Bảo hiểm y tế (BHYT) là phạm trù kinh tế luôn đƣợc quan tâm hàng đầu ở
hầu hết các nƣớc trên thế giới. Nguyên nhân là do BHYT là một chính sách xã hội
quan trọng, mang ý nghĩa nhân đạo và có tính chia sẻ cộng đồng sâu sắc.Tính
nhân đạo và chia sẻ của BHYT đƣợc thể hiện thông qua sự hỗ trợ tƣơng thân
tƣơng ái trong chăm sóc sức khoẻ giữa ngƣời giàu với ngƣời nghèo, giữa ngƣời
thuận lợi về sức khoẻ với ngƣời ốm đau và rủi ro về sức khoẻ, giữa ngƣời đang
độ tuổi lao động với ngƣời già và trẻ em. Đồng thời, bảo hiểm y tế mang tính dự
phòng những rủi ro do chi phí cao cho chăm sóc sức khoẻ gây nên khi ốm đau,
bệnh tật (Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam, 2009).
Vì vậy, BHYT đóng vai trò quan trọng không những đối với ngƣời tham
gia bảo hiểm, các cơ sở y tế, mà còn là nhân tố quan trọng trong việc thực hiện chủ
trƣơng xã hội hoá công tác y tế nhằm huy động nguồn tài chính ổn định, phát triển
đa dạng các thành phần tham gia KCB cho nhân dân (Nguyễn Thu Huyền,
2013).Thêm vào đó, chính sách BHYT là một nội dung quan trọng thuộc CSXH
nhằm chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân (Dƣơng Văn Thắng, 2014).
179 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu nhu cầu bảo hiểm y tế của nông dân tỉnh Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
VŨ NGỌC HUYÊN
NGHIÊN CỨU NHU CẦU BẢO HIỂM Y TẾ
CỦA NÔNG DÂN TỈNH THÁI BÌNH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
VŨ NGỌC HUYÊN
NGHIÊN CỨU NHU CẦU BẢO HIỂM Y TẾ
CỦA NÔNG DÂN TỈNH THÁI BÌNH
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN
MÃ SỐ: 62.31.01.05
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. GS.TS. NGUYỄN VĂN SONG
2. PGS.TS. NGUYỄN THỊ TÂM
HÀ NỘI - 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu đƣợc trình bày trong luận án này là trung thực, khách quan và chƣa từng dùng bảo vệ
để lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc cảm ơn và
các thông tin trích dẫn trong luận án đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận án
Vũ Ngọc Huyên
ii
LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết, tôi xin cảm ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Văn Song và PGS.TS.
Nguyễn Thị Tâm là thầy cô giáo trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi về mọi mặt để hoàn
thành luận án tiến sĩ kinh tế này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam,
Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Ban Quản
lý đào tạo, tập thể giáo viên, cán bộ nhân viên Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn,
Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, trực tiếp là các thầy cô giáo Bộ môn Kinh tế Tài
nguyên và Môi trƣờng, cùng đồng nghiệp, bạn bè, ngƣời thân, đặc biệt là gia đình đã giúp
đỡ tôi về vật chất, tinh thần và thời gian để tôi hoàn thành quá trình học tập và thực hiện
luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự tận tình giúp đỡ của các đơn vị, tổ chức, Vụ Bảo
hiểm – Bộ Y tế, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bảo hiểm xã hội Thái Bình, Bảo hiểm xã hội
các huyện, các xã, UBND các huyện của tỉnh Thái Bình, Bệnh viên đa khoa Thái Bình,
Bệnh viện đa khoa huyện Tiền Hải, ngƣời nông dân ở các điểm nghiên cứu đã giúp tôi
thu thập số liệu và các thông tin cần thiết để hoàn thành luận án.
Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận án
Vũ Ngọc Huyên
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt v
Danh mục các bảng vi
Danh mục các biểu đồ viii
Danh mục các hình ix
Trích yếu luận án x
Thesis Abstract xii
PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 5
1.3 Các câu hỏi nghiên cứu 5
1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 6
1.5 Những đóng góp mới của luận án 6
PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NHU
CẦU BẢO HIỂM Y TẾ CỦA NÔNG DÂN 8
2.1 Cơ sở lý luận về nhu cầu bảo hiểm y tế của nông dân 8
2.1.1 Lý luận về bảo hiểm y tế 8
2.1.2 Lý luận về nhu cầu, cầu bảo hiểm y tế của nông dân 17
2.2 Thực tiễn thực hiện chính sách và tham gia bảo hiểm y tế của nông dân trên
thế giới và ở Việt Nam 30
2.2.1 Kinh nghiệm triển khai bảo hiểm y tế ở một số nƣớc trên Thế giới 30
2.2.2 Thực tiễn thực hiện chính sách, luật bảo hiểm y tế ở Việt Nam 33
2.3 Bài học kinh nghiệm về triển khai bảo hiểm y tế cho nông dân ở Thái Bình 45
PHẦN 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 48
3.1.1 Điều kiện tự nhiên của tỉnh Thái Bình 48
3.1.2 Về kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình 49
3.2 Khung phân tích và cách tiếp cận 52
iv
3.2.1 Khung phân tích của luận án 52
3.2.2 Cách tiếp cận 53
3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu của luận án 54
3.3.1 Chọn điểm nghiên cứu 54
3.3.2 Thu thập dữ liệu 55
3.3.3 Xử lý và tổng hợp dữ liệu 58
3.3.4 Phân tích thông tin 59
3.3.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 62
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 64
4.1 Thực trạng thực thi chính sách bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh Thái Bình 64
4.1.1 Thực trạng chăm sóc sức khỏe của ngƣời dân tỉnh Thái Bình 64
4.1.2 Thực trạng khám chữa bệnh bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh Thái Bình 65
4.1.3 Thực trạng thu bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh Thái Bình 67
4.1.4 Tình hình sử dụng quỹ bảo hiểm y tế của bảo hiểm xã hội tỉnhThái Bình 70
4.2 Thực trạng và nhu cầu tham gia bảo hiểm y tế của ngƣời nông dân trên địa
bàn tỉnh Thái Bình 72
4.2.1 Thực trạng tham gia bảo hiểm y tế của nông dân tỉnh Thái Bình 72
4.2.2 Nhu cầu tham gia bảo hiểm y tế của ngƣời nông dân tỉnh Thái Bình 76
4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu tham gia bảo hiểm y tế của nông dân
tỉnh Thái Bình 91
4.3.1 Các yếu tố ảnh hƣởng 91
4.3.2 Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng tới cầu tham gia bảo hiểm y tế của ngƣời
nông dân tỉnh Thái Bình 113
4.4 Giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút ngƣời nông dân tham gia mua bảo
hiểm y tế 116
4.4.1 Bối cảnh tiếp tục thực hiện tốt bảo hiểm y tế cho nông dân 116
4.4.2 Giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút ngƣời nông dân tham gia bảo hiểm y tế 119
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 131
5.1 Kết luận 131
5.2 Kiến nghị 133
Danh mục các công trình đã công bố 135
Tài liệu tham khảo 136
Phụ lục 143
v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
BHYTTN Bảo hiểm y tế tự nguyện
BHYT BB Bảo hiểm y tế bắt buộc
CS Consumer Surplus (Thặng dƣ ngƣời tiêu dùng)
CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu
CSSK
CSXH
Chăm sóc sức khoẻ
Chính sách xã hội
CSVC Cơ sở vật chất
CVM Contingent Valuation Method (Phƣơng pháp tạo dựng thị trƣờng)
DVYT Dịch vụ y tế
HS Học sinh
HTX Hợp tác xã
KCB Khám chữa bệnh
KT Kinh tế
MP Market Price (Giá thị trƣờng)
