Hiện nay, ngành công nghiệp điện tử đang phát triển mạnh mẽ, đồng thời
cũng thải ra môi trường một lượng lớn chất thải [9, 14, 16]. Bùn thải là sản phẩm
thu được từ quá trình kết tủa nước thải công nghiệp [9]. Theo số liệu thống kê, châu
Âu phát thải ra khoảng 105 tấn chất thải mỗi năm [14] và của toàn thế giới là 106
tấn [16]. Phương pháp xử lý bùn thải chính hiện nay là chôn lấp, tuy nhiên cách này
sẽ gây ra ô nhiễm môi trường thứ cấp. Hơn nữa, lượng kim loại, đặc biệt là đồng,
trong bùn thải chứa hàm lượng khá cao (khoảng 10-30%) [19, 35, 71]. Bên cạnh đó,
các nguồn tài nguyên thiên nhiên trên thế giới ngày càng bị thu hẹp, việc khai thác
mỏ và chế biến khoáng sản đem lại những tác động vô cùng to lớn với môi trường.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu để thu hồi các nguyên liệu, mà cụ thể ở đây là thu hồi
đồng từ bùn thải của quá trình sản xuất bản mạch điện tử đem lại nhiều lợi ích,
không chỉ trên khía cạnh kinh tế mà cả trên khía cạnh bảo vệ môi trường và nguồn
lợi tự nhiên.
Có nhiều phương pháp để thu hồi kim loại như kết tủa, xử lý bằng plasma,
hoả luyện, thủy luyện.[31, 32, 34-38, 40, 41, 44-46, 50, 51, 55, 63, 65, 78, 81, 101]
nhưng công nghệ thủy luyện (gồm hòa tách và điện phân) lại cho thấy ưu điểm vượt
trội khi tỷ lệ thu hồi cao, năng lượng tiêu thụ thấp, đồng thu được có độ tinh khiết
cao và là công nghệ được đánh giá là thân thiện với môi trường [28, 35-37, 55, 62,
103].
Song song với quá trình thực nghiệm điện phân thu hồi đồng, việc mô hình
hóa quá trình này cũng được nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm [13, 24, 25,
58, 66, 79, 84, 98-99]. Ưu điểm nổi trội của việc mô hình hóa là giúp chúng ta tính
toán được các thông số quá trình điện phân như điện thế thùng, tỷ lệ thu hồi, năng
lượng tiêu thụ riêng. khi thay đổi thành phần dung dịch và chế độ điện phân. Ngoài
ra, nó còn giúp chúng ta hiểu về bản chất động học, nhiệt động học của quá trình
điện phân. Có nhiều phương pháp để mô phỏng, việc mô phỏng dựa trên công cụ
Matlab vừa đơn giản, vừa có những nghiên cứu sâu hơn về các quá trình điện hóa
nên đã được sử dụng trong luận án.
Với mục tiêu xử lý môi trường và thu hồi kim loại từ nguồn bùn thải điện tử,
luận án “Nghiên cứu thu hồi kim loại đồng từ bùn thải công nghiệp điện tử bằng
phương pháp điện hóa” tập trung nghiên cứu thu hồi đồng từ bùn thải của quá trình
sản xuất bản mạch điện tử bằng công nghệ thủy luyện với các bước công nghệ cụ2
thể là hòa tách, chiết tách và điện phân thu hồi triệt để đồng
139 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1701 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thu hồi kim loại đồng từ bùn thải công nghiệp điện tử bằng phương pháp điện hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ........................................................... iv
DANH MỤC HÌNH .............................................................................................. vii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... x
MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .................................................................................. 4
1.1. Tái chế đồng từ bùn thải sản xuất bản mạch điện tử (Printed circuit board - PCB) ........ 4
1.1.1. Bùn thải quá trình sản xuất PCB .................................................................................... 4
1.1.2. Các phương pháp tái chế đồng ....................................................................................... 6
1.1.2.1. Phương pháp hỏa luyện ........................................................................................... 8
1.1.2.2. Phương pháp thủy luyện ......................................................................................... 9
