Phát triển bền vững, đó không chỉ đơn thuần là quá trình phát triển kinh tế, là
sự gia tăng về quy mô sản lƣợng mà còn là phát triển mang tính bền vững, đảm bảo
sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế, xã hội và sự cân bằng của môi trƣờng sinh thái.
Hiện nay, phát triển bền vững là
một trong những nhiệm vụ quan trọng
nhất của các quốc gia trên thế giới,
trong đó có Việt Nam. Trong thời gian
gần đây, vấn đề phát triển bền vững đã
đƣợc nghiên cứu ở nhiều quốc gia,
đƣợc đề cập ở nhiều hội nghị khu vực
và thế giới. Các hội nghị đã trình bày
nhiều nội dung và mục tiêu khác nhau
về phát triển bền vững trong mối quan
hệ với các nhân tố: kinh tế, xã hội, môi trƣờng và thể chế. Theo thời gian, phát triển
bền vững đƣợc thống nhất với ba yếu tố chính, hay ba cực của một mô hình, đó là
phát triển kinh tế, đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trƣờng (mô hình
ba cực của Mohan Munasingle). Đây là một đòi hỏi mang tính tất yếu khách quan,
nội dung phát triển bền vững có tính chất quốc tế rộng lớn.
Để có thể giám sát tình hình phát triển của đất nƣớc, Việt Nam đã xây dựng
hệ thống chỉ tiêu thống kê giám sát và đánh giá phát triển bền vững với những mục
tiêu cụ thể. Tuy nhiên, quy mô của hệ thống chỉ tiêu này quá lớn (30 chỉ tiêu), các
chỉ tiêu lại có những xu hƣớng và mức độ biến động khác nhau . Một số chỉ tiêu phát
triển tốt theo thời gian, bên cạnh đó, một số chỉ tiêu chuyển biến xấu, tác động tiêu
cực tới quá trình phát triển.
130 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2035 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thống kê đánh giá phát triển bền vững ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
NGUYỄN MINH THU
NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ ĐÁNH GIÁ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Hà Nội - 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
NGUYỄN MINH THU
NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ ĐÁNH GIÁ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kinh tế học(Thống kê kinh tế - xã hội)
Mã số: 62.31.01.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. GS. TS Phạm Ngọc Kiểm
2. PGS.TS Bùi Đức Triệu
Hà Nội - 2013
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các
số liệu và trích dẫn đã sử dụng trong luận án là hoàn toàn trung thực, chính xác. Các
kết quả nghiên cứu của Luận án đã đƣợc tác giả công bố trên tạp chí khoa học,
không trùng lắp với bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả
Nguyễn Minh Thu
ii
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. iv
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... v
DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................................ vi
DANH MỤC ĐỒ THỊ .............................................................................................. vii
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................... 2
3. Đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu ................................................ 2
4. Những đóng góp mới của luận án ....................................................................... 3
5. Kết cấu của luận án.............................................................................................. 4
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG .................................. 5
1.1. Khái niệm phát triển và phát triển bền vững .................................................... 5
1.1.1. Khái niệm phát triển .................................................................................. 5
1.1.2. Khái niệm phát triển bền vững .................................................................. 7
1.2. Sự cần thiết phải thực hiện phát triển bền vững ............................................... 9
1.3. Nội dung của phát triển bền vững .................................................................. 12
1.3.1. Nội dung phát triển bền vững theo một số tổ chức quốc tế ..................... 12
1.3.2. Nội dung phát triển bền vững ở Việt Nam .............................................. 19
1.4. Hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững ............................................. 21
1.4.1. Một số vấn đề chung về hệ thống chỉ tiêu thống kê ................................ 21
1.4.2. Các nghiên cứu về hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững trên thế
giới ..................................................................................................................... 22
1.4.3. Các nghiên cứu về hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững ở Việt
Nam .................................................................................................................... 24
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .......................................................................................... 36