NĐ Nghị định
NLĐ Ngƣời lao động
PS Producer Surplus (Thặng dƣ của ngƣời sản xuất)
SV Sinh viên
TBXH Tiến bộ xã hội
TT Thông tƣ
TTYT Trung tâm y tế
WTP Willingness to Pay (Mức sẵn lòng chi trả)
XH Xã hội
XHCN Xã hội chủ nghĩa
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1 Tình hình tham gia Bảo hiểm y tế của ngƣời dân Việt Nam 38
3.1 Quy mô tăng trƣởng kinh tế 50
3.2 Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế 50
3.3 Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế 51
3.4 Mẫu điều tra 55
4.1 Tình hình khám chữa bệnh bằng bảo hiểm y tế của tỉnh Thái Bình (2010 – 2015) 66
4.2 Tình hình khám chữa bệnh bằng bảo hiểm y tế ở các cơ sở khám chữa
bệnh tại Thái Bình năm 2014 67
4.3 Tình hình thu bảo hiểm y tế tại tỉnh Thái Bình 68
4.4 Tình hình chi cho bảo hiểm y tế của tỉnh Thái Bình (2009 - 2015) 71
4.5 Thực trạng tham gia bảo hiểm y tế của ngƣời nông dân tỉnh Thái Bình giai
đoạn 2009 – 2015 73
4.6 Thực trạng tham gia bảo hiểm y tế của nông dân thuộc các huyện điều tra
tỉnh Thái Bình năm 2014 75
4.7 Thực trạng khám chữa bệnh của ngƣời nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Bình 76
4.8 Thực trạng khám chữa bệnh của ngƣời nông dân tại các huyện điều tra
năm 2014 77
4.9 Kết quả thăm dò ý kiến của ngƣời nông dân về chất lƣợng khám chữa bệnh
tại Trung tâm y tế huyện 79
4.10 Ý kiến của nông dân về chất lƣợng dịch vụ khám chữa bệnh tại Trung tâm
y tế các huyện điều tra năm 2014 81
4.11 Ý kiến của nông dân về chất lƣợng khám chữa bệnh tại Trạm y tế xã, thị trấn 82
4.12 Lý do tham gia bảo hiểm y tế của ngƣời nông dân tỉnh Thái Bình 83
4.13 Lý do thu hút sự tham gia bảo hiểm y tế của ngƣời nông dân tại điểm điều
tra năm 2014 84
4.14 Ý kiến ngƣời nông dân so sánh giữa hình thức khám chữa bệnh theo dịch
vụ ngoài và khám chữa bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế 86
4.15 Ý kiến của ngƣời nông dân về mức phí và quyền lợi khi tham gia bảo hiểm
y tế 88
vii
4.16 Nhận thức của ngƣời nông dân về chính sách bảo hiểm y tế 92
4.17 Số ngƣời tham gia bảo hiểm y tế theo các lứa tuổi ở các điểm điều tra tỉnh
Thái Bình 94
4.18 Nhu cầu tham gia bảo hiểm y tế của ngƣời nông dân dƣới 30 tuổi 95
4.19 Nhu cầu tham gia bảo hiểm y tế của ngƣời nông dân trong độ tuổỉ từ 30
đến 45 tuổi 97
4.20 Nhu cầu tham gia bảo hiểm y tế của ngƣời nông dân trong độ tuổi từ 45
đến 60 tuổi 99
4.21 Nhu cầu tham gia bảo hiểm y tế của ngƣời nông dân trong độ tuổi trên 60 102
4.22 Ảnh hƣởng của thu nhập tới nhu cầu tham gia bảo hiểm y tế của ngƣời
nông dân tỉnh Thái Bình 104
4.23 Một số thông tin cơ bản của ngƣời đƣợc phỏng vấn 106
4.24 Đánh giá của ngƣời nông dân về chính sách bảo hiểm y tế 111
4.25 Các yếu tố ảnh hƣởng tới cầu tham gia bảo hiểm y tế của nông dân tỉnh
Thái Bình năm 2012 114
4.26 Các yếu tố ảnh hƣởng tới cầu tham gia bảo hiểm y tế của nông dân tỉnh
Thái Bình năm 2014 114
viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
STT Tên biểu đồ Trang
2.1 Lộ trình bao phủ các đối tƣợng có trách nhiệm tham gia bảo hiểm y tế từ
1992 – 2014 42
4.1 Nhu cầu tham gia bảo hiểm y tế của ngƣời nông dân 112
4.2 Ý kiến của ngƣời nông dân về giải pháp thu hút ngƣời nông dân tham gia
bảo hiểm y tế năm 2014 127
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
STT Tên hình Trang
2.1 Hàm cầu Hicks 20
2.2 Hàm cầu Marshall 21
2.3 Bằng lòng trả (WTP) 26
3.1 Khung phân tích 53
x
TRÍCH YẾU LUẬN ÁN
Tên tác giả: Vũ Ngọc Huyên
Tên Luận án: Nghiên cứu nhu cầu bảo hiểm y tế của nông dân tỉnh Thái Bình.
Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62 31 01 05
Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
(1) Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về nhu cầu, cầu bảo hiểm y tế của nông dân
và một số lý luận liên quan tới phƣơng pháp nghiên cứu;
(2) Đánh giá, phân tích thực trạng tham gia bảo hiểm y tế của nông dân trong Tỉnh;
(3) Xác định nhu cầu tham gia BHYT và phân tích các yếu tố ảnh hƣởng tới nhu
cầu tham gia bảo hiểm y tế của nông dân trong thời gian qua trên địa bàn tỉnh Thái Bình;
(4) Đề xuất một số giải pháp nhằm khuyến khích, tăng cƣờng và thu hút nông dân
tham gia BHYT; đƣa ra một số kiến nghị đối với chính sách BHYT ở nƣớc ta trong thời
gian tới.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng các phƣơng pháp: Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu; phƣơng
pháp thu thập tài liệu, số liệu; phƣơng pháp tạo dựng thị trƣờng (CVM) để điều tra;
phƣơng pháp tổng hợp, phân tích và đánh giá (Phƣơng pháp toán học, phƣơng pháp thống
kê mô tả, phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia, phƣơng pháp so sánh, xác định các yếu tố
ảnh hƣởng đến nhu cầu tham gia bảo hiểm y tế của nông dân và xây dựng mô hình phân
tích các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu tham gia bảo hiểm y tế của nông dân).
Kết quả chính và kết luận
- Luận án đã nghiên cứu làm rõ các cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về cầu, nhu cầu;
cơ sở kinh tế xây dựng hàm cầu khi chất lƣợng và số lƣợng hàng hoá, dịch vụ thay đổi; nhu
cầu (cầu); phƣơng pháp tạo dựng thị trƣờng (CVM); các khái niệm về BHYT; các chính
sách, nghiên cứu liên quan tới nhu cầu, cầu BHYT. Bên cạnh đó luận án cũng đề cập đến
cơ sở thực tiễn của đề tài và một số lý luận liên quan tới phƣơng pháp nghiên cứu.
- Luận án đã sử dụng phƣơng pháp tạo dựng thị trƣờng (CVM) để thu thập thông
tin. Phƣơng pháp CVM sử dụng kỹ thuật điều tra phỏng vấn mở (openended) trực tiếp
ngƣời nông dân, cộng đồng dân cƣ về sự thay đổi của chất lƣợng hàng hóa, dịch vụ đến sở
thích của ngƣời đƣợc phỏng vấn.
- Luận án đã phân tích thực trạng tham gia BHYT của nông dân tỉnh Thái Bình
(Nhu cầu tham gia BHYT của ngƣời nông dân là rất lớn chiếm trên 85% số nông dân
điều tra); mức sẵn lòng chi trả tham gia BHYT của ngƣời nông dân. Số ngƣời tham gia
BHYT tăng nhanh trong những năm gần đây.
- Luận án phân tích các nhân tố ảnh hƣởng tới nhu cầu BHYT của nông dân tỉnh Thái
xi
Bình, bao gồm các yếu tố và nguyên nhân: độ tuổi, trình độ học vấn, thu nhập, mức độ hiểu
biết. Ở mỗi nhóm độ tuổi, thu nhập khác nhau thì việc ra quyết định tham gia BHYT là khác
nhau. Ngoài ra còn nhiều nguyên nhân khác xuất phát từ những tồn tại của công tác KCB
theo thẻ BHYT nhƣ: chất lƣợng phục vụ chƣa tốt, thủ tục KCB khó khăn, rƣờm rà, chất
lƣợng thuốc không tốt và không có nhiều loại thuốc đặc trị.