1.2. Quá trình thủy luyện thu hồi đồng .................................................................................. 11
1.2.1. Quá trình hòa tách ........................................................................................................ 11
1.2.2. Quá trình điện phân ...................................................................................................... 14
1.2.2.1. Lý thuyết điện phân thu hồi đồng ......................................................................... 14
1.2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến điện phân thu hồi đồng công nghiệp ......................... 17
1.2.2.3. Thiết bị điện phân thu hồi đồng ............................................................................ 20
1.3. Tối ưu hóa quá trình hòa tách và mô hình hóa quá trình điện phân thu hồi đồng ......... 23
1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ..................................................................... 26
CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM ........................................................................... 32
2.1. Chuẩn bị thí nghiệm ........................................................................................................ 32
2.1.1. Hóa chất ........................................................................................................................ 32
2.1.2. Mẫu nghiên cứu ............................................................................................................ 32
2.1.3. Điện cực ........................................................................................................................ 32
2.2. Chế độ thí nghiệm và các thông số cần xác định ............................................................ 33
2.2.1. Hòa tách đồng từ bùn thải quá trình sản xuất bản mạch điện tử ................................. 33
2.2.1.1. Quy trình thí nghiệm hòa tách đồng ..................................................................... 33
2.2.1.2. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hòa tách ........................................ 34
2.2.1.3. Nghiên cứu tối ưu hóa quá trình hòa tách ............................................................. 34
ii
2.2.2. Chiết tách thu dung dịch đồng sạch ............................................................................. 36
2.2.3. Điện phân thu hồi đồng từ dung dịch chiết tách .......................................................... 36
2.2.3.1. Quy trình thí nghiệm điện phân thu hồi đồng ....................................................... 36
2.2.3.2. Khảo sát chế độ điện phân trong thiết bị điện cực phẳng ..................................... 39
2.2.3.3. Khảo sát chế độ điện phân trong thiết bị Porocell ................................................ 41
2.2.3.4. Các thông số quá trình điện phân cần xác định .................................................... 41
2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................. 43
2.3.1. Phương pháp điện hóa .................................................................................................. 43
2.3.2. Các phương pháp phân tích .......................................................................................... 45
2.3.2.1. Phương pháp phổ tử ngoại khả kiến (UV-Vis) ..................................................... 45
2.3.2.2. Phương pháp phổ khối Plasma cảm ứng (Inductively Coupled Plasma emission
Mass Spectrometry - ICP-MS) ........................................................................................... 46
2.3.2.3. Phương pháp nhiễu xạ tia X (X-Ray Diffraction – XRD).................................... 47
