2.1. Phương pháp nghiên cứuPhần này sẽ đề cập đến quy trình nghiên cứu, phương pháp thu thập dữ liệu và các mô hình nghiên cứu được sử dụng để phân tích trong luận án. Ngoài ra, phần phương pháp nghiên cứu cũng sẽ trình bày các phương pháp được sử dụng để phân tích các dữ liệu trên.2.1.1. Quy trình nghiên cứuBước 1: Luận án tiến hành nghiên cứu các lý thuyết, đặc điểm, đặc trưng về vấn đề rủi ro lan tỏa của các công ty được niêm yết trên thị trường chứng khoán được phân chia thành các nhóm: (i) vốn hóa lớn, ổn định, (ii) vốn hóa trung bình, và (iii) vốn hóa nhỏ, rủi ro; tổng quan các tài liệu liên quan đến Luận án và kinh nghiệm ở một số quốcgia; đánh giá tác động cú sốc bất ổn như khủng hoảng dịch bệnh COVID-19 hoặc giai đoạn có xảy ra những khủng hoảng chính trị trên thế giới (như cuộc xung đột chính trị giữa Nga và Ukraina) làm gia tăng rủi ro lan tỏa của các doanh nghiệp từ đó làm gia tăng sự bất ổn của cả thị trường tài chính Việt Nam; những chính sách mà các quốc giatrên thế giới đang thực hiện để ứng phó với khủng hoảng nhằm ổn định thị trường tài chính.Bước 2: Trên cơ sở khung lý thuyết, Luận án xây dựng mô hình nghiên cứu, khung phân tích và kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng. Bước 3: Thu thập số liệu thứ cấp và sơ cấp.Bước 4: Phân tích thông tin thu thập được. Phân tích, đánh giá thực trạng xoay quanh vấn đề rủi ro lan tỏa của các công ty thuộc các nhóm được coi là rủi ro, nhóm có vốn hóa trung bình, nhóm doanh nghiệp lớn và ổn định trên thị trường chứng khoán Việt Nam, giai đoạn 2017-2023, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch COVID-19 và sau giai đoạn đại dịch, giai đoạn có xảy ra những khủng hoảng chính trị trên thế giới (như cuộc xung đột chính trị giữa Nga và kraina). Phân tích và đánh giá cơ chế lan tỏa rủi ro giữa các cổ phiếu thuộc cùng một nhóm và những nhóm cổ phiếu với nhau trên thị trường chứng khoán Việt Nam, giai đoạn 2017-2023, đặc biệt trong và sau bối cảnh đại dịch COVID-19 giai đoạn có xảy ra những khủng hoảng chính trị trên thế giới (như cuộc xung đột chính trị giữa Nga và Ukraina).
190 trang |
Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 28/03/2025 | Lượt xem: 33 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu rủi ro lan tỏa của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO
TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH T Ế QU ỐC DÂN
-------------------------------
NGUY ỄN TH Ị NGA
NGHIÊN C ỨU R ỦI RO LAN T ỎA
CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM Y ẾT
TRÊN TH Ị TR ƯỜNG CH ỨNG KHOÁN VI ỆT NAM
LU ẬN ÁN TI ẾN S Ĩ
NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
HÀ N ỘI - 2024
BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO
TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH T Ế QU ỐC DÂN
-------------------------------
NGUY ỄN TH Ị NGA
NGHIÊN C ỨU R ỦI RO LAN T ỎA
CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM Y ẾT
TRÊN TH Ị TR ƯỜNG CH ỨNG KHOÁN VI ỆT NAM
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Mã s ố: 9340201
LU ẬN ÁN TI ẾN S Ĩ
Ng ười h ướng d ẫn khoa h ọc: PGS.TS. NGUY ỄN TH Ị MINH HU Ệ
HÀ N ỘI - 2024 i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hi ểu v ề các hành vi vi ph ạm s ự trung th ực trong h ọc thu ật. Tôi
cam k ết b ằng danh d ự cá nhân r ằng Lu ận án ti ến s ĩ này do tôi t ự th ực hi ện và không vi
ph ạm yêu c ầu v ề sự trung th ực trong h ọc thu ật.
Hà N ội, ngày tháng n ăm 2024
Ng ười cam đoan
Nguy ễn Th ị Nga
ii
MỤC L ỤC
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................................... i
MỤC L ỤC ................................................................................................................................ ii
DANH M ỤC CÁC T Ừ VI ẾT T ẮT ..................................................................................... iv
DANH M ỤC B ẢNG BI ỂU .................................................................................................... v
DANH M ỤC HÌNH ............................................................................................................... vi
PH ẦN M Ở ĐẦU ...................................................................................................................... 1
CH ƯƠ NG 1 C Ơ S Ở LÝ LU ẬN VÀ T ỔNG QUAN NGHIÊN C ỨU V Ề RỦI RO
LAN T ỎA C ỦA CÁC CÔNG TY NIÊM Y ẾT TRÊN TH Ị TR ƯỜNG CH ỨNG
KHOÁN .................................................................................................................................... 7
1.1. C ơ s ở lý lu ận v ề r ủi ro lan to ả c ủa các công ty niêm y ết trên th ị tr ường
ch ứng khoán ................................................................................................................ 7
1.1.1. Khái ni ệm r ủi ro và phân lo ại r ủi ro trên th ị tr ường ch ứng khoán ......... 7
1.1.2. R ủi ro lan t ỏa của các công ty niêm y ết trên th ị tr ường ch ứng khoán.. 14
1.1.3. Đo l ường r ủi ro lan t ỏa trên th ị tr ường ch ứng khoán .......................... 23
1.2. T ổng quan nghiên c ứu v ề r ủi ro lan t ỏa trên th ị tr ường ch ứng khoán ........ 38
1.2.1. T ổng quan các nghiên c ứu ngoài n ước v ề r ủi ro lan t ỏa ..................... 39
1.2.2. T ổng quan các nghiên c ứu trong n ước v ề r ủi ro lan t ỏa trên th ị tr ường
ch ứng khoán ............................................................................................... 53
1.3. Nh ững h ạn ch ế c ủa các nghiên c ứu tr ước đây và kho ảng tr ống nghiên c ứu .... 57
KẾT LU ẬN CH ƯƠ NG 1 ..................................................................................................... 59
CH ƯƠ NG 2 PH ƯƠ NG PHÁP NGHIÊN C ỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN C ỨU ..... 60
2.1. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu .................................................................................. 60
2.1.1. Quy trình nghiên c ứu ......................................................................... 60
2.1.2. Ph ươ ng pháp ti ếp c ận nghiên c ứu ...................................................... 61
2.1.3. D ữ li ệu c ủa nghiên c ứu ..................................................................... 62
2.2. Mô hình nghiên c ứu r ủi ro lan t ỏa trên th ị tr ường ch ứng khoán Vi ệt Nam .... 70
2.2.1. Mô hình vector t ự h ồi quy thay đổ i theo thời gian (TVP-VAR) .......... 71
2.2.2. Mô hình vector t ự h ồi quy phân chia theo phân v ị (QVAR) ............... 73
2.3. Gi ả thuy ết nghiên c ứu v ề r ủi ro lan t ỏa trên th ị tr ường ch ứng khoán
Vi ệt Nam ....................................................................................................... 76
KẾT LU ẬN CH ƯƠ NG 2 ..................................................................................................... 78
iii
CH ƯƠ NG 3 PHÂN TÍCH TH ỰC TR ẠNG R ỦI RO LAN T ỎA TRÊN TH Ị
TR ƯỜNG CH ỨNG KHOÁN VI ỆT NAM....................................................................... 79
3.1. T ổng quan v ề Th ị tr ường ch ứng khoán Vi ệt Nam ......................................... 79