- Kết quả Luận án chỉ ra rằng, để giải quyết những nguyên nhân ảnh hƣởng đến nhu
cầu tham gia BHYT và thu hút ngƣời nông dân tham gia BHYT thì cần nâng cao chất
lƣợng phục vụ, nâng cấp CSVC kỹ thuật phục vụ ngƣời khám chữa bệnh BHYT, sử dụng
danh mục thuốc linh hoạt và theo quy định của Nhà nƣớc; tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ
đạo của các cấp uỷ đảng, chính quyền, nâng cao chất lƣợng hoạt động của Ban chỉ đạo
chăm sóc sức khoẻ nhân dân; cần có các biện pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức của
nông dân về tầm quan trọng cũng nhƣ tính nhân văn của chính sách BHYT. Bên cạnh đó,
Nhà nƣớc cũng nhƣ tỉnh Thái Bình cần đầu tƣ phát triển chính sách kinh tế xã hội khác
nhƣ: xóa đói giảm nghèo, chƣơng trình vay vốn để phát triển kinh tế, áp dụng khoa học
kỹ thuật, phát triển các ngành, nghề trên địa bàn các xã, huyện và tỉnh để từ đó nâng cao
mức sống, thu nhập, nhận thức của ngƣời dân. Đó là vấn đề mấu chốt để tiến hành BHYT
cho toàn dân.
- Luận án là nguồn cung cấp thông tin khoa học về giải quyết các chính sách bảo
hiểm y tế đồng bộ thu hút ngƣời nông dân tham gia bảo hiểm y tế cho các nhà nghiên
cứu, các cơ quan tham mƣu hoạch định chính sách ở Trung ƣơng và địa phƣơng có điều
kiện tƣơng tự, các cơ quan thực thi chính sách, quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện
chính sách xã hội đối với nông dân trong cả nƣớc nói chung và nông dân tỉnh Thái Bình
nói riêng, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn đất nƣớc thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ở nƣớc ta hiện nay.
xii
THESIS ABSTRACT
Ph.D Candidate: Vu Ngoc Huyen
Thesis Title: Research on Farmers Demand for Health Insurance in Thai Binh Province.
Major: Development Economics Code: 62 31 01 05
Educational Organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives:
(1) To clarify the theoretical and practical knowledge of need, demand for health
insurance and to review of research methods.
(2) To estimate and analyse the situation of the participation in health insurance of
farmers in Thai Binh province.
(3) To identify the demand of participation and analyse the factors effecting the
demand of participation in health insurance of farmers in Thai Binh province in recent years.
(4) To propose some solutions to encourage, enhance and attract farmers in
participation in health insurance as well as to give recommendations for the health
insurance’s policies in Vietnam.
Materials and Methods:
The thesis used the following methods: Selection of the study area; Data
collection; Contingent Valuation Method; Analysis method (Mathematical methods;
descriptive statistic method; In-depth Interview; Comparative method in order to identify
the factors effecting the demand of health insurance of farmers as well as to create the
model of analyses the factors effecting the demand of health insurance of farmers).
Main findings and Conclusions:
(1) The thesis clarified the theoretical and practical knowledge of demand, need;
modeling the demand function as the change of the quality and quantity of goods and
services based on economic perspective and Contingent Valuation Method (CVM).
Moreover, the thesis elucidated the concepts of health insurance and voluntary health
insurance; the policies and the related researches on need and demand on health
insurance. Besides, the thesis also took part in review of research methods.
(2) The thesis used CVM in order to collect data. CVM is conducted by using
technique of openended direct interview farmers and community about the change of
quality of goods and services to preference of interviewees.
(3) The thesis analyzed the situation of the participation in health insurance of
farmers in Thai Binh Province (The demand of participation in health insurance of
farmers was great, accounted for 85% of interviewees); the willingness to pay for
participation in health insurance of farmers. The number of farmers who participated in
health insurance increased very fast in recent years.