2.3.2.4. Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) ..................................................... 47
2.3.2.5. Phương pháp phổ tán xạ năng lượng tia X (EDX) ............................................... 48
2.3.3. Phương pháp quy hoạch thực nghiệm .......................................................................... 49
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................... 50
3.1. Quá trình hòa tách đồng từ bùn thải sản xuất bản mạch điện tử .................................... 50
3.1.1. Khảo sát đặc tính của mẫu bùn thải nghiên cứu .......................................................... 50
3.1.2. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hòa tách đồng từ bùn thải quá trình
sản xuất bản mạch điện tử ...................................................................................................... 53
3.1.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ axit H2SO4 ..................................................................... 54
3.1.2.2. Ảnh hưởng của lượng rắn/lỏng (số gam bùn thải/số ml dung dịch axit) ............. 55
3.1.2.3. Ảnh hưởng của thời gian hòa tách ........................................................................ 56
3.1.2.4. Ảnh hưởng của các thông số công nghệ khác ...................................................... 57
3.1.3. Tối ưu hóa các điều kiện của quá trình hòa tách đồng bằng phương pháp quy hoạch
thực nghiệm ............................................................................................................................ 58
3.1.3.1. Xây dựng kế hoạch thực nghiệm .......................................................................... 59
3.1.3.2. Xác định hiệu suất hòa tách đồng bằng thực nghiệm ........................................... 62
3.1.3.3. Xây dựng phương trình hồi quy ............................................................................ 62
iii
3.1.3.4. Đánh giá sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các yếu tố và ảnh hưởng của chúng
đến hiệu suất hòa tách. ....................................................................................................... 64
3.1.3.5. Tối ưu hóa các điều kiện của quá trình hòa tách đồng ......................................... 70
3.2. Quá trình chiết tách loại tạp sắt ....................................................................................... 71
3.3. Quá trình điện phân thu hồi đồng .................................................................................... 73
3.3.1. Đánh giá dung dịch điện phân bằng phương pháp bậc điện thế .................................. 74
3.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình điện phân trong thiết bị bản cực phẳng ............. 77
3.3.2.1. Nhiệt độ điện phân ................................................................................................ 77
3.3.2.2. Khoảng cách anốt – catốt ...................................................................................... 79
3.3.2.3. Điện phân thu hồi đồng theo bậc dòng điện ......................................................... 80
3.2.2.4. Phân tích chất lượng lớp kết tủa đồng thu hồi ...................................................... 87
3.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình điện phân trong thiết bị Porocell ....................... 90
3.2.3.1. Dòng điện phân ..................................................................................................... 90
3.2.3.2. Lưu lượng dòng chảy ............................................................................................ 92
3.2.3.3. Chất lượng đồng thu hồi ....................................................................................... 96
