Kết quả nghiên cứu cho thấy, khoáng sản trong vùng nghiên cứu gồm: khoáng sản nhiên liệu, khoáng sản không kim loại và khoáng sản kim loại.
- Khoáng sản kim loại: Gồm urani trong cát kết và trong than phân bố trong hệ tầng An Điềm; vàng sa khoáng phân bố trên các lưu vực sông Bung, sông Giằng và những điểm quặng vàng gốc ở khu vực Thạnh Mỹ, Tabhing huyện Giằng và ở Phước Hảo; chì - kẽm khe Rình thuộc xã Quế Phước, huyện Quế Sơn, các khoáng sản này hầu hết có quy mô nhỏ, ngoại trừ urani. Urani trong cát kết trũng Nông Sơn là khoáng sản có tiềm năng lớn đã được điều tra đánh giá, một số diện tích đã được thăm dò; đây cũng là đối tượng nghiên cứu của luận án.
Urani phân bố ở Khe Hoa - Khe Cao, Tabhing (Pà Lừa - Pà Rồng), Cà Liêng - Sườn Giữa, Chùa Đua - Khe Lốt, Đông Nam Bến Giằng
Khu Khe Hoa - Khe Cao đã được Đoàn địa chất 154 (Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm) tìm kiếm đánh giá. Đây là diện tích rất có triển vọng công nghiệp đang được đưa vào kế hoạch thăm dò trong giai đoạn tiếp.
Năm 1993 -1997, Liên đoàn Xạ - Hiếm đã tiến hành tìm kiếm tỷ lệ 1: 25.000 khu vực Tabhinh trên diện tích 150km2 và khẳng định đây là khu vực có triển vọng về urani; trong đó diện tích Pà Lừa - Pà Rồng đã được thăm dò tính trữ lượng cấp 122 (năm 2021).
- Khoáng sản không kim loại: Chủ yếu là khoáng sản làm vật liệu xây dựng, bao gồm các mỏ đá hoa Thạnh Mỹ, sét An Điềm, sét Phú Nhuận và sét Kiểm Lâm. Tiếp đến là photphorit trong các trầm tích của loạt Thọ Lâm như Phương Rạnh (điểm khoáng sản làm phân bón tổng hợp CaO - P2O5, MgO), Ba Dấu, Thạch Bàn. Ngoài ra còn có điểm ngọc quý epidot ở làng Rô; các biểu hiện vàng gốc gồm mạch thạch anh sulfur có chứa vàng phân bố trong đá xâm nhập của phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn ở khu vực Tabhing (khe Cầu Sắt, khe Vinh, ) và các mạch thạch anh sulfur trong các đá của hệ tầng Asan ở khu Duôi, khu vực Tabhing.
- Khoáng sản nhiên liệu (than đá): Trong trầm tích hệ tầng Nông Sơn đã xác định được 3 mỏ than đá là mỏ Nông Sơn, Cà Liêng - Sườn Giữa, Ngọc Kinh và 3 điểm than đá là Bến Hiên, An Điềm, Thạnh Mỹ.
157 trang |
Chia sẻ: Tuệ An 21 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 247 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu lựa chọn phương pháp thăm dò và đánh giá tài nguyên Urani trong cát kết bồn trũng Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
----------------------
TRẦN LÊ CHÂU
NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ
VÀ ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN URANI TRONG CÁT KẾT
BỒN TRŨNG NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT
Hà Nội - 2024
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
----------------------
TRẦN LÊ CHÂU
NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ
VÀ ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN URANI TRONG CÁT KẾT
BỒN TRŨNG NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM
Ngành: Kỹ thuật địa chất
Mã số: 9520501
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS Nguyễn Văn Lâm
2. TS Bùi Tất Hợp
Hà Nội - 2024
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả trong luận án là trung thực, một phần đã được công bố trong các bài báo của
NCS đăng trong các Tạp chí Khoa học, phần còn lại chưa từng được công bố trong
bất cứ công trình nào khác.