CHƢƠNG 2. XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ TỔNG HỢP ĐÁNH
GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM ..................................................... 38
2.1. Các nghiên cứu đã có về phƣơng pháp xây dựng chỉ số tổng hợp ................. 38
2.2. Đề xuất phƣơng pháp tính chỉ số tổng hợp phát triển bền vững ở Việt Nam 44
2.2.1. Phƣơng pháp tính các chỉ số riêng biệt .................................................... 45
iii
2.2.2. Phƣơng pháp tính các chỉ số thành phần ................................................. 58
2.2.3. Công thức tính chỉ số tổng hợp phát triển bền vững ............................... 71
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .......................................................................................... 72
CHƢƠNG 3. TÍNH TOÁN THỬ NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHỈ SỐ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 – 2010 .................. 74
3.1. Tính toán thử nghiệm chỉ số tổng hợp phát triển bền vững ở Việt Nam giai
đoạn 2001 – 2010 .................................................................................................. 74
3.1.1. Điều kiện số liệu các chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững ở Việt Nam
hiện nay .............................................................................................................. 74
3.1.2. Tính toán các chỉ số riêng biệt ................................................................. 77
3.1.3. Tính toán các chỉ số thành phần .............................................................. 80
3.1.4. Tính toán chỉ số tổng hợp phát triển bền vững ........................................ 86
3.1.5. Nhận xét các cách tính chỉ số tổng hợp phát triển bền vững ................... 87
3.2. Phân tích xu thế phát triển bền vững ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 ...... 91
3.2.1. Lựa chọn phƣơng pháp phân tích ............................................................ 91
3.2.2. Xu hƣớng phát triển bền vững ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 ......... 91
3.3. Đánh giá chung về chỉ số phát triển bền vững và một số kiến nghị ............... 96
3.3.1. Đánh giá chung về chỉ số phát triển bền vững......................................... 96
3.3.2. Một số kiến nghị và giải pháp về công tác thống kê phát triển bền vững ở
Việt Nam ............................................................................................................ 98
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................ 102
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 104
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ......................................................................................... 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 107
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 111
iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
ESI Environmental Sustainability Index Chỉ số bền vững môi trƣờng
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm trong nƣớc
HDI Human Development Index Chỉ số phát triển con ngƣời
HFI Human Freedom Index Chỉ số về quyền tự do của
con ngƣời
PCI Provincial Competitiveness Index Chỉ số năng lực cạnh tranh
cấp tỉnh
TFP Total Factor Productivity Năng suất các nhân tố tổng hợp
UNCSD The United Nations Commission on Hội đồng phát triển bền vững
Sustainable Development của Liên hợp quốc
UNDP United Nations Development Chƣơng trình phát triển Liên
Programme hợp quốc
WCED World Commission on Environment Ủy ban Môi trƣờng và Phát triển
and Development Thế giới
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Từ phát triển đến phát triển bền vững ........................................................ 9
Bảng 1.2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê giám sát và đánh giá phát triển bền vững ở
Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 .............................................................................. 28
Bảng 2.1. Các chỉ tiêu phát triển bền vững thuận ..................................................... 48
Bảng 2.2. Các chỉ tiêu phát triển bền vững nghịch ................................................... 50
Bảng 2.3. Công thức tính chỉ số riêng biệt cho từng chỉ tiêu .................................... 52
Bảng 2.4. Bảng xác định giá trị tối đa, giá trị tối thiểu cho nhóm chỉ tiêu thuận và
nghịch ........................................................................................................................ 54
Bảng 2.5. Lựa chọn giá trị giới hạn của các chỉ tiêu trong hệ thống chỉ tiêu thống kê
phát triển bền vững .................................................................................................... 59
Bảng 2.6. Xác định quyền số cho nhóm chỉ tiêu kinh tế........................................... 66