3.1.1. Quá trình hình thành và phát tri ển c ủa th ị tr ường ch ứng khoán Vi ệt
Nam ........................................................................................................... 79
3.1.2. Di ễn bi ến ch ỉ s ố VN-Index và th ị tr ường ch ứng khoán Vi ệt Nam k ể t ừ
khi ra đời cho đế n nay ................................................................................ 80
3.2. K ết qu ả nghiên c ứu r ủi ro lan t ỏa trên th ị tr ường chứng khoán Vi ệt Nam ..... 84
3.2.1. Đánh giá r ủi ro lan t ỏa trong cùng m ột nhóm c ổ phi ếu trên th ị tr ường
ch ứng khoán Vi ệt Nam ............................................................................... 84
3.2.2. Ảnh h ưởng t ươ ng tác gi ữa các nhóm ............................................... 115
3.2.3. Nghiên c ứu b ổ sung tr ường h ợp lo ại b ỏ c ổ phi ếu thu ộc nhóm tài chính
(VCB) ra kh ỏi h ệ th ống ............................................................................ 148
KẾT LU ẬN CH ƯƠ NG 3 ................................................................................................... 162
CH ƯƠ NG 4 K ẾT LU ẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ................................................ 165
4.1. Bình lu ận v ề k ết qu ả nghiên c ứu .................................................................... 165
4.2. Đề xu ất m ột s ố hàm ý chính sách ................................................................... 167
4.3. Đóng góp chính c ủa Lu ận án .......................................................................... 170
4.4. H ạn ch ế c ủa Lu ận án ....................................................................................... 171
KẾT LU ẬN CH ƯƠ NG 4 .................................................................................................. 172
DANH M ỤC CÔNG TRÌNH C ỦA TÁC GI Ả ............................................................... 173
DANH M ỤC TÀI LI ỆU THAM KH ẢO ........................................................................ 174
iv
DANH M ỤC CÁC T Ừ VI ẾT T ẮT
CTCP: Công ty c ổ ph ần
DN: Doanh nghi ệp
DY: Diebold và Yilmaz
EPU: Sự không ch ắc ch ắn trong chính sách kinh t ế
FCN: Công ty c ổ ph ần FECON
FPT: Công ty c ổ ph ần FPT
GFEVD: Sự phân tách c ủa ph ươ ng sai l ỗi d ự báo t ổng quát
HSG: Công ty c ổ ph ần T ập đoàn Hoa Sen
HVN: Tổng Công ty Hàng không Vi ệt Nam
LCG: Công ty c ổ ph ần Lizen
LDG: Công ty c ổ ph ần Đầu t ư LDG
MCG: Công ty c ổ ph ần N ăng l ượng và B ất độ ng s ản MCG
MWG: Công ty c ổ ph ần Đầ u t ư Th ế gi ới Di độ ng
NVL: Công ty c ổ ph ần T ập đoàn Đầu t ư Địa ốc No Va
PD: Xác su ất v ỡ n ợ
PVD: Tổng Công ty c ổ ph ần Khoan và D ịch v ụ khoan D ầu khí
QVAR: Mô hình vector t ự h ồi quy phân chia theo phân v ị
TCI: Tổng k ết n ối trung bình
TTCK: Th ị tr ường ch ứng khoán
TVP-VAR: Mô hình vector t ự hồi quy thay đổi theo th ời gian
UDC: Công ty c ổ ph ần Xây d ựng và Phát tri ển Đô th ị T ỉnh Bà R ịa V ũng Tàu
VAR: Mô hình vector t ự hồi quy
VCB: Ngân hàng th ươ ng m ại c ổ ph ần Ngo ại th ươ ng Vi ệt Nam
VIC: Tập đoàn Vingroup
VNM: Công ty c ổ ph ần S ữa Vi ệt Nam
v
DANH M ỤC B ẢNG BI ỂU
Bảng 2.1: Th ống kê mô t ả ............................................................................................. 67
Bảng 3.1. Trung bình k ết n ối chung .............................................................................. 86
Bảng 3.2. Trung bình k ết n ối chung v ề lan t ỏa r ủi ro trong n ội b ộ nhóm c ổ phi ếu ...... 99
Bảng 3.3. Th ống kê mô t ả ........................................................................................... 117
Bảng 3.4. Trung bình k ết n ối chung ............................................................................ 118
Bảng 3.5. Th ống kê mô t ả ........................................................................................... 129
Bảng 3.6. Trung bình k ết n ối chung ............................................................................ 130
Bảng 3.7. Th ống kê mô t ả ........................................................................................... 139
Bảng 3.8. Trung bình k ết n ối chung ............................................................................ 140
Bảng 3.9. Trung bình k ết n ối chung ............................................................................ 149
vi
DANH M ỤC HÌNH
Hình 1.1. C ơ c ấu c ủa th ị tr ường tài chính ....................................................................... 7
Hình 1.2. Nh ững b ước phát tri ển chính trong phân tích r ủi ro và s ự phát tri ển c ủa các
bi ện pháp đo l ường r ủi ro .............................................................................................. 30
Hình 2.1: Xác su ất v ỡ n ợ ............................................................................................... 67
Hình 2.2: Xác su ất v ỡ n ợ c ủa t ừng c ổ phi ếu ................................................................. 70
Hình 3.1. S ố l ượng tài kho ản đầ u t ư ch ứng khoán m ở hàng n ăm và di ễn bi ến ch ỉ s ố
VN-Index th ời điểm cu ối n ăm giai đoạn 2000 - 2022 ................................................... 79
Hình 3.2. Di ễn bi ến ch ỉ s ố VN-Index giai đoạn 2001 - 2023........................................ 80
Hình 3.3. T ổng k ết n ối theo th ời gian trong n ội b ộ nhóm c ổ phi ếu .............................. 91
Hình 3.4. T ổng k ết n ối ròng .......................................................................................... 94
Hình 3.5. K ết n ối theo c ặp: R ủi ro lan t ỏa t ừ m ột c ổ phi ếu t ới các c ổ phi ếu khác........ 96
Hình 3.6. T ổng k ết n ối theo th ời gian t ại các phân v ị ................................................. 103
Hình 3.7. T ổng k ết n ối ròng ........................................................................................ 106
Hình 3.8. T ổng k ết n ối ròng theo phân v ị: R ủi ro lan t ỏa t ừ m ột c ổ phi ếu t ới các c ổ
phi ếu khác .................................................................................................................... 110
Hình 3.9. K ết n ối theo c ặp ........................................................................................... 113
Hình 3.10. Sơ đồ k ết n ối theo c ặp ............................................................................... 115
Hình 3.11. Xác su ất v ỡ n ợ ........................................................................................... 117
Hình 3.12. T ổng k ết n ối theo th ời gian........................................................................ 119
Hình 3.13. T ổng k ết n ối ròng ...................................................................................... 120
Hình 3.14. K ết n ối theo c ặp: R ủi ro lan t ỏa c ủa c ổ phi ếu khác t ới VCB .................... 121
Hình 3.15. K ết n ối theo c ặp: R ủi ro lan t ỏa c ủa VCB t ới c ổ phi ếu khác .................... 122
Hình 3.16. T ổng k ết n ối theo th ời gian t ại các phân v ị ............................................... 123