Tác giả luận án
Trần Lê Châu
ii
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... V
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... VI
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ .................................................................. VIII
DANH MỤC CÁC ẢNH ........................................................................................... X
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT – KHOÁNG SẢN BỒN
TRŨNG NÔNG SƠN ................................................................................................. 7
1.1. Tổng quan vùng nghiên cứu ..................................................................... 7
1.1.1. Vị trí địa lý ..................................................................................................... 7
1.1.2. Vị trí địa chất bồn trũng Nông Sơn trên bình đồ cấu trúc khu vực ............... 7
1.2. Khái quát lịch sử nghiên cứu địa chất và khoáng sản ................................ 9
1.2.1. Các công trình nghiên cứu địa chất khu vực, đo vẽ bản đồ địa chất và điều
tra khoáng sản .......................................................................................................... 9
1.2.2. Các công trình nghiên cứu chuyên đề ......................................................... 10
1.2.3. Các công trình điều tra, đánh giá và thăm dò urani đã tiến hành .................. 11
1.3. Đặc điểm địa chất bồn trũng Nông Sơn ................................................... 13
1.3.1. Địa tầng ....................................................................................................... 13
1.3.2. Magma xâm nhập ........................................................................................ 20
1.3.3. Đặc điểm cấu trúc, kiến tạo ......................................................................... 22
1.3.4. Đặc điểm tướng đá - cổ địa lý và quy luật phân bố của cát kết Triat muộn
bồn trũng Nông Sơn .............................................................................................. 26
1.3.5. Khoáng sản .................................................................................................. 30
1.3.6. Một số tồn tại nghiên cứu trước đây ............................................................ 31
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 33
2.1. Cơ sở lý luận .......................................................................................... 33
2.1.1. Các khái niệm cơ bản sử dụng trong luận án .............................................. 33
2.1.2. Khái quát về urani ....................................................................................... 35
2.1.3. Phân loại các kiểu mỏ urani trên thế giới và Việt Nam .............................. 41
2.1.4. Cơ sở lý luận về đặc điểm biến hóa quặng hóa ........................................... 49
2.2. Phương pháp pháp luận và phương pháp nghiên cứu ............................... 52
iii
2.2.1. Cách tiếp cận ............................................................................................... 52
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 53
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA URANI TRONG CÁT KẾT BỒN
TRŨNG NÔNG SƠN ............................................................................................... 66
3.1. Đặc điểm cấu trúc địa chất các khu vực mỏ và điểm quặng urani bồn trũng
Nông Sơn ...................................................................................................... 66
3.1.1. Địa tầng ....................................................................................................... 67
3.1.2. Các thành tạo magma xâm nhập .................................................................. 70
3.1.3. Đặc điểm kiến tạo ........................................................................................ 71
3.2. Đặc điểm quặng hóa urani ...................................................................... 72
3.2.1. Đặc điểm phân bố và hình thái - cấu trúc thân quặng ................................. 72
3.2.2. Đặc điểm thành phần khoáng vật ................................................................ 80
3.2.3. Thành phần hóa học..................................................................................... 85
3.3. Vai trò của các yếu tố đối với tạo quặng urani trong cát kết bồn trũng
Nông Sơn ...................................................................................................... 92
3.3.1. Yếu tố cấu trúc - kiến tạo ............................................................................ 92
3.3.2. Yếu tố thủy văn ........................................................................................... 94