Bảng 2.7. Xác định quyền số cho nhóm chỉ tiêu xã hội ............................................ 67
Bảng 2.8. Xác định quyền số cho nhóm chỉ tiêu về tài nguyên và môi trƣờng ........ 68
Bảng 2.9. Bảng tổng hợp quyền số ứng với từng chỉ tiêu ......................................... 69
trong hệ thống chỉ tiêu phát triển bền vững .............................................................. 69
Bảng 3.1. Số liệu hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững ở Việt Nam giai
đoạn 2001 – 2010 ...................................................................................................... 75
Bảng 3.2. Giá trị tối thiểu, tối đa của các chỉ tiêu trong tính toán thử nghiệm ......... 78
Bảng 3.3. Các chỉ số riêng biệt sử dụng trong tính toán chỉ số phát triển bền vững 81
Bảng 3.4. Các chỉ số thành phần giai đoạn 2001 - 2010 tính toán theo công thức
bình quân nhân giản đơn ........................................................................................... 83
Bảng 3.5. Xác định quyền số cho nhóm chỉ tiêu về kinh tế ...................................... 84
Bảng 3.6. Xác định quyền số cho nhóm chỉ tiêu về xã hội ....................................... 85
Bảng 3.7. Các chỉ số thành phần giai đoạn 2001 – 2010 .......................................... 86
tính toán theo công thức bình quân nhân gia quyền ................................................. 86
Bảng 3.8. Chỉ số tổng hợp phát triển bền vững của Việt Nam
giai đoạn 2001 - 2010 theo các cách tính .................................................................. 87
Bảng 3.9. Chỉ số phát triển bền vững của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 ............ 91
vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Các yếu tố của phát triển............................................................................ 6
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ phát triển bền vững của Mohan Munasingle ................................. 19
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ phát triển bền vững ở Việt Nam theo AGENDA-21 ..................... 20
Sơ đồ 2.1. Quy trình tính chỉ số bền vững về môi trƣờng......................................... 40
Sơ đồ 2.2. Quy trình tính toán chỉ số tổng hợp phát triển bền vững ......................... 46
Sơ đồ 3.1. Mô hình báo cáo thống kê theo các cấp ................................................. 100
vii
DANH MỤC ĐỒ THỊ
Đồ thị 3.1. Chỉ số phát triển bền vững của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 .......... 88
tính theo ba phƣơng pháp .......................................................................................... 88
Đồ thị 3.2. Biến động của từng nhóm chỉ số thành phần
và chỉ số phát triển bền vững tính trực tiếp từ chỉ số riêng biệt ................................ 89
Đồ thị 3.3. Biến động của từng nhóm chỉ số thành phần
và chỉ số phát triển bền vững tính gián tiếp từ chỉ số thành phần ............................. 89
Đồ thị 3.4. Chỉ số phát triển bền vững của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 ........... 92
Đồ thị 3.5. Biến động của từng nhóm chỉ số thành phần phát triển bền vững
giai đoạn 2001 - 2010 ................................................................................................ 93
Đồ thị 3.6. Biến động của chỉ số thành phần kinh tế ................................................ 94
và chỉ số thành phần xã hội giai đoạn 2001 - 2010 ................................................... 94
Đồ thị 3.7. Biến động của từng chỉ số riêng biệt trong nhóm chỉ tiêu kinh tế năm
2008 - 2009 ............................................................................................................... 95
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển bền vững, đó không chỉ đơn thuần là quá trình phát triển kinh tế, là
sự gia tăng về quy mô sản lƣợng mà còn là phát triển mang tính bền vững, đảm bảo
sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế, xã hội và sự cân bằng của môi trƣờng sinh thái.
Hiện nay, phát triển bền vững là
một trong những nhiệm vụ quan trọng Kinh tế
nhất của các quốc gia trên thế giới, bền vững
trong đó có Việt Nam. Trong thời gian
gần đây, vấn đề phát triển bền vững đã
đƣợc nghiên cứu ở nhiều quốc gia, Xã hội Môi trƣờng
bền vững bền vững
đƣợc đề cập ở nhiều hội nghị khu vực
và thế giới. Các hội nghị đã trình bày
nhiều nội dung và mục tiêu khác nhau
Phát triển bền vững
về phát triển bền vững trong mối quan
hệ với các nhân tố: kinh tế, xã hội, môi trƣờng và thể chế. Theo thời gian, phát triển
bền vững đƣợc thống nhất với ba yếu tố chính, hay ba cực của một mô hình, đó là
phát triển kinh tế, đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trƣờng (mô hình
ba cực của Mohan Munasingle). Đây là một đòi hỏi mang tính tất yếu khách quan,
nội dung phát triển bền vững có tính chất quốc tế rộng lớn.