Hình 3.17. T ổng k ết n ối ròng ...................................................................................... 124
Hình 3.18. T ổng k ết n ối ròng theo phân v ị.................................................................. 125
Hình 3.19. K ết n ối theo c ặp ......................................................................................... 126
Hình 3.20. S ơ đồ k ết n ối theo c ặp ............................................................................... 127
Hình 3.21. Xác su ất v ỡ n ợ ........................................................................................... 128
Hình 3.22. T ổng k ết n ối theo th ời gian........................................................................ 130
Hình 3.23. T ổng k ết n ối ròng ...................................................................................... 132
Hình 3.24. K ết n ối theo c ặp: R ủi ro lan t ỏa c ủa c ổ phi ếu khác t ới NVL .................... 133
Hình 3.25. K ết n ối theo c ặp: R ủi ro lan t ỏa c ủa NVL t ới c ổ phi ếu khác .................... 133
Hình 3.26. T ổng k ết n ối theo th ời gian t ại các phân v ị ............................................... 134
vii
Hình 3.27. T ổng k ết n ối ròng ...................................................................................... 135
Hình 3.28. T ổng k ết n ối ròng theo phân v ị.................................................................. 136
Hình 3.29. K ết n ối theo c ặp ......................................................................................... 136
Hình 3.30. S ơ đồ k ết n ối theo c ặp ............................................................................... 137
Hình 3.31. Xác su ất v ỡ n ợ ........................................................................................... 138
Hình 3.32. T ổng k ết n ối theo th ời gian........................................................................ 140
Hình 3.33. T ổng k ết n ối ròng ...................................................................................... 141
Hình 3.34. K ết n ối theo c ặp: R ủi ro lan t ỏa c ủa c ổ phi ếu khác t ới NVL .................... 142
Hình 3.35. K ết n ối theo c ặp: R ủi ro lan t ỏa c ủa NVL t ới c ổ phi ếu khác .................... 143
Hình 3.36. T ổng k ết n ối theo th ời gian t ại các phân v ị ............................................... 143
Hình 3.37. T ổng k ết n ối ròng ...................................................................................... 144
Hình 3.38. T ổng k ết n ối ròng theo phân v ị.................................................................. 145
Hình 3.39. K ết n ối theo c ặp ......................................................................................... 146
Hình 3.40. S ơ đồ k ết n ối theo c ặp ............................................................................... 147
Hình 3.41. T ổng k ết n ối theo th ời gian t ại các phân v ị ............................................... 152
Hình 3.42. Kết n ối theo c ặp ......................................................................................... 156
Hình 3.43. Sơ đồ k ết n ối theo c ặp ............................................................................... 158
Hình 3.44. K ết n ối theo c ặp ......................................................................................... 159
Hình 3.45. Sơ đồ k ết n ối theo c ặp ............................................................................... 160
Hình 3.46. Sơ đồ k ết n ối theo c ặp ............................................................................... 161
1
PH ẦN M Ở ĐẦ U
1. Tính c ấp thi ết c ủa đề tài nghiên c ứu
Nền kinh t ế liên t ục bi ến động k ể từ năm 2008 và đặc bi ệt là sau s ự sụp đổ của
th ị tr ường ch ứng khoán toàn c ầu vào n ăm 2020 do Đại d ịch COVID-19 (Zhang và
cộng s ự, 2020). S ự lây lan c ủa COVID-19 đã làm d ấy lên lo ng ại v ề tri ển v ọng kinh t ế
toàn c ầu và khi ến h ầu h ết các ho ạt động kinh t ế bị đóng b ăng. K ết qu ả là th ị tr ường tài
chính b ị mất ổn định và s ụt gi ảm nghiêm tr ọng (Abuzayed et al., 2021). M ột s ố th ị
tr ường ch ứng khoán ở Châu Á, Châu Âu và B ắc M ỹ đã ch ứng ki ến sự sụt gi ảm m ạnh
nh ất trong l ịch s ử (Rudden, 2020), và s ự ph ục h ồi giá hàng ngày ph ản ánh s ự bi ến
động t ăng v ọt c ủa chúng. Điều này đã thu hút r ất nhi ều s ự quan tâm c ủa các nhà
nghiên c ứu đang c ố gắng đo l ường các lo ại r ủi ro trên toàn h ệ th ống và hi ệu ứng lan
truy ền gi ữa th ị tr ường và các l ĩnh v ực tài chính (ví dụ: Zhang và c ộng s ự, 2020;
Youssef và c ộng s ự, 2021; Mensi và c ộng s ự, 2021; Choi & Yoon, 2023; Dang và
cộng s ự, 2023). Có m ột s ố bằng ch ứng cho th ấy r ủi ro h ệ th ống tài chính đe d ọa “ch ức
năng c ủa h ệ th ống tài chính” và làm suy gi ảm “ni ềm tin c ủa công chúng ho ặc s ự ổn
định c ủa h ệ th ống tài chính” (Billio và c ộng s ự, 2012). Thêm vào đó, m ối quan h ệ gi ữa
các th ị tr ường tài chính c ũng đã và đang tr ở thành ch ủ đề gây tranh lu ận sôi n ổi c ủa các
nhà nghiên c ứu, nhà ho ạch định chính sách và nhà đầu t ư. G ần đây, một s ố công c ụ kinh
tế lượng đã giúp đơ n gi ản hóa vi ệc phân tích m ối quan h ệ gi ữa r ủi ro th ị tr ường và r ủi ro
tín d ụng; t ừ đó giúp quy ết định tr ở nên d ễ dàng h ơn (Gong và c ộng s ự, 2019).
Bên c ạnh đó, COVID-19 không ch ỉ gây ra nh ững tác động nghiêm tr ọng đối
với s ức kh ỏe, mà còn t ạo ra m ột môi tr ường kinh t ế rủi ro ch ưa t ừng có, b ị ảnh h ưởng
bởi l ệnh phong t ỏa toàn c ầu và tri ển v ọng bi quan v ề tươ ng lai c ủa nhi ều l ĩnh v ực c ủa
nền kinh t ế (Nguy ễn và c ộng s ự, 2021). Theo nhi ều nghiên c ứu, tài chính toàn c ầu và
mối liên h ệ gi ữa th ị tr ường ch ứng khoán và h ệ th ống kinh t ế, th ị tr ường ch ứng khoán
của h ầu h ết các qu ốc gia đều ch ịu t ổn th ất n ặng n ề mặc dù đã áp d ụng các bi ện pháp
ng ăn ch ặn và phòng ng ừa d ịch b ệnh. Trong bốn đợt bùng phát d ịch, Vi ệt Nam đã ban
lệnh phong t ỏa và h ạn ch ế di chuy ển - điều này đã gây ra ảnh h ưởng tiêu c ực đến các
ho ạt động kinh t ế (Ho và các c ộng s ự, 2021). M ặc dù GDP đạt m ức t ăng tr ưởng d ươ ng
2,91% (T ổng c ục Th ống kê, 2021), t ốc độ tăng tr ưởng kinh t ế năm 2020 v ẫn được ghi
nh ận là th ấp nh ất trong giai đoạn 2011-2020. Bên c ạnh đó, ch ỉ số VN-Index (Th ị
tr ường ch ứng khoán Vi ệt Nam) đã tr ải qua nh ững bi ến động giá m ạnh qua b ốn đợt
bùng phát COVID-19. Tính t ừ ngày 20/1, ch ỉ số VN-Index đã gi ảm t ới 33,5%; t ừ
2
tháng 7 đến tháng 12 n ăm 2020, VN - index đã gi ảm 9,7% và s ụt gi ảm h ơn 12% k ể từ
tháng 1 n ăm 2021. Trong đợt bùng phát th ứ 4, các ch ỉ số ngành có s ự bi ến động m ạnh
và h ầu h ết các l ĩnh v ực trong th ị tr ường tài chính Vi ệt Nam đều b ị tác động tiêu cực t ừ
đại d ịch. M ặc dù nh ận th ức được t ầm quan tr ọng c ủa s ự lan truy ền bi ến động gi ữa các
ngành, nh ưng v ẫn ch ưa có nghiên c ứu nào được ti ến hành v ề các c ơ ch ế lan truy ền rủi
ro trong th ị tr ường tài chính Vi ệt Nam.
