Dân tộc Hmông ở Việt Nam hiện nay có trên một triệu người, còn được biết
đến với các tên gọi khác như Mẹo, Mèo, Miếu, Mán Trắng. Người Hmông gồm các
nhóm địa phương như Hmông Trắng, Hmông Hoa, Hmông Đỏ, Hmông Đen,
Hmông Xanh và Na Miẻo. Người Hmông sống ở các tỉnh miền núi Bắc Bộ và một
số ít ở miền miền núi tỉnh Nghệ An. Hoạt động sản xuất nông nghiệp của họ chủ
yếu là trồng ngô, lúa trên nương rẫy, ruộng bậc thang, ngoài ra còn trồng lanh,
bông, lúa mạnh. Công cụ chủ yếu là chiếc cày. Người Hmông chăn nuôi chủ yếu là
bò, lợn, gà và ngựa. Họ có một số nghề thủ công như: rèn, đồ gỗ, đan lát và dệt vải
(Nguyễn Văn Huy và cs, 2011).
Người Hmông có nhiều giống cây trồng và vật nuôi quý nay đã trở thành sản
phẩm đặc sản như ngô nếp để nấu mèn mén, nấu rượu ngô men lá; rau cải thường
biết tới với tên cải mèo; gà đen với thịt đen và xương đen thường dùng làm thuốc;
lợn đen bản địa có trọng lượng nhỏ còn có tên gọi là lợn cắp nách và đặc biệt là
giống bò Hmông là giống bò kiêm dụng, thịt thơm ngon. Với người Hmông, con bò
được coi là “ngân hàng sống” và là niềm tự hào của mỗi gia đình (Hoàng Xuân
Trường và cs, 2010). Chăn nuôi bò của người Hmông trên vùng núi cao thường gặp
khó khăn về khí hậu, thời tiết, có những năm mùa đông lạnh dưới 00C và kéo dài
trên 30 ngày (mùa đồng năm 2008), nhiều nơi có băng tuyết, làm cạn kiệt nguồn
thức ăn ngoài tự nhiên. Người Hmông thường sống trên vùng núi cao, nơi đất canh
tác rất hạn chế, thiếu đất để trồng cây thức ăn cho bò. Bên cạnh đó còn có khó khăn
về nguồn nước phục vụ chăn nuôi, vào mùa đông nhiều hộ phải gánh nước xa nhà
3-5km, đường đi lại rất khó khăn. Tuy nhiên, người Hmông rất chịu khó, chịu gian
khổ và đã có tập quán, kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp. Thành công lớn
nhất của người Hmông đó là vẫn giữ được các giống vật nuôi tốt như bò Hmông,
lợn đen bản địa và gà đen. Ngày nay có nhiều hộ người Hmông đã có kinh tế khá và
giàu, nhiều hộ nuôi bò cho thu nhập cao và ổn định.
145 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu kiến thức bản địa và một số giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả chăn nuôi bò Hmông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN CHĂN NUÔI
HOÀNG XUÂN TRƯỜNG
NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC BẢN ĐỊA VÀ
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ
HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI BÒ HMÔNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI, 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN CHĂN NUÔI
HOÀNG XUÂN TRƯỜNG
NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC BẢN ĐỊA VÀ
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ
HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI BÒ HMÔNG
CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI
MÃ SỐ: 9.62.01.05
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.GS.TS.VŨ CHÍ CƯƠNG
2.TS.ĐÀO THẾ ANH
HÀ NỘI – 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả
nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng
được bảo vệ để lấy bất cứ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được
cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 07 tháng 05 năm 2018
Tác giả luận án
Hoàng Xuân Trường
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các
thầy, cô giáo, tập thể, cá nhân, các dự án cùng bạn bè đồng nghiệp.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới quý thầy hướng dẫn khoa
học: Cố GS.TS. Vũ Chí Cương và TS. Đào Thế Anh đã tận tâm và nhiệt tình giúp
đỡ, truyền đạt kiến thức chuyên môn, trao đổi phương pháp luận, ý tưởng và nội
dung nghiên cứu, động viên nghiên cứu sinh để hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Viện Chăn nuôi, Phòng Đào tạo
và Thông tin; Bộ môn dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi của Viện Chăn nuôi; Ban
giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống nông nghiệp đã tạo điều
kiện giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập, nghiên cứu và tạo điều kiện
thuận lợi để tôi hoàn tất các thủ tục bảo vệ luận án.