3.2.4. Điện phân với dung dịch thực ...................................................................................... 97
3.3. Mô hình hóa quá trình điện phân .................................................................................... 99
3.3.1. Xây dựng mô hình hệ điện phân .................................................................................. 99
3.3.2. Xây dựng mô hình tính ............................................................................................... 100
3.3.3. Xác định các thông số đối với dung dịch điện phân ban đầu 105
3.3.3.1. Thông số nhiệt động ............................................................................................ 105
3.3.3.2. Thông số động học .............................................................................................. 106
3.3.4. Kết quả tính mô phỏng toán học ................................................................................ 108
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ...................................................... 119
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 120
iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
𝑎𝐶𝑢2+ Hoạt độ ion Cu
2+
𝑎𝐻+ Hoạt độ ion H
+
aj Hoạt độ của ion j
aO Hoạt độ chất oxy hóa
aR Hoạt độ chất khử
A Diện tích catốt
Ađl Khối lượng đương lượng của chất điện phân
C Nồng độ của chất phản ứng ở sát bề mặt điện cực
C0 Nồng độ ban đầu
C0* Nồng độ của chất phản ứng trong thể tích dung dịch
CE Điện cực đối
CIN Nồng độ đầu vào
COUT Nồng độ đầu ra
𝑑𝐶
𝑑𝑥
Gradient nồng độ
D Hằng số khuếch tán (đơn vị bề mặt/đơn vị thời gian)
𝐸𝑒
0 Điện thế điện cực tiêu chuẩn
Ee Điện thế cân bằng
Ea Điện thế điện cực anốt
Ec Điện thế điện cực catốt
F Hằng số Faraday
Hht Hiệu suất hòa tách
Hr Tỷ lệ thu hồi đồng
Hi Hiệu suất dòng điện
𝑖𝑔ℎ Mật độ dòng điện giới hạn
𝑖𝑔ℎ,𝑐 Mật độ dòng điện giới hạn catốt
I Cường độ dòng điện
i0 Mật độ dòng trao đổi
i0,a Mật độ dòng trao đổi anốt
𝑖0,𝑐 Mật độ dòng trao đổi catốt
ikt Mật độ dòng điện khuếch tán
Iγ Lực ion
J Lượng chất khuếch tán trên một đơn vị thời gian
v
km Hệ số chuyển khối
M Khối lượng của chất điện phân
M Lượng đồng còn lại trong dung dịch sau khoảng thời gian t
m0 Lượng đồng trong dung dịch tại thời điểm ban đầu
mc Lượng đồng thu được ở catốt
∆m Chênh lệch khối lượng
N Số điện tử tham gia phản ứng điện hóa
N Tổng số các chất trong dung dịch điện phân
PCBs Bảng mạch điện tử
𝑃𝑂2 Áp suất khí oxy
Q Điện lượng chạy qua
Qd Tốc độ dòng ra
Qf Tốc độ dòng vào
Qv Lưu lượng thể tích
R Hằng số khí lý tưởng
Ra Điện trở dung dịch
RE Điện cực so sánh
rgen,j Tốc độ tạo thành cấu tử j
revap,j Tốc độ bay hơi của cấu tử j
rcon,j Tốc độ đối lưu của cấu tử j
RH Điện trở mối nối
ri Bán kính ion
S Diện tích hạt phản ứng
S Diện tích bề mặt vuông góc với dòng di cư ion
T Nhiệt độ
t Thời gian điện phân
V Thể tích thiết bị
𝑊 Năng lượng tiêu hao
WE Điện cực làm việc
xj Nồng độ của cấu tử j trong dung dịch cấp vào ban đầu
yi Nồng độ của cấu tử j trong dung dịch điện phân
𝜀𝐶𝑢2+ Đương lượng điện hóa của đồng
αa Hệ số vận chuyển điện tích anốt
αc Hệ số vận chuyển điện tích catốt
γj Hệ số hoạt độ của ion j
vi
δ Chiều dày lớp khuếch tán
ηa Quá thế anốt
ηc Quá thế catốt
κ Độ dẫn điện riêng
λ Chiều dài bước sóng tia X
𝜙 Hiệu suất dòng điện
vii
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Sơ đồ quy trình sản xuất bản mạch điện tử 5
Hình 1.2. Sơ đồ quy trình kết tủa xử lý nước thải 5
Hình 1.3. Phân bố nồng độ chất phản ứng theo khoảng cách đến điện
cực và thời gian điện phân (t1 < t2 < t3)
16
Hình 1.4. Các khu vực của đường cong phân cực catốt 18
Hình 1.5. Hệ thiết bị điện phân Porocell 22