Billio và c ộng s ự (2012) đã định ngh ĩa rủi ro lan t ỏa bao g ồm m ột t ập h ợp các
tổ ch ức liên k ết có m ối quan h ệ kinh doanh cùng có l ợi, qua đó s ự phá s ản c ủa m ột t ổ
ch ức có th ể lan truy ền nhanh chóng đến các t ổ ch ức khác. Rủi ro lan t ỏa có th ể phân
thành 2 lo ại. Lo ại th ứ nh ất là r ủi ro xu ất phát từ một vài cú s ốc tài chính làm cho m ột
tập h ợp các t ổ ch ức ho ặc th ị tr ường ho ạt động không hi ệu qu ả. Lo ại th ứ hai là r ủi ro
xu ất phát t ừ sự th ất b ại c ủa m ột ho ặc m ột s ố tổ ch ức c ụ th ể, sau đó lan truy ền sang các
tổ ch ức khác do có s ự liên k ết gi ữa các t ổ ch ức (Furfine, 2003).
Trong nh ững n ăm g ần đây, các nhà nghiên c ứu đã đặc bi ệt chú ý đến r ủi ro lan
tỏa trên th ị tr ường ch ứng khoán, t ừ đó d ẫn đến nh ững ti ến b ộ không ng ừng trong các
nghiên c ứu liên quan (Diebold & Yilmaz, 2014; Maghyereh và cộng s ự, 2016; Wang
và c ộng s ự 2016a; Wang và c ộng s ự, 2016b; Yi và c ộng s ự, 2018; Nishimura & Sun,
2018). Tuy nhiên, đối v ới vi ệc nghiên c ứu v ề tác động lan t ỏa c ủa r ủi ro trên th ị tr ường
ch ứng khoán, các nhà nghiên c ứu ch ủ yếu t ập trung vào các hi ệu ứng lan truy ền r ủi ro
trong ngành ngân hàng, gi ữa các t ổ ch ức tài chính niêm y ết, gi ữa các th ị tr ường tài
chính v ới nhau, ho ặc các ngành công nghi ệp (Amelia & Philip, 2011; Diebold &
Yilmaz, 2014; Maghyereh và c ộng s ự, 2016; Wang và c ộng s ự (2016a, 2016b); Yi và
cộng s ự (2018); Nishimura & Sun, 2018). Tuy nhiên, ch ưa có nhi ều nghiên c ứu về rủi
ro lan t ỏa gi ữa các doanh nghi ệp niêm y ết trên th ị tr ường ch ứng khoán, đặc bi ệt là t ại
Vi ệt Nam. Ngoài ra, nguyên nhân gây ra s ự lan t ỏa r ủi ro v ẫn ch ưa được nghiên c ứu
đầy đủ, và m ối liên h ệ nh ư v ậy v ới ảnh h ưởng c ủa cu ộc kh ủng ho ảng s ức kh ỏe và tài
chính toàn c ầu ch ưa được nghiên c ứu nhi ều. H ơn th ế nữa, các nghiên c ứu tr ước đây
mới ch ỉ nghiên c ứu v ề tác động m ột chi ều gi ữa các bi ến s ố hay gi ữa các th ị tr ường.
Các nghiên c ứu ch ưa quan tâm t ới vi ệc xây d ựng m ột h ệ th ống và phân tích s ự tươ ng
tác qua l ại gi ữa các th ị tr ường, để ch ỉ ra được c ơ ch ế truy ền d ẫn r ủi ro và gi ải thích
được v ấn đề liên quan t ới nguy c ơ r ủi ro.
Để kh ắc ph ục nh ững h ạn ch ế trên, tác gi ả đã l ựa ch ọn m ột ph ươ ng pháp ti ếp
cận m ới để đo l ường r ủi ro lan t ỏa c ủa các công ty d ựa trên giá c ổ phi ếu và các s ố li ệu
tài chính c ơ b ản. Lu ận án này là nghiên c ứu đầu tiên áp d ụng ph ươ ng pháp ti ếp c ận
ph ổ bi ến c ủa Diebold và Yilmaz (2012) để gi ải thích s ự lan truy ền r ủi ro trong biến
3
động th ị tr ường ch ứng khoán Vi ệt Nam. M ục tiêu chính c ủa lu ận án là gi ải thích
ngu ồn g ốc c ủa s ự bi ến động trong th ị tr ường tài chính Vi ệt Nam. Tác gi ả cố gắng gi ải
thích ngu ồn g ốc c ủa s ự bi ến động thông qua phân tích lan t ỏa r ủi ro c ủa nh ững nhóm
cổ phiếu khác nhau và gi ữa các nhóm c ổ phi ếu. Đồng th ời, tác gi ả cũng phân chia
thành các giai đoạn nghiên c ứu khác nhau bao g ồm th ời k ỳ ít b ị bi ến động, th ời k ỳ bất
ổn tài chính toàn c ầu do đại d ịch COVID-19, và giai đoạn ph ục h ồi sau đại d ịch
COVID-19 nh ưng có x ảy ra nh ững xung đột chính tr ị. Các phân tích này s ẽ giúp chúng
ta th ấy được ảnh h ưởng lan t ỏa gi ữa các doanh nghi ệp khi có m ột cú s ốc di ễn ra mà
còn ch ỉ ra m ạng l ưới k ết n ối có tính động gi ữa các doanh nghi ệp trong vi ệc lan truy ền
kh ủng ho ảng ở giai đoạn t ươ ng ứng.
Lu ận án này c ũng ki ểm tra s ự ảnh h ưởng c ủa các c ơ s ở hạ tầng kinh t ế chính và
đại d ịch COVID-19 đến s ự liên k ết gi ữa các ngành v ới k ỳ vọng s ẽ cung c ấp nh ững
phát hi ện quan tr ọng cho các nhà l ập chính sách, Chính ph ủ và các nhà đầu t ư nh ằm
đư a ra các khuy ến ngh ị chính sách phù h ợp cho Chính ph ủ Vi ệt Nam, t ừ đó có th ể
ki ểm soát s ự lan truy ền bi ến động gi ữa n ội b ộ nhóm c ổ phi ếu, s ự lan t ỏa r ủi ro gi ữa
các nhóm c ổ phi ếu, và h ạn ch ế các h ậu qu ả của các cú s ốc, d ẫn t ới s ự khu ếch tán r ủi ro
trên toàn b ộ th ị tr ường tài chính c ủa Vi ệt Nam. Xem xét nh ững khía c ạnh này có th ể
tr ở nên càng quan tr ọng đối v ới s ự phát tri ển c ủa Vi ệt Nam.
Mục đích c ủa Lu ận án này là xem xét m ối quan h ệ động gi ữa c ổ phi ếu và các
ch ỉ số ở nh ững n ước đang phát tri ển nh ư Vi ệt Nam. Tác gi ả phát tri ển m ở rộng k ỹ
thu ật véc t ơ t ự hồi quy (VAR) c ủa Diebold và Yilmaz (2014) k ết h ợp v ới ph ươ ng pháp
của Antonakakis và các c ộng s ự (2017) để tính toán m ức độ tươ ng quan đồng th ời t ừ
một h ệ th ống mô hình được tác gi ả đề xu ất. Bên c ạnh đó, lu ận án c ũng áp d ụng
ph ươ ng pháp h ồi quy tính toán t ất c ả các ch ỉ số kết n ối b ằng cách s ử dụng mô hình véc
tơ t ự hồi quy phân v ị QVAR. Ph ươ ng pháp này s ẽ giúp cho chúng ta quan sát được
vai trò c ủa t ừng bi ến (các c ổ phi ếu) trong mô hình k ết n ối lan t ỏa, t ừ đó giúp chúng ta
đánh giá được c ơ ch ế truy ền t ải r ủi ro trong h ệ th ống trong ng ắn h ạn và dài h ạn. B ằng
cách xem xét m ối liên h ệ gi ữa các lo ại c ổ phi ếu khác nhau c ủa Vi ệt Nam, nghiên c ứu
này có th ể làm tài li ệu tham kh ảo cho các nghiên c ứu sâu h ơn sau này.