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới người dân trong hai nhóm cùng sở
thích chăn nuôi bò tại xóm Lũng Hoài, đại diện là anh Lý Văn Sầu và xóm Ràng
Khoen, đại diện là ông Đào Xuân Thính; lãnh đạo Đảng ủy, UBND xã Hạ Thôn,
Phòng NN và PTNT huyện Hà Quảng, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Cao Bằng đã
tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trịnh Văn Tuấn; TS. Phạm Kim Cương;
TS. Hồ Lam Sơn; TS. Đỗ Văn Trường; TS. Mai Thanh Sơn; ThS.Vũ Minh
Tuấn; ThS. Nguyễn Thị Châu Giang; KS. Nguyễn Thị Phương, KS. Đinh Hoàng
Nam đã cung cấp tài liệu và có nhiều trao đổi, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên
cứu để hoàn thành luận án.
Xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp cùng các dự án: Superchain/FIDA; dự án
ADB và dự án DBRP/IFAD Cao Bằng đã có những nghiên cứu trước đó về bò
Hmông tại Cao Bằng.
Cuối cùng, tôi xin được dành những tình cảm, lời cảm ơn sâu sắc nhất tới
toàn thể người thân trong gia đình, đặc biệt là bố mẹ, vợ và hai con đã luôn khuyến
khích động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành
bản luận án này.
Nghiên cứu sinh
Hoàng Xuân Trường
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................................................... I
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................................. II
MỤC LỤC .................................................................................................................................................. III
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ................................................................................. VIII
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................................................... X
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................................................... XII
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................................................... 1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU ........................................................................................................................... 2
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ..................................................................... 2
4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ................................................................ 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................................ 4
1.1. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI BÒ THỊT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .......... 4
1.1.1. Tình hình chăn nuôi bò thịt trên thế giới ........................................................... 4
1.1.1.1. Số lượng và mức tiêu thụ thịt bò .................................................................... 4
1.1.1.2. Giống bò thịt .................................................................................................. 5
1.1.2. Tình hình chăn nuôi bò thịt ở Việt Nam ........................................................... 6
1.1.2.1. Số lượng bò .................................................................................................... 7
1.1.2.2. Năng suất và sản lượng thịt bò ...................................................................... 7
1.1.2.3. Xu hướng chăn nuôi bò thịt ............................................................................ 8
1.2. BÒ HMÔNG VIỆT NAM ............................................................................................... 9
1.2.1. Nguồn gốc bò Hmông ở Việt Nam ................................................................... 9
1.2.2. Các nghiên cứu về bò Hmông tại Việt Nam ................................................... 10
1.3. KIẾN THỨC BẢN ĐỊA TRONG CHĂN NUÔI BÒ HMÔNG ............................ 14
1.4. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG THỊT
VÀ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI BÒ THỊT .......................................................................... 16
1.4.1. Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất của bò thịt ........................................ 16
1.4.1.1. Giống bò ....................................................................................................... 17
iv
1.4.1.2. Nuôi dưỡng ................................................................................................... 17
1.4.1.3. Tuổi mổ thịt .................................................................................................. 19
1.4.1.4. Tính biệt và thiến .......................................................................................... 19
1.4.1.5. Môi trường chăn nuôi .................................................................................. 20
1.4.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thịt bò ............................................ 20
1.4.2.1. Ảnh hưởng của yếu tố di truyền ................................................................... 21
1.4.2.2. Khẩu phần nuôi dưỡng ................................................................................. 23
1.4.2.3. Ảnh hưởng của cách quản lý tại lò mổ và phương pháp bảo quản sản phẩm
đến chất lượng thịt .................................................................................................... 26
1.4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả chăn nuôi bò ....................................... 27
1.4.3.1. Yếu tố kinh tế - xã hội .................................................................................. 27
1.4.3.2. Yếu tố kỹ thuật ............................................................................................. 28
1.5. HỆ THỐNG CHĂN NUÔI VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ .................................................. 30
1.5.1. Hệ thống chăn nuôi (HTCN) ........................................................................... 30