3.3.3. Yếu tố khí hậu ............................................................................................. 94
3.3.4. Yếu tố thạch học .......................................................................................... 95
3.3.5. Yếu tố địa hóa .............................................................................................. 96
3.4. Khái quát cơ chế tạo quặng urani trong cát kết bồn trũng Nông Sơn ........ 98
3.4.1. Nguồn cung cấp urani .................................................................................. 98
3.4.2. Cơ chế tạo quặng ....................................................................................... 101
CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ VÀ ĐÁNH GIÁ TÀI
NGUYÊN URANI TRONG CÁT KẾT BỒN TRŨNG NÔNG SƠN .................... 105
4.1. Đặc điểm biến đổi của các thông số địa chất thân quặng urani .............. 105
4.1.1. Quy luật và cấu trúc sự biến hóa quặng hóa urani .................................... 105
4.1.2. Đặc điểm biến hóa về chiều dày và hàm lượng trong các thân quặng ...... 107
4.1.3. Đặc tính dị hướng của khoáng sản urani ................................................... 112
4.2. Lựa chọn phương pháp thăm dò ............................................................ 118
4.2.1. Nhóm mỏ thăm dò ..................................................................................... 119
iv
4.2.2. Công trình và hệ thống công trình thăm dò ............................................... 121
4.2.3. Mạng lưới công trình thăm dò ................................................................... 121
4.3. Lựa chọn phương pháp đánh giá tài nguyên .......................................... 123
4.3.1. Tài nguyên xác định .................................................................................. 123
4.3.2. Tài nguyên chưa xác định .......................................................................... 130
4.3.3. Yêu cầu đối với công tác thăm dò ............................................................. 132
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 135
CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .................................................... 137
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 138
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tên viết tắt Viết đầy đủ
ĐCKS: Địa chất khoáng sản
IAEA: Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế
NCS: Nghiên cứu sinh
Tr. Năm: Triệu năm
THTKT Tổ hợp thạch kiến tạo
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Tập hợp các khoáng vật đặc trưng ở bồn trũng Nông Sơn.............................. 85
Bảng 3.2: Bảng thống kê thành phần hoá học quặng urani theo kiểu quặng tự nhiên.......... 86
Bảng 3.3: Bảng kết quả phân tích mẫu hoá nhóm trong các thân quặng urani khu vực
Pà Lừa - Pà Rồng ............................................................................................................. 86
Bảng 3.4: Bảng kết quả tính tương quan cặp urani và các nguyên tố khu vực
Pà Lừa - Pà Rồng ........................................................................................................ 86
Bảng 3.5: Kết quả tính toán các tham số đặc trưng thống kê hàm lượng các thân
quặng urani khu mỏ Khe Hoa - Khe Cao ..................................................................... 87
Bảng 3.6: Thành phần hoá học theo mẫu nhóm trong các thân quặng quặng urani khu
vực Đông Nam Bến Giằng................................................................................................. 87
Bảng 3.7: Thành phần hoá học quặng urani khu Cà Liêng - Sườn Giữa .................... 88
Bảng 3.8: Đối sánh các đặc điểm địa chất các khu vực mỏ và điểm mỏ urani trong cát
kết bồn trũng Nông Sơn ................................................................................................ 89
Bảng 3.9: Hàm lượng U308 của một số loại đá trong phức hệ Khâm Đức - Núi Vú theo
kết quả phân tích kích hoạt notron ................................................................................ 99
Bảng 3.10: Hàm lượng U của các nhóm đá thuộc phức hệ Khâm Đức - Núi Vú theo
kết quả phân tích ICP-MS ............................................................................................. 99
Bảng 3.11: Thành phần khoáng vật của các loại đá chính phức hệ Đại Lộc ........ 99
Bảng 3.12: Đặc điểm phân bố các nguyên tố phóng xạ trong các loại đá phức
hệ Đại Lộc theo các kết quả phân tích kích hoạt nơtron .......................................... 100
Bảng 3.13: Hàm lượng U trong một số đá phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn theo kết quả