2. M ục tiêu nghiên c ứu và câu h ỏi nghiên c ứu
2.1. M ục tiêu t ổng quát
Nghiên c ứu nh ằm đạt được các m ục tiêu d ưới đây:
Th ứ nh ất, nghiên c ứu phân tích v ấn đề về rủi ro mà các doanh nghi ệp đối m ặt
đặc bi ệt trong và sau giai đoạn kh ủng ho ảng d ịch b ệnh COVID-19. T ừ đó đư a ra đánh
4
giá v ề rủi ro lan t ỏa gi ữa các doanh nghi ệp thu ộc các nhóm khác nhau được niêm y ết
trên TTCK Vi ệt Nam, bao gồm nhóm doanh nghi ệp có v ốn hóa l ớn, nhóm có v ốn hóa
trung bình, và nhóm có v ốn hóa nh ỏ với nhi ều r ủi ro. Đồng th ời, nghiên c ứu s ẽ dựa
trên vi ệc phân tích m ột s ố tình hu ống điển hình v ề cú s ốc nh ư x ảy ra xung đột chính tr ị
gi ữa Nga và Ukraina, kh ủng ho ảng tài chính, hay kh ủng ho ảng d ịch b ệnh....
Th ứ hai , nghiên c ứu xác định cách th ức truy ền t ải, ho ặc c ơ ch ế dẫn t ới r ủi ro
của h ệ th ống tài chính, v ới tình hu ống c ụ th ể của Vi ệt Nam.
2.2. Nhi ệm v ụ nghiên c ứu
- Hệ th ống hóa c ơ s ở lý lu ận và đề xu ất mô hình nghiên c ứu v ề rủi ro lan t ỏa
của các công ty thu ộc t ừng nhóm c ổ phi ếu khác nhau, và c ơ ch ế gây ra s ự bất ổn t ại
các công ty được niêm y ết trên th ị tr ường ch ứng khoán.
- Đánh giá th ực tr ạng r ủi ro c ủa các công ty thu ộc nhóm được xem là r ủi ro,
nhóm có v ốn hóa l ớn và nhóm có v ốn hóa trung bình trên th ị tr ường ch ứng khoán Vi ệt
Nam trong giai đoạn 2017-2023, đặc bi ệt trong b ối c ảnh đại d ịch COVID-19 và sau
giai đoạn đại d ịch, cùng v ới các kh ủng ho ảng chính tr ị trên toàn c ầu nh ư cu ộc xung
đột chính tr ị gi ữa Nga và Ukraina.
- Phân tích và đánh giá c ơ ch ế lan t ỏa r ủi ro gi ữa các c ổ phi ếu thu ộc cùng m ột
nhóm và nh ững nhóm c ổ phi ếu v ới nhau trên th ị tr ường ch ứng khoán Vi ệt Nam, giai
đoạn 2017-2023, đặc bi ệt trong và sau đại d ịch COVID-19 và trong b ối c ảnh các
kh ủng ho ảng chính tr ị toàn c ầu (nh ư cu ộc xung đột chính tr ị gi ữa Nga và Ukraina).
- Đề xu ất các gi ải pháp c ụ th ể nh ằm h ạn ch ế rủi ro c ủa t ừng nhóm c ổ phi ếu và
hạn ch ế sự lan t ỏa r ủi ro gi ữa các nhóm trên th ị tr ường ch ứng khoán Vi ệt Nam. Cung
cấp các khuy ến ngh ị và chi ến l ược để ổn định th ị tr ường tài chính Vi ệt Nam trong giai
đoạn ph ục h ồi kinh t ế - xã h ội h ậu COVID-19 ho ặc giai đoạn có x ảy ra nh ững kh ủng
ho ảng chính tr ị trên th ế gi ới (nh ư cu ộc xung đột chính tr ị gi ữa Nga và Ukraina).
2.3. Câu h ỏi nghiên c ứu
Lu ận án h ướng đến tr ả lời câu h ỏi nghiên c ứu sau:
(1) Th ực tr ạng r ủi ro (được đo l ường b ằng xác su ất v ỡ nợ) mà nh ững doanh
nghi ệp thu ộc nhóm có v ốn hóa lớn, v ốn hóa trung bình hay nh ững doanh nghi ệp v ốn
hóa nh ỏ với nhi ều r ủi ro trên th ị tr ường ch ứng khoán Vi ệt Nam trong th ời gian qua
nh ư th ế nào? S ự khác bi ệt v ề th ực tr ạng này ở từng nhóm ra sao?
(2) Các giai đoạn b ất ổn trong và sau đại d ịch COVID-19, giai đoạn có x ảy ra
nh ững kh ủng ho ảng chính tr ị trên th ế gi ới (nh ư cu ộc xung đột chính tr ị gi ữa Nga và
5
Ukraina) rủi ro trên th ị tr ường ch ứng khoán Vi ệt Nam có b ị tác động m ạnh h ơn so v ới
tr ước kh ủng ho ảng không? Tác động c ủa các s ự ki ện b ất ổn này có khác nhau t ới các
nhóm doanh nghi ệp khác nhau không?
(3) C ơ ch ế lan t ỏa r ủi ro gi ữa các c ổ phi ếu thu ộc cùng m ột nhóm và nh ững
nhóm c ổ phi ếu v ới nhau trên th ị tr ường ch ứng khoán Vi ệt Nam, giai đoạn 2017-2023,
đặc bi ệt trong và sau đại d ịch COVID-19, giai đoạn có x ảy ra nh ững kh ủng ho ảng
chính tr ị trên th ế gi ới (nh ư cu ộc xung đột chính tr ị gi ữa Nga và Ukraina) di ễn ra nh ư
th ế nào?
(4) Gi ải pháp nào s ẽ hạn ch ế được rủi ro của t ừng nhóm c ổ phi ếu và h ạn ch ế sự
lan t ỏa r ủi ro gi ữa các nhóm c ổ phi ếu trên th ị tr ường ch ứng khoán Vi ệt Nam t ừ đó d ẫn
tới s ự kh ủng ho ảng c ủa th ị tr ường tài chính Vi ệt nam trong giai đoạn ph ục h ồi kinh t ế -
xã h ội h ậu COVID-19 ho ặc giai đoạn có x ảy ra nh ững kh ủng ho ảng chính tr ị trên th ế
gi ới (nh ư cu ộc xung đột chính tr ị gi ữa Nga và Ukraina)?
3. Đối t ượng và ph ạm vi nghiên c ứu
Đối t ượng nghiên c ứu: Các công ty được niêm y ết trên th ị tr ường ch ứng khoán
được phân chia thành các nhóm: (i) v ốn hóa l ớn, ổn định, (ii) v ốn hóa trung bình, và
(iii) v ốn hóa nh ỏ, r ủi ro.
Khách th ể nghiên c ứu: Các công ty được niêm y ết trên th ị tr ường ch ứng khoán
Vi ệt Nam; các nhà ho ạch định chính sách ti ền t ệ và tài chính, qu ản lý th ị tr ường h ướng
tới ph ục h ồi, ổn định và thúc đẩy s ự phát tri ển ổn định c ủa th ị tr ường tài chính.