Để có thể giám sát tình hình phát triển của đất nƣớc, Việt Nam đã xây dựng
hệ thống chỉ tiêu thống kê giám sát và đánh giá phát triển bền vững với những mục
tiêu cụ thể. Tuy nhiên, quy mô của hệ thống chỉ tiêu này quá lớn (30 chỉ tiêu), các
chỉ tiêu lại có những xu hƣớng và mức độ biến động khác nhau. Một số chỉ tiêu phát
triển tốt theo thời gian, bên cạnh đó, một số chỉ tiêu chuyển biến xấu, tác động tiêu
cực tới quá trình phát triển. Nếu chỉ nhìn vào bảng thống kê dãy số thời gian của các
chỉ tiêu này, rất khó để có thể đánh giá và phân tích tổng hợp về xu hƣớng chung
phát triển bền vững. Đã có tổ chức, cá nhân quan tâm, nghiên cứu phƣơng pháp xây
2
dựng chỉ số tổng hợp đánh giá phát triển bền vững để có cái nhìn tổng quát về vấn
đề này. Mặc dù vậy, cho đến nay vẫn chƣa có hệ thống đánh giá nào đƣợc đề xuất
cụ thể và áp dụng trên thực tiễn. Từ đó, tác giả thực hiện đề tài nghiên cứu "Nghiên
cứu thống kê phát triển bền vững ở Việt Nam", đề xuất phƣơng pháp tính chỉ số
tổng hợp phát triển bền vững rõ ràng, cụ thể và khả thi. Trên cơ sở này, tác giả sử
dụng dữ liệu sẵn có của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 để tính toán thử nghiệm.
Đề tài này sẽ góp phần trả lời cho câu hỏi quản lý “Thực tế phát triển bền vững ở
Việt Nam như thế nào?” và câu hỏi nghiên cứu "Sử dụng phương pháp nào để đánh
giá thực trạng phát triển bền vững ở Việt Nam?".
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích chung của luận án là xây dựng phƣơng pháp tính chỉ số tổng hợp
phát triển bền vững có tính khả thi để có thể áp dụng thực tế, đánh giá thực trạng
phát triển ở Việt Nam. Cụ thể, nghiên cứu sẽ:
- Hệ thống hóa và làm rõ các nội dung liên quan tới phát triển bền vững, hệ
thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững
- Đề xuất phƣơng pháp tính các chỉ số riêng biệt, chỉ số thành phần, chỉ số
tổng hợp đánh giá phát triển bền vững trên cơ sở hệ thống chỉ tiêu đã có ở Việt Nam
- Tính toán thử nghiệm chỉ số tổng hợp phát triển bền vững ở Việt Nam giai
đoạn 2001 – 2010
3. Đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là phát triển bền vững. Luận án sẽ lựa
chọn hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững, xác định nguồn số liệu tƣơng
ứng, xây dựng công thức tính chỉ số tổng hợp và vận dụng tính toán thử nghiệm,
phân tích thực trạng phát triển bền vững.
Phạm vi nghiên cứu: Có nhiều phƣơng pháp thống kê khác nhau đánh giá
phát triển bền vững. Trong luận án này, tác giả đi sâu nghiên cứu quy trình, cách
thức tính chỉ số tổng hợp phát triển bền vững dựa trên hệ thống chỉ tiêu thống kê
sẵn có. Cụ thể:
+ Luận án tổng hợp số liệu, tính toán và phân tích chỉ số tổng hợp phát triển
3
bền vững trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam trên cơ sở hệ thống chỉ tiêu thống kê đã
có.
+ Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 10 năm, từ 2001 đến 2010, phù hợp với
chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm của Việt nam.
Về phƣơng pháp nghiên cứu, luận án dự kiến sẽ sử dụng một số phƣơng
pháp thống kê sau:
- Phƣơng pháp phân tích tƣ liệu. Đây là một trong các phƣơng pháp thu thập
thông tin trong điều tra xã hội học. Dựa trên các tài liệu đã có về phát triển bền
vững cũng nhƣ cách tính các chỉ số tổng hợp, tác giả đƣa ra cái nhìn tổng quát về
đối tƣợng nghiên cứu, làm cơ sở thực hiện các đánh giá sau này.