Hình 1.6. Loại đồng khỏi dung dịch rượu whiskey bằng Porocell 22
Hình 1.7. Quy trình công nghệ xử lý bùn thải luận văn lựa chọn 30
Hình 2.1. Sơ đồ quy trình thí nghiệm hòa tách đồng từ bùn thải sản
xuất bản mạch điện tử
33
Hình 2.2. Sơ đồ thí nghiệm quy trình chiết tách đồng từ dung dịch
hòa tách
36
Hình 2.3. Sơ đồ quy trình thí nghiệm thu hồi đồng từ dung dịch hòa
tách mô phỏng
37
Hình 2.4. Thiết bị điện phân bản cực phẳng và các thông số thiết bị 38
Hình 2.5. Thiết bị điện phân Porocell và các thông số thiết bị 38
Hình 2.6. Chế độ đặt dòng thay đổi sau mỗi nửa giờ điện phân 40
Hình 2.7. Đường Tafel của nhánh anốt và catot của đường cong
phân cực dòng – thế
44
Hình 2.8. Thiết bị đo điện hóa Autolab PGSTAT 302N 45
Hình 3.1. Hình thái bề mặt của mẫu bùn thải 50
Hình 3.2. Phổ tán xạ năng lượng tia X của mẫu bùn thải 51
Hình 3.3. Đường chuẩn xác định nồng độ của dung dịch hòa tách
bằng HNO3
51
Hình 3.4. Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu bùn thải 52
Hình 3.5. Đồ thị đường chuẩn thể hiện mối quan hệ giữa độ hấp thụ
với bước song và nồng độ
54
Hình 3.6. Đồ thị biểu diễn hiệu suất hòa tách tại các giá trị nồng độ
H2SO4 khác nhau
55
viii
Hình 3.7. Đồ thị biểu diễn hiệu suất hòa tách tại các giá trị lượng
rắn/lỏng khác nhau
55
Hình 3.8. Đồ thị biểu diễn hiệu suất hòa tách tại các thời gian khác
nhau
56
Hình 3.9. Đồ thị biểu diễn hiệu suất của phương trình và thực nghiệm 64
Hình 3.10. Ảnh hưởng tương quan của nồng độ và lượng rắn/lỏng
(thời gian hòa tách 60 phút)
65
Hình 3.11. Ảnh hưởng tưởng quan của thời gian và lượng rắn/lỏng
(nồng độ H2SO4 là 1M)
65
Hình 3.12. Ảnh hưởng tưởng quan của nồng độ và thời gian 66
Hình 3.13. Phân bố hiệu suất hòa tách đồng theo nồng độ H2SO4 và
lượng rắn/lỏng ở các thời gian hòa tách khác nhau
67
Hình 3.14. Phân bố hiệu suất hòa tách đồng theo lượng rắn/lỏng và
thời gian ở các nồng độ H2SO4 khác nhau
68
Hình 3.15. Phân bố hiệu suất hòa tách đồng theo nồng độ H2SO4 và
thời gian hòa tách ở các lượng rắn/lỏng khác nhau
69
Hình 3.16. Bề mặt biểu diễn hiệu suất hòa tách theo tỉ lệ rắn/lỏng và
nồng độ khi ta hòa tách với thời gian 75,44 phút
70
Hình 3.17. Kết quả phân tích phổ tán xạ năng lượng tia X mẫu bã sau
hòa tách
71
Hình 3.18. Các dung dịch thu được trong quá trình chiết tách 73
Hình 3.19. Đường cong phân cực của điện cực thép không gỉ 304
trong các dung dịch khác nhau, tốc độ quét 2mV/s
76
Hình 3.20. Sự phụ thuộc của km vào nồng độ Cu(II) 77
Hình 3.21. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất dòng điện và năng
lượng tiêu thụ riêng
78
Hình 3.22. Ảnh hưởng của khoảng cách anốt - catốt đến hiệu suất
dòng điện và năng lượng tiêu thụ riêng
79
Hình 3.23. Hiệu suất dòng điện phụ thuộc vào thời gian điện phân 84
Hình 3.24. Tỷ lệ thu hồi theo thời gian điện phân 85
Hình 3.25. Năng lượng tiêu thụ riêng theo thời gian điện phân 85
Hình 3.26. So sánh tương quan giữa hiệu suất dòng điện và năng
lượng tiêu thụ riêng
86
Hình 3.27. So sánh tương quan giữa tỷ lệ thu hồi và năng lượng tiêu
thụ riêng
86
ix
Hình 3.28. Kết quả chụp SEM bề mặt mẫu đồng 87
Hình 3.29. Kết quả đo EDX mẫu đồng thu được sau điện phân 89
Hình 3.30. Sự thay đổi nồng độ đồng trong dung dịch theo thời gian
khi điện phân ở các dòng điện khác nhau với lưu lượng dòng chảy là
200L/h
90
Hình 3.31. Sự thay đổi nồng độ đồng trong dung dịch theo thời gian
khi điện phân ở các tốc độ dòng chảy khác nhau. (a) 6A, (b) 9A
92
Hình 3.32. Sự phụ thuộc của hiệu suất dòng điện vào dòng điện phân
và tốc độ dòng chảy
93
Hình 3.33. Hệ thiết bị điện phân Porocell 94
Hình 3.34. Ảnh SEM điện cực cacbon trước (a) và sau (b) quá trình
điện phân ở 9A trong 3h với tốc độ dòng chảy 200L/h 97
Hình 3.35. Kết quả chụp SEM bề mặt mẫu đồng thu được sau điện