Th ời gian nghiên c ứu: Các s ố li ệu th ống kê c ủa luận án được t ập h ợp trong giai
đoạn 2017-2023. Trong th ời gian này, Vi ệt Nam đã tr ải qua các giai đoạn khác nhau
có th ể phân tách nh ư sau: Giai đoạn 1 là giai đoạn tr ước n ăm 2019, tr ước khi giai đoạn
bất ổn do kh ủng ho ảng d ịch b ệnh COVID-19 gây ra. Đây được xem là giai đoạn đánh
giá có s ự phát tri ển khá ổn định của th ị tr ường tài chính Vi ệt Nam. Th ị tr ường tài
chính Vi ệt Nam trong giai đoạn này không ch ịu tác động nhi ều và m ạnh b ởi các cú s ốc
toàn c ầu. Giai đoạn 2 là giai đoạn t ừ 2019 t ới 2022. Giai đoạn này được đánh d ấu b ởi
sự bất ổn c ủa n ền kinh t ế toàn c ầu nói chung và n ền kinh t ế tài chính Vi ệt Nam nói
riêng. Các cú s ốc toàn c ầu đã ảnh h ưởng đến th ị tr ường tài chính, gây ra nh ững bi ến
động và thách th ức. Giai đoạn 3, t ừ năm 2022 t ới 2023. Đây là giai đoạn khi mà làn
sóng kh ủng ho ảng d ịch b ệnh COVID-19 d ần d ần thoái thui, Vi ệt Nam b ắt đầu giai
đoạn h ậu COVID-19 và b ắt tay ph ục h ồi n ền kinh t ế. Tuy nhiên, giai đoạn này c ũng
đặc bi ệt khi đầu n ăm 2022 c ũng đánh d ấu x ảy ra s ự ki ện liên quan t ới xung đột chính
tr ị trên th ế gi ới, đặc bi ệt là xung đột chính tr ị gi ữa Nga và Ukraina. Vi ệc phân chia các
6
giai đoạn phân tích khác nhau s ẽ cung c ấp nhi ều ý ngh ĩa khi phân tích và khuy ến ngh ị
gi ải pháp phù h ợp v ới th ị tr ường tài chính Vi ệt Nam.
Không gian nghiên c ứu: Số li ệu s ử dụng để phân tích mô hình th ực nghi ệm c ủa
các công ty được niêm y ết trên th ị tr ường ch ứng khoán được phân chia thành các
nhóm: (i) v ốn hóa l ớn, ổn định, (ii) v ốn hóa trung bình, và (iii) v ốn hóa nh ỏ, r ủi ro.
4. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu
Các k ỹ thu ật phân tích được s ử dụng trong lu ận án bao g ồm: mô hình t ự hồi
quy véc t ơ (VAR) c ủa Diebold và Yilmaz (2014) k ết h ợp v ới ph ươ ng pháp c ủa
Antonakakis và các c ộng s ự (2017) để tính toán m ức độ tươ ng quan v ới gi ả định là s ự
tươ ng quan này thay đổi theo th ời gian. TVP-VAR là m ột ph ươ ng pháp thay th ế cho
ph ươ ng pháp ph ươ ng pháp d ự báo g ối đầu (Rolling window) để xem xét các tham s ố
bi ến động theo th ời gian. B ằng cách ước l ượng các tham s ố bi ến động theo th ời gian
bằng ph ươ ng pháp b ộ lọc Kalman, thay vì ph ươ ng pháp d ự báo g ối đầu (Rolling
window), các mô hình TVP-VAR h ạn ch ế vi ệc m ất các quan sát có giá tr ị. Ưu điểm
của mô hình này là nó không nh ạy v ới các y ếu t ố ngo ại lai (Antonakakis và c ộng s ự,
2020; Balcilar và c ộng s ự, 2021; Gabauer & Gupta, 2018). Bên c ạnh đó, lu ận án c ũng
áp d ụng ph ươ ng pháp h ồi quy tính toán t ất cả các ch ỉ số kết n ối b ằng cách s ử dụng mô
hình vect ơ t ự hồi quy phân v ị ho ặc QVAR. Ph ươ ng pháp này s ẽ giúp cho chúng ta
quan sát được vai trò c ủa t ừng bi ến trong mô hình k ết n ối lan t ỏa, t ừ đó giúp chúng ta
đánh giá được c ơ ch ế truy ền t ải r ủi ro trong h ệ th ống. Các c ơ ch ế truy ền t ải này được
gi ả định thay đổi theo th ời gian và có s ự khác bi ệt trong ng ắn h ạn và dài h ạn. Điều này
có ý ngh ĩa vô cùng quan tr ọng cho các nhà nghiên c ứu th ị tr ường, nhà l ập chính sách
và các nhà đầu t ư trong vi ệc th ực hi ện các chiến l ược qu ản lý và chi ến l ược đầu t ư.
Các chính sách và các chi ến l ược trong ng ắn h ạn và dài h ạn s ẽ được đư a ra để qu ản lý
th ị tr ường ch ứng khoán và th ực hi ện các ho ạt động đầu t ư trên th ị tr ường này m ột cách
hi ệu qu ả và an toàn.
5. K ết c ấu c ủa Lu ận án
Ngoài ph ần m ở đầu, k ết lu ận, danh m ục tài li ệu tham kh ảo và các ph ụ lục, k ết
cấu c ủa Lu ận án được thi ết k ế bao g ồm 04 ch ươ ng, c ụ th ể:
Ch ươ ng 1: Cơ s ở lý lu ận và t ổng quan nghiên c ứu v ề rủi ro lan t ỏa của các công ty
niêm y ết trên th ị tr ường ch ứng khoán
Ch ương 2: Ph ươ ng pháp nghiên c ứu và mô hình nghiên c ứu
Ch ươ ng 3: Phân tích th ực tr ạng rủi ro lan t ỏa của các công ty niêm y ết trên th ị
tr ường ch ứng khoán Vi ệt Nam
Ch ươ ng 4: Kết lu ận và hàm ý chính sách
7
CH ƯƠ NG 1
CƠ S Ở LÝ LU ẬN VÀ T ỔNG QUAN NGHIÊN C ỨU V Ề RỦI RO
LAN T ỎA CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM Y ẾT TRÊN TH Ị TR ƯỜNG
CH ỨNG KHOÁN
1.1. C ơ s ở lý lu ận v ề r ủi ro lan to ả của các công ty niêm y ết trên th ị tr ường
ch ứng khoán
1.1.1. Khái ni ệm r ủi ro và phân lo ại r ủi ro trên th ị tr ường ch ứng khoán
1.1.1.1. T ổng quan v ề th ị tr ường ch ứng khoán
a. Khái ni ệm v ề th ị tr ường ch ứng khoán
Th ị tr ường tài chính g ồm th ị tr ường ti ền t ệ và th ị tr ường v ốn. Trong đó, th ị
tr ường ch ứng khoán là m ột b ộ ph ận quan tr ọng c ủa th ị tr ường v ốn, nh ằm huy động các
ngu ồn v ốn trong xã h ội để tài tr ợ cho các ho ạt động c ủa doanh nghi ệp, các t ổ ch ức
kinh t ế và Nhà n ước,. Nói theo cách khác, th ị tr ường ch ứng khoán là n ơi trao đổi, mua
bán các lo ại ch ứng khoán hay các gi ấy t ờ có giá. Vi ệc trao đổi, mua bán được th ực
hi ện theo nh ững quy t ắc ấn định tr ước (Nguy ễn Th ị Minh Hu ệ và c ộng s ự, 2019).
Th ị tr ườ ng tài chính
Th ị tr ườ ng ti ền t ệ Th ị tr ườ ng v ốn
Th ị tr ườ ng ch ứng Th ị tr ườ ng n ợ dài
khoán hạn
Hình 1.1. C ơ c ấu c ủa th ị tr ường tài chính
Ngu ồn: Tác gi ả tự tổng h ợp
Về bản ch ất, th ị tr ường ch ứng khoán là n ơi t ập trung phân ph ối các ngu ồn v ốn
ti ết ki ệm hay v ốn nhàn r ỗi t ạm th ời, n ơi giao d ịch các công c ụ tài chính c ủa th ị tr ường
vốn. Các ch ứng khoán được giao d ịch là các công c ụ tài chính mà ng ười phát hành
8
đồng ý tr ả cho nhà đầu t ư kho ản ti ền lãi cùng v ới kho ản g ốc vay ho ặc đầu t ư ban đầu.