- Phƣơng pháp bảng, đồ thị thống kê: tổng hợp và biểu diễn số liệu các chỉ
tiêu thống kê phát triển bền vững theo thời gian.
4. Những đóng góp mới của luận án
Thông qua nghiên cứu của mình, tác giả đã có một số đóng góp tri thức mới
về mặt lý luận và thực tiễn hoạt động thống kê. Cụ thể :
Thứ nhất, đề tài xây dựng phƣơng pháp tính chỉ số tổng hợp đánh giá phát
triển bền vững ở Việt Nam. Trong đó, tác giả phân loại các chỉ tiêu theo đặc điểm
riêng có, sau đó nêu rõ cách thức tính từ chỉ số riêng biệt (xác định rõ các giới hạn
trên, giới hạn dƣới của từng chỉ số và áp dụng đối với từng loại chỉ tiêu), chỉ số
thành phần cho tới chỉ số tổng hợp. Đây sẽ là một đóng góp mới, tích cực về mặt lý
luận cho các nghiên cứu đánh giá phát triển bền vững ở Việt Nam trong quá trình
phát triển tiếp theo.
Thứ hai, về mặt thực tiễn, đề tài đƣa ra các phân tích, đánh giá thử nghiệm
tính bền vững trong phát triển của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010. Tác giả sử
dụng số liệu thực tế đã có của Việt Nam và áp dụng công thức tính chỉ số tổng hợp
vừa đề xuất để tính toán thử nghiệm, phân tích thực trạng phát triển bền vững của
Việt Nam trong 10 năm qua.
Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ giúp các cơ quan quản lý Nhà nƣớc đƣa ra
phƣơng pháp thống nhất để tổng hợp, đánh giá và so sánh tính bền vững trong quá
4
trình phát triển của đất nƣớc. Ngoài ra, đề tài cũng mở ra hai hƣớng nghiên cứu tiếp
theo: về xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững cho các tỉnh thành,
tính toán và đánh giá trình độ phát triển của mỗi địa phƣơng; và về việc hoàn thiện
hơn nữa hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững đã có cũng nhƣ phƣơng
pháp tính chỉ số tổng hợp để có thể đánh giá thực trạng phát triển trong giai đoạn
mƣời năm tới.
5. Kết cấu của luận án
Sau phần mở đầu, đề cập đến sự cần thiết, mục tiêu, đối tƣợng và phạm vi
nghiên cứu, đề tài giới thiệu tổng quan nghiên cứu. Phần nội dung chính đƣợc chia
làm 3 phần:
Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận chung về phát triển bền vững
Chƣơng 2: Xây dựng phƣơng pháp tính chỉ số tổng hợp đánh giá phát
triển bền vững ở Việt Nam
Chƣơng 3: Tính toán thử nghiệm và phân tích biến động chỉ số tổng
hợp phát triển bền vững ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010
5
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Chƣơng 1 “Tổng quan về phát triển bền vững” sẽ gồm 4 phần chính: (1)
Khái niệm phát triển và phát triển bền vững; (2) Sự cần thiết phải thực hiện phát
triển bền vững; (3) Nội dung của phát triển bền vững; (4) Hệ thống chỉ tiêu thống kê
phát triển bền vững.
1.1. Khái niệm phát triển và phát triển bền vững
1.1.1. Khái niệm phát triển
Phát triển là thuật ngữ đƣợc sử dụng khá phổ biến trong các văn bản, tài liệu
và trong sinh hoạt hàng ngày. Theo các giai đoạn phát triển khác nhau của lịch sử,
các nhà nghiên cứu kinh tế trên thế giới đƣa ra nhiều khái niệm khác nhau về phát
triển.
Trƣớc chiến tranh thế giới lần thứ hai, các nhà nghiên cứu cho rằng phát triển
là việc sản xuất ra của cải vật chất thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của con ngƣời.
Khái niệm này chủ yếu bó hẹp trong hoạt động tự cung tự cấp, coi phát triển chỉ là
hoạt động đáp ứng cho cuộc sống hàng ngày của ngƣời dân: ăn, mặc, ở...
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, nền kinh tế nhiều nƣớc trên thế giới