phân 98
Hình 3.36. Kết quả phân tích EDX mẫu đồng điện phân từ dung dịch
chiết tách 99
Hình 3.37. Cấu tạo bể điện phân 99
Hình 3.38. Sơ đồ mạch điện của hệ điện phân đồng 100
Hình 3.39. Thông số quá trình mô phỏng 101
Hình 3.40. Đường cong phân cực anốt và catốt của điện cực thép
không gỉ 304 trong dung dịch Cu(II) 0,3M+H2SO4 0,4M 107
Hình 3.41. Đường cong phân cực anốt và catốt của điện cực titan
trong dung dịch CuSO4 0,3M+H2SO4 0,4M 107
Hình 3.42. So sánh tỷ lệ thu hồi mô phỏng và thực nghiệm 113
Hình 3.43. So sánh điện thế thực nghiệm và mô phỏng 114
Hình 3.44. So sánh năng lượng tiêu thụ mô phỏng và thực nghiệm 115
Hình 3.45. So sánh năng lượng tiêu thụ riêng mô phỏng và thực
nghiệm 116
x
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Thành phần chủ yếu của bùn thải ở Thanh Đảo 5
Bảng 1.2. Một số phương pháp xử lý bùn thải 7
Bảng 1.3. Một số quy trình thủy luyện thu hồi đồng từ bùn thải điện tử 10
Bảng 1.4. Tổng hợp một số loại thiết bị điện phân phổ biến 20
Bảng 2.1. Hóa chất được sử dụng trong quá trình thí nghiệm 32
Bảng 2.2. Bảng thông số quá trình hòa tách 35
Bảng 2.3. Bảng thông số chế độ điện phân trong thiết bị điện cực
phẳng 39
Bảng 2.4. Bảng thông số chế độ điện phân trong thiết bị Porocell 41
Bảng 3.1. Thành phần các nguyên tố trong mẫu bùn thải 52
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ, tốc độ khuấy và kích thước hạt đến
hiệu suất hòa tách
57
Bảng 3.3. Bảng ma trận kế hoạch mô hình thực nghiệm 59
Bảng 3.4. Bảng kế hoạch quá trình quy hoạch thực nghiệm 61
Bảng 3.5. Bảng giá trị hiệu suất của kế hoạch quy hoạch thực nghiệm 62
Bảng 3.6. Giá trị hệ số của phương trình hồi quy theo phần mềm
MODDE 5.0 63
Bảng 3.7. Các tham số sử dụng phần mềm Modde 5.0 71
Bảng 3.8. Hiệu quả chiết đồng bằng LIX 984 với số bậc chiết khác
nhau 72
Bảng 3.9. Hàm lượng dung dịch sau quá trình chiết _ giải chiết 72
Bảng 3.10. Hệ số chuyển khối xác định bằng thực nghiệm 76
Bảng 3.11. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ 78
Bảng 3.12. Khảo sát ảnh hưởng của khoảng cách anốt - catốt đến quá
trình điện phân 79
Bảng 3.13. Chế độ đặt dòng điện theo bậc quá trình điện phân thu hồi
đồng 82
Bảng 3.14. Kết quả khảo sát thông số điện phân theo bậc dòng 83
Bảng 3.15. Thành phần các nguyên tố theo phương pháp EDX 88
Bảng 3.16. Mật độ dòng điện phân trong thiết bị Porocell
91
xi
Bảng 3.17. Bảng giá trị hiệu suất dòng tại các chế độ điện phân khác
nhau 93
Bảng 3.18. Thành phần các nguyên tố theo phương pháp EDX 98
Bảng 3.19. Thành phần dung dịch điện phân ở 25OC 106
Bảng 3.20. Thông số động học đối với phản ứng catốt 107
Bảng 3.21. Thông số động học với phản ứng anốt 108
Bảng 3.22. Thông số ban đầu cho quá trình mô phỏng 108
Bảng 3.23. Kết quả thông số tính theo phương trình mô phỏng chính 109
Bảng 3.24. Thông số điện phân tính theo mô phỏng và thực nghiệm 111
1
MỞ ĐẦU
Hiện nay, ngành công nghiệp điện tử đang phát triển mạnh mẽ, đồng thời
cũng thải ra môi trường một lượng lớn chất thải [9, 14, 16]. Bùn thải là sản phẩm
thu được từ quá trình kết tủa nước thải công nghiệp [9]. Theo số liệu thống kê, châu
Âu phát thải ra khoảng 105 tấn chất thải mỗi năm [14] và của toàn thế giới là 106
tấn [16]. Phương pháp xử lý bùn thải chính hiện nay là chôn lấp, tuy nhiên cách này
sẽ gây ra ô nhiễm môi trường thứ cấp. Hơn nữa, lượng kim loại, đặc biệt là đồng,
trong bùn thải chứa hàm lượng khá cao (khoảng 10-30%) [19, 35, 71]. Bên cạnh đó,
các nguồn tài nguyên thiên nhiên trên thế giới ngày càng bị thu hẹp, việc khai thác
mỏ và chế biến khoáng sản đem lại những tác động vô cùng to lớn với môi trường.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu để thu hồi các nguyên liệu, mà cụ thể ở đây là thu hồi
đồng từ