1.5.1.1. Khái niệm về hệ thống chăn nuôi ................................................................. 30
1.5.1.2. Phương pháp nghiên cứu hệ thống chăn nuôi ............................................. 31
1.5.1.3. Hệ thống chăn nuôi bò thịt ........................................................................... 34
1.5.2. Chuỗi giá trị nông sản ..................................................................................... 37
1.5.2.1. Khái niệm về chuỗi giá trị ............................................................................ 37
1.5.2.2. Chuỗi giá trị bò thịt ...................................................................................... 38
1.5.2.3. Vai trò của các tác nhân trong chuỗi giá trị thịt bò .................................... 38
1.5.2.4. Mối liên kết trong chuỗi giá trị ................................................................... 39
1.6. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN .................................... 41
1.7. KHÁI QUÁT VÙNG NGHIÊN CỨU ........................................................................ 42
1.7.1. Khái quát chung về tỉnh Cao Bằng ................................................................. 42
1.7.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................... 42
1.7.1.2. Địa hình ........................................................................................................ 43
1.7.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................. 44
1.7.2. Định hướng phát triển chăn nuôi bò của tỉnh Cao Bằng ................................. 45
1.7.3. Vùng phân bố chăn nuôi bò Hmông Cao Bằng .............................................. 45
v
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 48
2.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ......................................... 48
2.1.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu .................................................................... 48
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ....................................................................................... 48
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ...................................................................................... 48
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 49
2.2.1. Phân tích hệ thống chăn nuôi bò Hmông tại Cao Bằng .................................. 49
2.2.2. Nghiên cứu nguồn thức ăn xanh trong vụ đông dùng để nuôi và vỗ béo bò
Hmông tại vùng nghiên cứu ...................................................................................... 49
2.2.3. Nghiên cứu tối ưu hóa một số kiến thức bản địa trong vỗ béo bò Hmông ..... 49
2.2.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi tới tăng khối lượng và chất lượng thịt bò
Hmông khi được vỗ béo qua các lứa tuổi khác nhau bằng khẩu phần theo kiến thức
bản địa ....................................................................................................................... 49
2.2.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần ăn đến tăng khối lượng của bò
Hmông trong thời gian vỗ béo .................................................................................. 50
2.2.4. Nghiên cứu một số giải pháp thị trường ......................................................... 50
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................... 50
2.3.1. Phân tích hệ thống chăn nuôi bò Hmông Cao Bằng ....................................... 50
2.3.1.1. Phương pháp thu thập số liệu: ..................................................................... 50
2.3.1.2. Phương pháp xử lý số liệu: .......................................................................... 50
2.3.1.3. Tính toán hiệu quả chăn nuôi bò Hmông ..................................................... 51
2.3.2. Nghiên cứu nguồn thức ăn xanh trong vụ đông dùng để nuôi và vỗ béo bò
Hmông tại vùng nghiên cứu ...................................................................................... 52
2.3.2.1. Phương pháp điều tra thực địa .................................................................... 52
2.3.2.2. Phân tích, định loại mẫu và xử lý số liệu ..................................................... 53
2.3.2.3. Kỹ thuật in vitro gas production .................................................................. 55
2.3.3. Nghiên cứu tối ưu hóa một số kiến thức bản địa trong vỗ béo bò Hmông ..... 56
2.3.3.1. Thí nghiệm 1. Ảnh hưởng của tuổi tới tăng khối lượng và chất lượng thịt bò
Hmông khi được vỗ béo qua các lứa tuổi khác nhau bằng khẩu phần theo kiến thức
bản địa ....................................................................................................................... 56
vi
2.3.3.2. Thí nghiệm 2. Nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần ăn đến tăng khối
lượng của bò Hmông trong thời gian vỗ béo ............................................................ 61
2.3.4. Nghiên cứu một số giải pháp thị trường ......................................................... 64
2.3.4.1. Bố trí thí nghiệm ........................................................................................... 64
2.3.4.2. Chỉ tiêu theo dõi và đánh giá: ...................................................................... 66
2.3.4.3. Tính giá trị gia tăng của thịt bò Hmông trong thí nghiệm: ......................... 66
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................................. 68
3.1. HỆ THỐNG CHĂN NUÔI BÒ HMÔNG TẠI CAO BẰNG ................................. 68
3.1.1. Một số thông tin chung các hộ điều tra ........................................................... 68
3.1.1.1. Phân loại kinh tế của hộ............................................................................... 69
