nghịch sản tế bào gan ở chủ mô gan ................................................................... 58
Hình 3.23: Biểu hiện âm tính của p53.................................................................................... 61
Hình 3.24: Biểu hiện dương tính 1+ của p53 ........................................................................ 62
Hình 3.25: Biểu hiện dương tính 2+ của p53 ........................................................................ 62
Hình 3.26: Biểu hiện dương tính 3+ của p53 ........................................................................ 62
Hình 3.27: Biểu hiện dương tính của Ki-67 trong chủ mô gan ............................................ 64
Hình 3.28: Biểu hiện dương tính của Ki-67 ở tế bào u ......................................................... 64
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ung thư gan nguyên phát là loại ung thư thường gặp, gây tử vong cao. Theo
số liệu ghi nhận ung thư quần thể năm 2004, ở Tp Hồ Chí Minh trong 10 loại ung
thư thường gặp nhất thì ung thư gan đứng hàng thứ nhất ở nam (xuất độ 38,2 trường
hợp trên 100.000 dân mỗi năm) và đứng hàng thứ 6 ở giới nữ (xuất độ 8,3 trường
hợp trên 100.000 dân mỗi năm) [3], [7]. Ở Hà Nội, ung thư gan đứng hàng thứ 3 ở
giới nam và hàng thứ 7 ở giới nữ trong 10 loại ung thư thường gặp nhất [1], [2].
Theo nghiên cứu của Cơ quan nghiên cứu ung thư thế giới (IARC) ung thư gan
đứng hàng thứ 5 trong 10 loại ung thư thường gặp nhất [53], [54]. Trong ung thư
gan nguyên phát, carcinôm tế bào gan (CTBG) chiếm tỉ lệ chủ yếu, từ 80-90% tùy
theo các nghiên cứu khác nhau trên thế giới [137].
Nhiều yếu tố tiên lượng kinh điển như tuổi, giới, các yếu tố liên quan đến
khối u như kích thước, số lượng u, mức độ hoại tử, sự xâm nhập vỏ bao, xâm nhập
mạch máu,… tình trạng viêm gan, xơ hóa được y văn ghi nhận [18], [20], [35], [36],
[37]. Điều trị và tiên lượng của bệnh nhân phụ thuộc vào giai đoạn bệnh lúc được
chẩn đoán và những đặc điểm giải phẫu bệnh của khối ung thư và chức năng phần
gan còn lại [27], [29], [61], [69], [86], [90], [125]. Tuy nhiên, việc tiên lượng thời
gian sống của bệnh nhân và sự tái phát của khối u sẽ chính xác hơn khi phối hợp
nhiều yếu tố tiên lượng khác nhau [52], [59], [63].
Những năm gần đây, một số dấu ấn sinh học cũng được sử dụng trong việc
đánh giá khả năng sự tái phát và thời gian số