phân tích kích hoạt nơtron ........................................................................................... 101
Bảng 3.14: Hàm lượng U trong một số đá phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn theo kết quả
phân tích ICP-MS ........................................................................................................ 101
Bảng 4.1: Kết quả xử lý thống kê chiều dày các thân quặng urani trong cát kết
trũng Nông Sơn ......................................................................................................... 107
Bảng 4.2: Kết quả xử lý thống kê hàm lượng U3O8 các khu vực nghiên cứu ........... 109
vii
Bảng 4.3: Tổng hợp kết quả khảo sát Variogram theo hàm lượng U3O8 các thân
quặng TQ1 lô A khu Pà Lừa - Pà Rồng ...................................................................... 113
Bảng 4.4: Kết quả khảo sát Variogram theo chiều dày các thân quặng 1, 2, 2b lô G2 khu
Pà Lừa - Pà Rồng, thân quặng 4 khu Khe Cao và thân quặng 1 khu Đông Nam
Bến Giằng ................................................................................................................... 115
Bảng 4.5: Kết quả khảo sát Variogram theo hàm lượng các thân quặng 1, 2, 2b lô G2
khu Pà Lừa - Pà Rồng, thân quặng 4 khu Khe Cao và thân quặng 1 khu Đông Nam
Bến Giằng .................................................................................................................... 117
Bảng 4.6: Tổng hợp kết quả xác định kích thước ảnh hưởng và hệ số dị
hướng các thân quặng đặc trưng khu vực Pà Lừa - Pà Rồng, khu Khe Cao và
khu Đông Nam Bến Giằng ..................................................................................... 118
Bảng 4.7: Thống kê các tiêu chuẩn chủ yếu sử dụng phân nhóm mỏ thăm dò urani
trong cát kết bồn trũng Nông Sơn ............................................................................... 119
Bảng 4.8: Mạng lưới định hướng các công trình thăm dò ......................................... 123
Bảng 4.9: Phân nhóm các phương pháp dự báo định lượng tài nguyên
khoáng sản ........................................................................................... 130
viii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Hình 1.1. Vị trí kiến tạo vùng nghiên cứu trên sơ đồ cấu trúc khu vực ............................ 8
Hình 1.2: Sơ đồ địa chất bồn trũng Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam .................................... 19
Hình 1.3. Sơ đồ tướng đá - cổ địa trầm tích Triat muộn bồn trũng Nông Sơn ............... 26
Hình 1.4. Mặt cắt tướng đá - cổ địa trầm tích Triat muộn khu vực Pà Lừa - Pà Rồng ..... 27
Hình 2.1: Sự hấp thụ của các chất hữu cơ khác nhau từ dung dịch carbonat natri ........ 37
Hình 2.2: Các đường đẳng nhiệt về sự hấp thụ ion UO22+ của axit humic ở pH = 5 ..... 38
Hình 2.3: Sơ đồ quan hệ của hằng số ô mạng (ao) và các oxyt urani đối với môi trường
thành tạo chúng. .................................................................................................................. 40
Hình 2.4. Mô hình vị trí không gian và hình thái các thân quặng urani trong cát kết .... 43
Hình 2.5. Các phụ kiểu mỏ urani trong cát kết ................................................................. 45
Hình 2.6. Đường cong mật độ xác suất theo quy luật phân bố chuẩn............................. 55
Hình 2.7: Mô hình mức độ biến đổi một số thông số địa chất .................................. 60
Hình 2.8. Hình ảnh minh hoạ sử dụng Variogram để phân cấp tài nguyên, trữ lượng ....... 61
Hình 2.9. Các yếu tố phương vị, góc quét, bước khảo sát, góc giới hạn để khảo sát
Variogram ........................................................................................................................... 62
Hình 3.1. Sơ đồ phân bố quặng urani bồn trũng Nông Sơn............................................. 67
Hình 3.2. Bản đồ địa chất và bố trí công trình thăm dò urani mỏ Pà Lừa - Pà Rồng thu từ
tỷ lệ 1: 2000 ......................................................................................................................... 68
Hình 3.3: Bản đồ địa chất khoáng sản khu Khe Hoa - Khe Cao, tỉnh Quảng Nam thu từ
tỷ lệ 1: 10.000 ..................................................................................................................... 69
Hình 3.4: Bản đồ địa chất khoáng sản khu Đông Nam Bến Giằng, tỉnh Quảng Nam thu
từ tỷ lệ 1: 25.000 ................................................................................................................. 70
Hình 3.5. Mặt cắt địa chất tuyến 263 khu Pà Lừa - Pà Rồng thu từ tỷ lệ 1: 500 ............ 73
Hình 3.6: Mặt cắt địa chất khu Khe Hoa - Khe Cao, tỉnh Quảng Nam thu từ tỷ lệ