Ch ứng khoán có ba thu ộc tính là thanh kho ản, sinh l ời và r ủi ro.
Ch ứng khoán có th ể được th ể hi ện d ưới các hình th ức khác nhau nh ư bút toán
ghi s ổ, ch ứng ch ỉ hay d ữ li ệu điện t ử. Ch ứng khoán th ường g ồm các lo ại sau đây:
- Cổ phi ếu, trái phi ếu, ch ứng ch ỉ Qu ỹ;
- Quy ền mua c ổ ph ần, ch ứng quy ền, quy ền ch ọn mua, quy ền ch ọn bán, h ợp
đồng t ươ ng lai, nhóm ch ứng khoán ho ặc ch ỉ số ch ứng khoán;
- Hợp đồng góp v ốn đầu t ư;
- Các lo ại ch ứng khoán khác theo quy định c ủa B ộ Tài chính
b. Ch ủ th ể tham gia th ị tr ường ch ứng khoán
Các ch ủ th ể tham gia th ị tr ường ch ứng khoán có th ể là các t ổ ch ức ho ặc cá
nhân, th ường được chia thành 4 nhóm: (1) ch ủ th ể phát hành, (2) nhà đầu t ư, (3) các t ổ
ch ức cung ứng dịch v ụ, (4) c ơ quan qu ản lý và giám sát th ị tr ường.
● Ch ủ th ể phát hành
Ch ủ th ể phát hành là nh ững ng ười có nhu c ầu v ề vốn nên huy động b ằng cách
phát hành ch ứng khoán và bán cho các nhà đầu t ư ho ặc nh ững ng ười kinh doanh
ch ứng khoán. Ch ủ th ể phát hành bao gồm Chính ph ủ, chính quy ền địa ph ươ ng, qu ỹ
đầu t ư và doanh nghi ệp.
● Nhà đầu t ư
Nhà đầu t ư có th ể là cá nhân hay t ổ ch ức, c ũng có th ể là trong n ước hay ngoài
nước. H ọ tham gia mua bán ch ứng khoán trên th ị tr ường v ới m ục đích ki ếm l ời. Trong
quá trình đầu t ư, họ luôn ph ải cân nh ắc gi ữa l ợi nhu ận k ỳ vọng và r ủi ro để lựa ch ọn ra
các hình th ức đầu t ư phù h ợp. Có th ể chia thành 2 lo ại nhà đầu t ư là nhà đầu t ư cá
nhân và nhà đầu t ư t ổ ch ức.
Nhà đầu t ư cá nhân có th ể được chia thành nhà đầu t ư th ận tr ọng và nhà đầu tư
mạo hi ểm. Các nhà đầu t ư th ận tr ọng là nh ững ng ười không ch ấp nh ận r ủi ro nên
th ường tìm ki ếm các kho ản đầu t ư có l ợi nhu ận th ấp. Ng ược l ại, nh ững nhà đầu t ư m ạo
hi ểm là nh ững nhà đầu t ư s ẵn sàng ch ấp nh ận r ủi ro cao v ới m ức k ỳ vọng l ợi nhu ận
cao h ơn.
Nhà đầu t ư t ổ ch ức là các định ch ế đầu t ư, th ường xuyên mua bán ch ứng khoán
với s ố lượng l ớn trên th ị tr ường. Ví d ụ: các công ty ch ứng khoán, qu ỹ đầu t ư, ngân
hàng th ươ ng m ại, các công ty b ảo hi ểm
9
• Cơ quan qu ản lý th ị tr ường
Cơ quan qu ản lý th ị tr ường là các c ơ quan qu ản lý và giám sát đối v ới ho ạt
động c ủa th ị tr ường ch ứng khoán. Đó có th ể là nh ững c ơ quan qu ản lý nhà n ước v ề th ị
tr ường ch ứng khoán (VD: Chính ph ủ, Qu ốc h ội, Ủy ban ch ứng khoán, các b ộ ngành có
liên quan nh ư B ộ Tài chính, Ngân hàng Trung ương, B ộ Tư pháp ) hay các t ổ ch ức t ự
qu ản bao g ồm S ở giao d ịch ch ứng khoán và Hi ệp h ội các nhà kinh doanh ch ứng khoán.
● Các t ổ ch ức cung ứng d ịch v ụ trên th ị tr ường ch ứng khoán
Các t ổ ch ức cung ứng d ịch v ụ chính trên th ị tr ường ch ứng khoán bao g ồm các
ngân hàng th ươ ng m ại, công ty ch ứng khoán, công ty qu ản lý Qu ỹ, công ty ki ểm toán
và công ty đánh giá h ệ số tín nhi ệm. M ỗi t ổ ch ức cung ứng các d ịch v ụ khác nhau
nh ằm ph ục v ụ cho ho ạt động c ủa th ị tr ường ch ứng khoán được v ận hành m ột cách
thu ận l ợi.
- Ngân hàng th ươ ng m ại: cung c ấp các d ịch v ụ thanh toán cho các giao d ịch
trên th ị tr ường ch ứng khoán, b ảo qu ản tài s ản cho qu ỹ đầu t ư, định giá tài s ản, theo dõi
sự tăng gi ảm c ủa tài s ản, đồng th ời giám sát và ki ểm tra ho ạt động c ủa các công ty
qu ản lý qu ỹ.
- Công ty ch ứng khoán: th ường cung ứng các d ịch v ụ nh ư môi gi ới ch ứng
khoán, b ảo lãnh phát hành, t ư v ấn đầu t ư và qu ản lý danh m ục đầu t ư.
- Công ty qu ản lý qu ỹ: th ực hi ện vi ệc nghiên c ứu đầu t ư, qu ản lý danh m ục đầu
tư, t ư v ấn đầu t ư và t ư v ấn tài chính, qua đó nh ững h ỗ tr ợ khách hàng t ối ưu hóa các
kho ản đầu t ư thông qua các công c ụ tài chính.
- Công ty ki ểm toán: đóng vai trò xác th ực xem báo cáo tài chính có ph ản ảnh
ánh trung th ực và h ợp lý v ề tình hình tài chính c ủa các doanh nghi ệp hay không, qua
đó đảm b ảo tính minh b ạch c ủa các thông tin tài chính được công b ố.
- Công ty đánh giá h ệ số tín nhi ệm: đây là nh ững công ty chuyên cung c ấp d ịch
vụ đánh giá v ề kh ả năng hoàn tr ả nợ vay c ủa các nhà phát hành các công c ụ nợ nh ư
trái phi ếu, th ươ ng phi ếu D ịch v ụ này không nh ững h ữu ích cho các nhà phát hành
mà còn v ới c ả các nhà đầu t ư các công c ụ nợ. V ới các nhà phát hành công c ụ nợ, k ết
qu ả xếp h ạng tín nhi ệm ảnh h ưởng r ất l ớn đến s ự thành công c ủa vi ệc phát hành. V ới
các nhà đầu t ư, đây chính là c ăn c ứ để họ đư a ra quy ết định l ựa ch ọn đầu t ư vào công
cụ nợ của nhà phát hành nào. Trên th ế gi ới có 3 t ổ ch ức x ếp h ạng n ổi ti ếng nh ất là
Moody’s, Standard & Poor’s và Fitch.