3.1.1.2. Nhân khẩu và lao động trong hộ .................................................................. 69
3.1.1.3. Số lượng bò theo từng nhóm hộ ................................................................... 69
3.1.1.5. Trình độ của chủ hộ ..................................................................................... 70
3.1.2. Quy mô chăn nuôi bò Hmông ......................................................................... 71
3.1.3. Đặc điểm HTCN bò của người Hmông tại Hà Quảng, Cao Bằng .................. 71
3.1.4. Khả năng sinh sản của bò Hmông tại xã Hạ thôn, Hà Quảng, Cao Bằng ....... 75
3.1.5. Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò Hmông .................................................. 77
3.2. ĐÁNH GIÁ NGUỒN THỨC ĂN NUÔI BÒ HMÔNG TẠI VÙNG .................... 80
NGHIÊN CỨU ....................................................................................................................... 80
3.2.1. Phân loại các cây thức ăn nuôi bò Hmông ...................................................... 80
3.2.1.1. Đa dạng về thành phần loài .......................................................................... 85
3.2.1.2. Đa dạng về dạng sống .................................................................................. 87
3.2.1.3. Nhóm cây thức ăn ưa thích .......................................................................... 88
3.2.2. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của 6 cây thức ăn ưu thích .......... 89
3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HÓA MỘT SỐ KIẾN THỨC BẢN ĐỊA . 95
3.3.1. Ảnh hưởng tuổi tới tăng khối lượng và chất lượng thịt bò Hmông khi được vỗ
béo qua các lứa tuổi khác nhau bằng khẩu phần theo kiến thức bản địa .................. 95
3.3.1.1. Tăng khối lượng của bò Hmông khi vỗ béo ................................................ 95
3.3.1.2. Hiệu quả sử dụng thức ăn của bò vỗ béo ..................................................... 96
3.3.1.3. Khả năng sản xuất thịt của bò thí nghiệm ................................................... 98
vii
3.3.1.4. Chất lượng thịt bò thí nghiệm ...................................................................... 99
3.3.2. Ảnh hưởng của khẩu phần ăn đến tăng khối lượng của bò Hmông trong thời
gian vỗ béo .............................................................................................................. 103
3.3.2.1. Tăng khối lượng của bò thí nghiệm ........................................................... 103
3.3.2.2. Hiệu quả sử dụng thức ăn của bò vỗ béo ................................................... 104
3.4. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỊ TRƯỜNG ....................................... 106
3.4.1. Biến động thị trường bò thịt Hmông ............................................................. 106
3.4.2. Một số thử nghiệm giải pháp thị trường ....................................................... 107
3.4.2.1. Xây dựng mối liên kết các tác nhân sản xuất qua liên kết nhóm với Hội
chăn nuôi và tiêu thụ bò thịt Cao Bằng .................................................................. 107
3.4.2.2. Xây dựng thương hiệu và các công cụ quảng bá sản phẩm thịt bò Hmông110
3.4.2.3. Xây dựng thử nghiệm kênh phân phối rõ nguồn gốc xuất xứ cho sản phẩm
thịt bò Hmông Cao Bằng ......................................................................................... 113
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................................................ 116
1. KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 116
2. ĐỀ NGHỊ ........................................................................................................................... 116
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ................................................................. 117
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................. 118
viii
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
ACIAR Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia
ADB Ngân hàng phát triển châu Á
ADF Xơ không tan trong dung môi axit
ATTP An toàn thực phẩm
CNY Đồng Nhân dân tệ Trung quốc
Cs Cộng sự
DBRP Dự án phát triển kinh doanh với người nghèo Cao Bằng
EU Liên minh Châu Âu
GLM Mô hình tuyến tính tổng quát
HTCN Hệ thống chăn nuôi
HTNN Hệ thống nông nghiệp
HTX/THT Hợp tác xã/Tổ hợp tác
IFAD Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế
INTERBEV
Hiệp Hội các doanh nghiệp trong ngành chăn nuôi
gia súc và ngành công nghiệp thịt của Pháp
LMLM Lở mồm long móng
Mean (M) Giá trị trung bình
NDF Xơ không tan trong dung dịch trung tính
NHTT Nhãn hiệu tập thể
NLTĐ (ME) Năng lượng trao đổi
NQ-CP Nghị quyết-Chính phủ
OMD Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ
QĐ Quyết định
SE Sai số tiêu chuẩn
SHTT Sở hữu trí tuệ
TDN Tổng chất tiêu dinh dưỡng có thể tiêu hóa
THT Tổ hợp tác
TN Thí nghiệm
ix
TSCĐ Tài sản cố định
UBND Ủy ban nhân dân
USD Đồng đô la Mỹ
USDA Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ
VCK Vật chất khô
VNĐ Việt Nam đồng
VSTY Vệ sinh thú y
x
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Bảng xếp hạng mười nước đứng đầu thế giới về số lượng bò năm 2016 ... 4
Bảng 1.2. Tiêu thụ thịt bò trên thế giới theo quốc gia năm 2016 ............................... 5
Bảng 1.3. Số lượng bò theo vùng sinh thái qua các năm 2010 - 2016 ........................ 7
Bảng 1.4. Sản lượng thịt bò hơi bình quân theo đầu người qua các năm ................... 8
Bảng 1.5. Ảnh hưởng của mức dinh dưỡng đến thành phần thân thịt ...................... 17
Bảng 1.6. Khả năng tích lũy protein và mỡ theo tuổi (%) ........................................ 19
Bảng 1.7. Hệ số di truyền mỡ giắt ở bò thịt .............................................................. 22
Bảng 1.8. Đặc điểm ba vùng chăn nuôi bò Hmông tại Cao Bằng ............................ 47
Bảng 2.1. Phương pháp phân tích các thành phần hóa học của thức ăn .........