1:1000 ................................................................................................................... 75
Hình 3.7: Hình dạng thân quặng trong tầng đá có các kiểu địa hoá khác nhau ............. 97
Hình 3.8. Mô hình di chuyển và tích tụ urani trong đới phong hóa bồn trũng
Nông Sơn ......................................................................................................................... 104
ix
Hình 4 1: a) Mặt cắt ngang tuyến 20 khu A; b) Mặt cắt dọc tuyến trục khu A. ........ 106
Hình 4.2: Biểu đồ tần suất xuất hiện của chiều dày thân quặng urani khu vực Pà Lừa – Pà
Rồng và Khe Hoa - Khe Cao ................................................................................................ 108
Hình 4.3: Biểu đồ tần suất xuất hiện của hàm lượng U3O8 toàn mỏ, trong các tập đá
chứa quặng khu vực Pà Lừa - Pà Rồng ........................................................................... 110
Hình 4.4: Biểu đồ tần suất xuất hiện của hàm lượng U3O8 trong các thân quặng khu
vực Pà Lừa - Pà Rồng, Khe Hoa - Khe Cao, Đông Nam Bến Giằng ........................... 110
Hình 4.5: Biểu đồ tần số phân bố Log(10) hàm lượng U3O8 thân quặng 1 và thân quặng
2 lô A, G khu vực Pà Lừa - Pà Rồng ............................................................................... 111
Hình 4.6: Biểu đồ hàm cấu trúc Variogram thân quặng 1, Lô A khu Pà Lừa - Pà Rồng ....... 112
Hình 4.7: Biểu đồ hàm cấu trúc Variogram chiều dày các thân quặng 1, 2, 2b lô G2,
khu vực Pà Lừa - Pà Rồng ............................................................................................... 114
Hình 4.8: Biểu đồ hàm cấu trúc Variogram chiều dày thân quặng 4 khu Khe Cao, khu
vực Khe Hoa - Khe Cao và thân quặng 1 khu vực Đông Nam Bến Giằng .................. 114
Hình 4.9. Biểu đồ hàm cấu trúc Variogram hàm lượng U3O8 các thân quặng 1, 2, 2b lô
G2, khu vực Pà Lừa - Pà Rồng ........................................................................................ 116
Hình 4.10. Biểu đồ hàm cấu trúc Variogram hàm lượng U3O8 thân quặng 4 khu Khe
Cao, khu vực Khe Hoa - Khe Cao và thân quặng 1 khu vực Đông Nam Bến Giằng .... 116
x
DANH MỤC CÁC ẢNH
Ảnh 1.1. Vết lộ cuội, sạn, cát trong thành tạo aluvi- proluvi và cuội, sạn, cát trong nón
quạt cửa sông khu vực Pà Lừa .................................................................................. 28
Ảnh 1.2. Vết lộ và mẫu lõi khoan cát kết phức hệ tướng cát bùn biển nông vũng vịnh ..... 28
Ảnh 1.3. Cát kết arko hạt lớn, xi măng lấp đầy - tiếp xúc gồm: matrix sericit; xi măng
hoá học silic, calcit thứ sinh (phân hệ tầng An Điềm trên - T3n ađ2, khu Pà Lừa). Đá
giàu felspat: plaiocla axit song tinh đa hợp thanh nét bị sericit hoá (A) microclin song
tinh bàn cờ. (B) orthocla bị pelit hoá, Thạch anh đơn tinh thể (Qm) và đa tinh thể
(Qp) chiếm tỷ lệ nhỏ.....29
Ảnh 1.4. Cát kết arko hạt trung, xi măng lấp đầy gồm matrix vụn cơ học silic,
sericit, calcit thứ sinh (phân hệ tầng An Điềm trên - T3n ađ2, khu Khe Cao). Đá giàu
felspat: microclin song tinh bàn cờ, orthocla bị pelit hoá. Thạch anh đơn tinh thể
(Qm) và đa tinh thể (Qp) chiếm tỷ lệ nhỏ.. ............................................................... 29
Ảnh 3.1: Cuội kết trong phần dưới của hệ tầng An Điềm ........................................ 68
Ảnh 3.2: cát kết arkos ................................................................................................ 69
Ảnh 3.3: Quặng urani chưa bị phong hoá....................................................................... 80
Ảnh 3.4: Quặng urani bị bán phong hoá ....................................................................... 80
Ảnh 3.5: Khoáng vật Nasturan ở thân quặng 1, lô A khu vực Pà Lừa- Pà Rồng ................. 81
Ảnh 3.6: Khoáng vật Nasturan đang bị uranophan thay thế ........................................ 81
Ảnh 3.7: Khoáng vật coffinit ở gương 13 tại 15m lò lô A ........................................ 81
Ảnh 3.8: Khoáng vật Uranophan ở gương 6 lò hướng chính, đoạn 30m, lô A ......... 82
Ảnh 3.9: Khoáng vật uranophan ............................................................................... 82
Ảnh 3.10: Các khoáng vật autunit ở gương lò 6 lò hướng cắm, lô A ....................... 83
Ảnh 3.11: Các khoáng vật metaautunit khu Pà Lừa ...................................................... 83
Ảnh 3.12: Các khoáng vật uranoxiaxit và metauranoxiaxit ở guơng lò 20, lò đường
phương, lô A, khu Pà Lừa ......................................................................................... 83
Ảnh 3.13: Khoáng vật Photfuranilit khu Pà Lừa ...................................................... 83
Ảnh 3.14