10
c. Hàng hóa c ủa th ị tr ường ch ứng khoán
Th ị tr ường ch ứng khoán là n ơi giao d ịch các hàng hóa ch ứng khoán. Ch ứng
khoán được hi ểu là “m ột tài s ản tài chính trong đó xác định s ố vốn c ủa nhà đầu t ư v ề
quy ền s ở hữu c ổ ph ần trong m ột công ty phát hành c ổ phi ếu, ho ặc quy ền nh ận các
kho ản thanh toán đối với vi ệc n ắm gi ữ trái phi ếu c ủa Chính ph ủ hay công ty phát hành
trái phi ếu, ho ặc các quy ền h ợp pháp v ề thu nh ập và tài s ản trong m ột th ời h ạn nào đó”
(Hu ệ và c ộng s ự, 2019). M ột s ố ch ứng khoán điển hình bao g ồm: c ổ phi ếu, trái phi ếu,
ch ứng ch ỉ Qu ỹ đầu t ư và công c ụ phái sinh.
Cổ phi ếu: là lo ại ch ứng khoán xác nh ận quy ền và l ợi ích h ợp pháp c ủa ng ười s ở
hữu đối v ới m ột ph ần v ốn c ổ ph ần c ủa t ổ ch ức phát hành (Ph ươ ng và c ộng s ự, 2020).
Trái phi ếu: là m ột lo ại ch ứng khoán quy định ngh ĩa v ụ của ng ười phát hành
(ng ười đi vay) ph ải hoàn tr ả cho ch ủ sở hữu ch ứng khoán (ch ủ nợ) kho ản ti ền g ốc khi
đến h ạn và kho ản ti ền lãi trong th ời gian nh ất định (Ph ươ ng và c ộng s ự, 2020).
Ch ứng ch ỉ Qu ỹ đầu t ư: là ch ứng khoán nh ận quy ền s ở hữu c ủa ng ười đầu t ư
đối v ới m ột ph ần v ốn góp Qu ỹ đầu t ư ch ứng khoán.
Ch ứng khoán phái sinh : là m ột d ạng h ợp đồng đặc bi ệt, trong đó xác nh ận
quy ền ho ặc ngh ĩa v ụ pháp lý c ủa ng ười tham gia h ợp đồng đối v ới m ột giao d ịch c ụ
th ể nào đó trong t ươ ng lai.
d. Phân lo ại c ổ phi ếu
Có nhi ều cách để phân lo ại c ổ phi ếu, tuy nhiên, theo quy mô v ốn và m ức độ rủi
ro khi giao d ịch có th ể phân lo ại c ổ phi ếu thành 3 lo ại là Bluechip, Midcap và r ủi ro.
Bluechip : là lo ại c ổ phi ếu c ủa công ty có uy tín và tình hình tài chính v ững
ch ắc, giá tr ị vốn hóa th ị tr ường l ớn. Nh ư v ậy, c ổ phi ếu c ủa nh ưng công ty l ớn có thu
nh ập ổn định, c ổ tức th ấp và độ rủi ro th ấp s ẽ được x ếp vào nhóm Bluechip.
Midcap : là c ổ phi ếu c ủa các doanh nghi ệp quy mô v ừa ph ải, có v ốn hóa ở mức
trung bình t ừ 1.000 t ỷ đồng đến 10.000 t ỷ đồng. C ổ phi ếu thu ộc nhóm này có y ếu t ố
cơ b ản t ốt th ường s ẽ đem l ại l ợi nhu ận cao cho nhà đầu t ư trong trung và dài h ạn.
Nhóm r ủi ro : là các c ổ phi ếu b ị cảnh báo nguy c ơ hu ỷ niêm y ết do lãi sau thu ế
công ty m ẹ âm t ại báo cáo ki ểm toán.
1.1.1.2. Rủi ro và phân lo ại r ủi ro trên th ị tr ường ch ứng khoán
a. R ủi ro
● Khái ni ệm
11
Từ điển ti ếng Anh Oxford đị nh ngh ĩa r ủi ro là “c ơ h ội ho ặc kh ả n ăng g ặp nguy
hi ểm, m ất mát, th ươ ng tích ho ặc các h ậu qu ả b ất l ợi khác”. T ừ điển c ũng đị nh ngh ĩa
gặp r ủi ro là “có nguy c ơ g ặp nguy hi ểm”. Trong b ối c ảnh này, r ủi ro được s ử d ụng để
bi ểu th ị nh ững h ậu qu ả tiêu c ực.
Cùng quan điểm đó, theo Allan Willet (1951), r ủi ro là nh ững b ất tr ắc ngoài ý
mu ốn x ảy ra trong quá trình s ản xu ất kinh doanh c ủa doanh nghi ệp, tác động tiêu c ực
đến s ự tồn t ại và phát tri ển c ủa doanh nghi ệp. Theo Tô Kim Ng ọc và Nguy ễn Thanh
Ph ươ ng (2015), r ủi ro có th ể được hi ểu là nh ững b ất tr ắc, nh ững nguy hi ểm x ảy ra.
Nh ư v ậy, r ủi ro có th ể được hi ểu là nguy c ơ x ảy ra nh ững s ự ki ện không mong mu ốn
và gây ra nh ững tác động tiêu cực đến các cá nhân hay t ổ ch ức.
Tuy nhiên, ch ấp nh ận r ủi ro c ũng có th ể mang l ại k ết qu ả tích c ực. Vi ện Qu ản
lý R ủi ro (IRM) định ngh ĩa r ủi ro là s ự kết h ợp gi ữa xác su ất c ủa m ột s ự ki ện và h ậu
qu ả của nó. H ậu qu ả có th ể đi t ừ tích c ực đến tiêu c ực. Đây là m ột định ngh ĩa có tính
ứng d ụng rộng rãi và th ực t ế, có th ể dễ dàng áp d ụng. ISO Guide 73 định ngh ĩa r ủi ro
là “tác động c ủa s ự không ch ắc ch ắn đến các m ục tiêu”. Phiên b ản c ũ h ơn c ủa ISO
Guide 73 (2002) c ũng l ưu ý r ằng tác động có th ể là tích c ực, tiêu c ực ho ặc sai l ệch so
với d ự ki ến.
Vi ện Ki ểm toán n ội b ộ (IIA) định ngh ĩa r ủi ro là s ự không ch ắc ch ắn v ề một s ự
ki ện x ảy ra có th ể ảnh h ưởng đến vi ệc đạt được các m ục tiêu. IIA cho bi ết thêm r ằng
rủi ro được đo l ường d ưới d ạng h ậu qu ả và kh ả năng x ảy ra. Phan Th ị Thu Hà cùng
cộng s ự (2019) c ũng cho r ằng r ủi ro là kh ả năng x ảy ra s ự khác bi ệt gi ữa k ết qu ả th ực
tế với k ỳ vọng ban đầu. Trong Mô hình định giá tài s ản v ốn (CAPM), r ủi ro được định
ngh ĩa là s ự bi ến động c ủa l ợi nhu ận. Theo Manson (1992), r ủi ro là tác động c ủa
nh ững bi ến c ố xảy ra trong t ươ ng lai lên giá tr ị ròng c ủa m ột ch ủ th ể kinh t ế ho ặc m ột
danh m ục tài s ản. Trong đó, nh ững bi ến c ố này có th ể dự đoán được nh ưng không th ể
dự đoán m ột cách chính xác.
Nh ư v ậy, có nhi ều quan điểm khác nhau v ề rủi ro, tuy nhiên nhìn chung có th ể
chia thành 2 quan điểm khác nhau cùng t ồn t ại trong giai đoạn hi ện nay;
- Quan điểm th ứ nh ất, r ủi ro là nh ững bi ến c ố không l ường tr ước khi ến cho thu
nh ập th ực t ế sai l ệch do v ới thu nh ập k ỳ v ọng ban đầ u. Nh ư v ậy, r ủi ro bao g ồm c ả r ủi
ro t ăng giá và r ủi ro gi ảm giá so v ới giá k ỳ v ọng. T ừ đó, ng ười ta đã đư a ra cách th ức
đo l ường r ủi ro d ựa trên bi ến độ ng c ủa m ức sinh l ời.