(4) The thesis analyzed the factors effecting the demand of the participation in health
xiii
insurance of farmers in Thai Binh Province, included: ages, education, income and
knowledge. In each age group, the different income led to the different decision in
participation in health insurance. Besides, there are a lot of causes that come from the
existence of health care activities by using health insurance: low service quality,
inappropriate procedures, low quality of medicine and lack of specialized drugs.
(5) The thesis result figured out that in order to solve the above problems and attract
people to participate in health insurance. It is necessary to improve the service quality,
upgrade infrastructure to serve health care activities by using health insurance, to use drugs
list flexibly and follow the provisions of the State. Moreover, this is also need to enhance the
party, the committee; improve the quality of work of steering committee of people’s health
care. Besides, it should have the propaganda to improve farmers awareness of the importance
and the humanity of health insurance’s policies. In addition, the State and Thai Binh
Province should invest in other socio-economic development policies such as: poverty
reduction, loans for economic development, application of scientific and technical progress in
order to increase industries in communes, districts and provinces. It will help increase life
standard, income and knowledge of people. This is the main key to act the health insurance
for all people.
(6) The thesis would be a source to provide the scientific information on deal with
the health insurance’s policies consistency to attract farmers participate in health insurance. It
also provides information for researchers, advisory offices at central and local government as
well as enforcement authorities to manage, direct and implement the socio policies for
farmers in Thai Binh province in particularly and farmers in Vietnam in general. This can be
adapted to the requirement of the reality during the period of enhancing industrialization,
modernization and international integration in Vietnam.
1
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Bảo hiểm y tế (BHYT) là phạm trù kinh tế luôn đƣợc quan tâm hàng đầu ở
hầu hết các nƣớc trên thế giới. Nguyên nhân là do BHYT là một chính sách xã hội
quan trọng, mang ý nghĩa nhân đạo và có tính chia sẻ cộng đồng sâu sắc.Tính
nhân đạo và chia sẻ của BHYT đƣợc thể hiện thông qua sự hỗ trợ tƣơng thân
tƣơng ái trong chăm sóc sức khoẻ giữa ngƣời giàu với ngƣời nghèo, giữa ngƣời
thuận lợi về sức khoẻ với ngƣời ốm đau và rủi ro về sức khoẻ, giữa ngƣời đang
độ tuổi lao động với ngƣời già và trẻ em. Đồng thời, bảo hiểm y tế mang tính dự
phòng những rủi ro do chi phí cao cho chăm sóc sức khoẻ gây nên khi ốm đau,
bệnh tật (Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam, 2009).
Vì vậy, BHYT đóng vai trò quan trọng không những đối với ngƣời tham
gia bảo hiểm, các cơ sở y tế, mà còn là nhân tố quan trọng trong việc thực hiện chủ
trƣơng xã hội hoá công tác y tế nhằm huy động nguồn tài chính ổn định, phát triển
đa dạng các thành phần tham gia KCB cho nhân dân (Nguyễn Thu Huyền,
2013).Thêm vào đó, chính sách BHYT là một nội dung quan trọng thuộc CSXH
nhằm chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân (Dƣơng Văn Thắng, 2014).
Với những vai trò quan trọng của BHYT, việc mở rộng BHYT là một trong
những giải pháp cơ bản nhằm đảm bảo an sinh xã hội, phát triển xã hội hoá y tế, xây
dựng nền y tế theo hƣớng công bằng và hiệu quả (Nguyễn Văn Định, 2012).
Chăm sóc sức khỏe, bồi dƣỡng và phát huy nhân tố con ngƣời luôn đƣợc
quan tâm hàng đầu ở Việt Nam, đặc biệt là đối với khu vực nông thôn nơi có
phần lớn dân số (70%) và lao động (72%) đang sinh sống và hoạt động (Nguyễn
Kháng, 2009). Chính sách BHYT của Việt Nam đƣợc ra đời thông qua Nghị định
số 299/HĐBT ngày 15 tháng 8 năm 1992 của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính
phủ). Ngày 14 tháng 11 năm 2008 Quốc hội khóa XII đã ban hành Luật số
25/2008/QH12 quy định các điều khoản của Luật BHYT. Tiếp theo đó ngày
13/6/2014, Quốc hội khóa XIII đã ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật