Hàng năm, người d n Việt Nam tiêu thụ hàng triệu tấn th t gia súc, gia
cầm được nuôi trong nước và nhập khẩu Tính đến tháng 10 năm 2016, th t
tr u đạt 86,6 nghìn tấn, tăng 1% so với c ng thời điểm năm trước; sản lượng
th t bò đạt 308,6 nghìn tấn, tăng 3,1%; sản lượng th t heo đạt 3,7 triệu tấn, tăng
5%; sản lượng th t gia cầm đạt 961,6 nghìn tấn, tăng 5,9% (Tổng cục thống kê
Việt Nam, 2016) Tương ứng với số lượng đó là hàng ngàn tấn lông gia súc,
gia cầm thải loại ra môi trường mà chưa có biện pháp xử lý hiệu quả Tính đến
tháng 12/2016, cả nước có trên 28.000 điểm giết mổ gia súc, gia cầm ( ục
Thú y, 2016) Mặc d từ năm 2005, nhà nước đã ban hành nhiều văn bản về
quy hoạch x y dựng các điểm giết mổ gia súc, gia cầm tập trung ác t nh
cũng ch đạo đẩy mạnh quy hoạch, x y dựng các cơ sở giết mổ tập trung trên
đ a bàn Tuy nhiên, cho đến nay mô hình này vẫn chưa được triển khai mạnh ở
các t nh; các cơ sở giết mổ nhỏ l vẫn còn chiếm ưu thế Tại các cơ sở này do
chưa có quy trình xử lý chất thải, g y ô nhi m môi trường trầm trọng, làm ảnh
hưởng đến các ngành sản xuất khác và sức khỏe của người d n sống quanh đó
Với nguồn chất thải này, ph n và nước thải có thể được xử lý b ng hầm biogas
tạo khí gas để phục vụ sinh hoạt. Do lông gia súc và lông gia cầm có thành
phần chính là keratin, rất khó ph n hủy (Gupta and Ramnani, 2006), lại chiếm
t lệ khá lớn trong nguồn rác thải từ các lò giết mổ nên mức độ ô nhi m càng
nghiêm trọng Vì vậy, việc tìm ra cách để xử lý chất thải lông tại các lò mổ gia
súc gia cầm là rất cần thiết.
Hiện nay, chất thải chứa keratin thường được xử lý b ng các phương
pháp chôn và đốt, g y ô nhi m đất, mạch nước ngầm và không khí (Nguy n
Đình Quyến và Trần Th Lan Phương, 2001). Trong keratin chứa những acid
amin quan trọng có thể sử dụng làm thức ăn cho gia súc, ph n hữu cơ, gas sinh
học (Nguy n Thu Hiền và ctv., 2013) Tuy nhiên, phương pháp vật lý hay hóa
học hiện đang được sử dụng trong các quy trình chế biến d làm phá hủy
những acid amin, tiêu thụ rất nhiều năng lượng và tạo ra những chất g y ô
nhi m cho môi trường (Matikevičienė et al., 2009) o đó, tìm ra một phương
pháp hiệu quả để xử lý chất thải keratin là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng
đối với ngành chăn nuôi do vừa có thể tạo ra những sản phẩm có giá tr kinh
tế, lại vừa có thể xử lý hiệu quả chất thải lông gia súc, gia cầm Trong những
năm gần đ y, biện pháp xử lý lông gia súc, gia cầm b ng phương pháp sinh
học rất được quan t m và chú trọng
275 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phân lập, tuyển chọn và ứng dụng vi khuẩn phân giải Keratin trong chăn nuôi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
QUÁCH TH TH NH T M
PH N LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ỨNG DỤNG VI KHUẨN
PH N GIẢI KER TIN TRONG CHĂN NUÔI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Chuyên ngành: VI SINH VẬT HỌC
Mã ngành: 62 42 01 07
CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU SINH
HÂN
CẦN THƠ, 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
QUÁCH TH TH NH T M
PH N LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ỨNG DỤNG VI KHUẨN
PH N GIẢI KER TIN TRONG CHĂN NUÔI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Chuyên ngành: VI SINH VẬT HỌC
Mã ngành: 62 42 01 07
CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU SINH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHO HỌC
TS B I TH MINH DI U
PGS TS NGUYỄN NH T U N DUNG
CẦN THƠ - 2017
i
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VI T NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CAM KẾT KẾT QUẢ
Tôi xin cam kết luận án này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu
của tôi và các kết quả của nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận án
cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày tháng năm 2017
Nghiên cứu sinh thực hiện
Quách Th Thanh T mKER TIN TỪ
CHẤT
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHO HỌC 1 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHO HỌC 2SÖC
- GI CẦ
TS B I TH MINH DI UM PGS.TS NGUYỄN NH T U N DUNG
ii
LỜI CÁM ƠN
Với tất cả lòng biết ơn s u sắc, tôi xin ch n thành cám ơn TS i Th
Minh iệu và PGS.TS. Nguy n Nhựt Xu n ung đã tận tình hƣớng dẫn và
giúp tôi hoàn thành luận án này ô là ngƣời truyền cho tôi lòng nhiệt huyết và
thổi lên ngọn lửa đam mê khoa học, khơi dậy trong tôi sự nỗ lực, tự tin, cố
gắng không ngừng và không nản lòng trƣớc những khó khăn trong suốt tiến
trình thực hiện luận án tiến sĩ Xin cám ơn Cô đã dành nhiều thời gian, công
sức và luôn giúp tôi có đƣợc ngh lực và đ nh hƣớng đúng đắn trong học tập
và nghiên cứu
Tiến trình hơn 3 năm thực hiện các thí nghiệm trong luận án, tôi đã
luôn đƣợc sự quan t m, hỗ trợ của an lãnh đạo Viện Nghiên cứu và Phát
triển ông nghệ Sinh học-trƣờng Đại học ần Thơ, quý Thầy ô Viện Nghiên
cứu và Phát triển ông nghệ Sinh học, quý Thầy ô Khoa Nông nghiệp và
Sinh học ứng dụng Đại học ần Thơ, đã giúp tôi có thêm nhiều ngh lực để
hoàn thành nội dung nghiên cứu
Xin cám ơn:
án bộ phòng Thí nghiệm chuyên s u, phòng thí nghiệm Sinh học ph n
tử Viện Nghiên cứu và Phát triển ông nghệ sinh học-Trƣờng Đại học ần
Thơ đã hỗ trợ tôi thực hiện nội dung nghiên cứu
ạn Kim Ngọc, các bạn Nghiên cứu sinh, học viên ao học và các em
Sinh viên đã đồng hành c ng tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu; đã
chia s những khó khăn và khuyến khích, động viên tôi trong suốt quá trình
học tập và nghiên cứu
uối c ng, xin đƣợc gởi lời biết ơn đến Trƣờng ao đ ng ộng Đồng
Vĩnh Long đã sắp xếp công việc và tạo điều kiện thuận lợi về thời gian để tôi
hoàn thành kế hoạch học tập toàn khóa trong chƣơng trình đào tạo tiến sĩ
h n thành cám ơn
iii
TÓM LƢỢC
L ng gi s gia cầm là phế phẩm đượ t o r với khối lượng lớn từ
hăn nu i và giết mổ gi s gia cầm. Với thành phần chính là keratin (90%),
lông khó phân hủy và gây ảnh hưởng xấu đến m i trường. Sử dụng vi huẩn
để phân hủy nguồn chất thải này đ ng là hướng đi mới, vừa có thể giải quyết
vấn đề ô nhiễm m i trường l i vừa tận dụng sản phẩm để bổ sung vào thứ ăn
hăn nu i ho làm ph n n sinh h
Luận án bao gồm 4 nội dung với 12 thí nghiệm nhằm phân lập, tuyển
ch n, định danh và khảo sát á điều kiện nuôi cấy phù hợp của các hủng vi
khuẩn có khả năng ph n hủy hất thải l ng gi s gi ầm hiệu quả cao, từ
đ ứng ụng ủ lông gia cầm với chủng vi khuẩn Bacillus megaterium K79
thành bột lông sinh h c dùng nuôi gà thả vườn.
Tổng cộng có 429 chủng vi khuẩn hiếu khí bản địa phân hủy chất thải
l ng được phân lập. Trong đ 115 hủng vi huẩn phân giải er tin được
phân lập trên m i trường với bột lông gia cầm đượ ùng như nguồn carbon
và nitơ uy nhất từ 42 mẫu (đất, nước và lông gia cầm) thu ở á ơ sở giết
mổ gi ầm thuộc thành phố Cần Thơ, Vĩnh Long và Đồng Tháp; 225 hủng vi
huẩn ng đượ ph n lập từ 126 mẫu (đất, nướ và l ng heo ở á ơ sở
giết mổ gi s Đ c biệt 89 chủng vi khuẩn hịu nhiệt hiếu h hả năng
ph n hủy l ng gi ầm ng được phân lập từ 23 mẫu đất và 7 mẫu nước thu
t i ơ sở giết mổ và tr i hăn nu i gi ầm ở Vĩnh Long và Đồng Tháp Các
hủng vi huẩn phân lập đượ đều thể hiện ho t t nh er tin se trên ơ hất
azokeratin.
Kết quả ph n t h hả năng ph n hủy ột l ng ho thấy 115 hủng vi
huẩn ph n hủy ột l ng gi ầm đ làm giảm hối lượng ột l ng gi ầm từ
20,87% đến 84,31% s u một tuần lắ ủ ở 37o ; 225 hủng vi huẩn ph n hủy
l ng heo đ làm giảm hối lượng ột l ng heo từ 6,27% đến 63,38% và 89
hủng vi huẩn hịu nhiệt ng làm giảm hối lượng ột l ng gi ầm từ
7,54% đến 66,66% Trong 429 hủng vi huẩn này, 26 hủng vi huẩn hả
năng ph n hủy l ng gi s , gi ầm hiệu quả nhất đượ tuyển h n và định
nh theo hệ thống ph n lo i ergey ết hợp với giải tr nh t đo n gen 16S
rRN y phát sinh loài đượ v từ á tr nh t đo n gen 16S rRN ủ 26
hủng vi huẩn đượ tuyển h n đ thể hiện mối liên hệ i truyền gi h ng
Ngoài r , ết quả n ho thấy phần lớn vi huẩn đượ tuyển h n thuộ lớp
Bacilli (73,08% , á hủng vi huẩn n l i thuộ lớp et proteo teri
(3,85% , lớp l vo teri (7,69% và lớp mm proteo teri (15,38%
iv
hủng vi huẩn illus meg terium K79 ph n hủy l ng gi ầm tốt
nhất và hủng vi huẩn revi illus p r revis Kr110 ph n hủy l ng gi s
tốt nhất đượ tuyển h n để tiếp tụ nghiên ứu về m i trường nu i ấy Kết
quả nghiên ứu ho thấy hả năng ph n hủy ột l ng gi ầm ủ illus
megaterium K79 và hả năng ph n hủy ột l ng heo ủ revi illus
p r revis Kr110 ùng đ t hiệu quả o nhất trong m i trường nu i ấy
nhiệt độ 35o và p 8,0 với nồng độ ị h vi huẩn đư vào 10% và h ột
l ng là nguồn inh ư ng hứ r on và nitơ Thời gi n nu i ủ sợi l ng gi
ầm nguyên với illus meg terium K79 trong 10 tuần ho ết quả ph n hủy
là 100% và thời gi n nu i ủ sợi l ng heo nguyên với revi illus p r revis
Kr110 trong 10 tuần ho hiệu suất ph n hủy là 38,5%
Trong th nghiệm nu i gà, hủng vi huẩn illus meg terium K79
đượ ứng ụng để ủ l ng gi ầm trong 10 tuần đ t o đượ ột l ng sinh h
đ t mứ n toàn vi sinh và đượ ùng như nguồn th liệu ung ấp đ m
trong hẩu phần với mứ 2%, 5%, 8% ùng nu i ư ng gà thả vườn thành
ng Với mứ ổ sung 5% ột l ng sinh h vào hẩu phần đ gi p gà sinh
trưởng tốt, t lệ nu i sống o (100% với á h tiêu sinh trưởng và á h
tiêu th n thịt tốt đ t tương đương với nghiệm thứ đối hứng
T m l i, vi huẩn ph n giải er tin ản đị trong nghiên ứu này có
tiềm năng ứng ụng th tế nhờ đáp ứng tốt 3 yêu ầu qu n tr ng: gi p xử lý
nguồn nhiễm m i trường từ phế phẩm l ng gi s , gi ầm; gi p tái hế
iến nguồn phế phẩm này thành thứ ăn ổ sung protein với giá trị inh
ư ng và hả năng tiêu h o cho vật nu i; t o m i trường th n thiện
Từ khoá: Bacillus megaterium, Brevibacillus parabrevis Kr110, bột lông
sinh học, ch tiêu th n th t tốt, gà thả vƣờn, t l ph n hủy lông
v
ABSTRACT
Feather and cattle hair were the waste generated in large quantity from
livestock and slaughterhouses. Because their main component is keratin
(90%), they are difficultly degraded and become a serious environmental
pollutants. Using bacteria to decompose these wastes was a new solution to
solve the environmental pollution and used the product as animal supplement
feed or bio-fertilizer.
This dissertation was carried out on 4 contents with 12 experiments to
isolate, screen, identify and survey the suitable culture conditions of two
selected keratinolytic bacteria isolates that showing the most effective
capacity in feather and pig hair degradation and apply one of them for
production biological feather meal as feed supplementation for raising
backyard chicken.
A total of 429 indigenous aerobic keratinolytic bacteria were isolated.
Specifically, 115 keratinolytic bacterial strains were isolated on agar medium
with feather powder used as the sole carbon and nitrogen source from 42
samples (soil, waste water and poultry feather) collecting from the poultry
slaughterhouse in Can Tho city, Vinh Long and Dong Thap; 225 keratinolytic
bacterial strains were also isolated from 126 samples (soil, waste water and
pig hair) collecting from the cattle slaughterhouses. Especially 89
thermophilic keratinolytic strains were isolated from 23 samples of soil, 7
waste water samples collecting from the poultry processing plants and farm in
Vinh Long and Dong Thap. All isolated bacteria showed keratinase activity on
azokeratin.
Results of feather degrading capacity analysis showing 115 strains
isolated on feather powder media reduced the feather powder from 20,87% to
84,31% after shaking incubation for a week at 37°C; 225 pig hair strains
revealed decomposed capacity from 6,27% to 63,38% in pig hair powder
decomposition; and 89 thermophilic strains also reduced feather powder in
rating from 7.54% to 66.66 %. Among these 429 keratinolytic bacteria strains,
26 isolates having the most effective degrading capacity were chosen and
i entifie uil ing on ergey’s m nu l om ining 16S rRN gene sequen ing
Phylogenetic tree deducing from the 16S rRNA partial gene sequences of 26
selected strains showed a genetic link between them. In addition, the
identification results noticed that most belonged to Bacilli class (73,08%) and
the rest strains as members of Betaproteobacteria class (3,85%),
Flavobacteria class (7,69%) and Gammaproteobacteria class (15,38%).
vi
Bacillus megaterium K79, the best strain in decomposing feather and
Brevibacillus parabrevis Kr110 as the best for decaying pig hair were chosen
to study their suitable culture conditions. Results showed that the most
effective feather degradation of Bacillus megaterium K79 as well as the best
pig hair decomposition of Brevibacillus parabrevis Kr110 were at 35°C and
pH8,0 in the medium inoculated with 10% bacteria, using feather or pig hair
as the sole nitrogen and carbon source. Within 10 weeks, the intact feather
incubated with Bacillus megaterium K79 was decayed 100% while
Brevibacillus parabrevis Kr110 degraded 38,5% intact pig hair.
In the chicken raising experiment, biological feather powder produced
by incubating feathers with Bacillus megaterium K79 for 10 weeks
demonstrated that this product was a microbiological safety product, which
was successfully used as an alternative supplemental protein with 2%, 5% and
8% in the diet for backyard chicken. Among these diets, rate 5% showed as the
best rate that the broilers got good growth with high survival rate (100%) and
good carcass ratio comparing to the control.
In short, the indigenous keratinolytic bacteria from this study showed
high applicable potentiality by meeting to three important requirements:
supporting for pollution treatment of feather and hair; reprocessing this waste
as feed supplementation of protein with high nutritious value and high
digestible ability for domestic animal; making friendly environment.
Keyword: Bacillus megaterium K79, Brevibacillus parabrevis Kr110,
backyard chicken, biological feather powder, feather decomposed ratio,
good carcass ratio.
vii
MỤC LỤC
Trang
LỜI ÁM ƠN ........................................................................................................ ii
TÓM LƢỢ ........................................................................................................ iii
ABSTRACT ........................................................................................................... v
DANH SÁCH HÌNH ........................................................................................... xii
ANH SÁ H ẢNG ........................................................................................ xiv
ANH MỤ TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. xix
hƣơng 1 GI I THI U ........................................................................................ 1
1.1 Lý do chọn đề tài, lĩnh vực nghiên cứu ............................................................ 1
1.2 Mục tiêu của đề tài ........................................................................................... 2
1.3 Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 3
1 4 Những đóng góp mới của đề tài ........................................................................ 3
CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN T I LI U ................................................................. 5
2.1 Sơ lƣợc về chất thải lông .................................................................................. 5
2.2 Sơ lƣợc về keratin ............................................................................................. 6
2.3 ác phƣơng pháp ph n giải keratin .................................................................. 7
2.3.1 Phƣơng pháp lý hóa ...................................................................................... 7
2.3.2 Phƣơng pháp sinh học .................................................................................... 8
2.4 Keratinase ......................................................................................................... 8
2 5 ơ chế ph n giải keratin của vi khuẩn ............................................................ 12
2.6 Vi khuẩn ph n giải keratin .............................................................................. 13
2.6.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới .............................................................. 13
2 6 2 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ................................................................ 18
2.7 ác yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng ph n giải keratin,
sự tạo keratinase và mật số của vi khuẩn ph n giải keratin ....................... 18
2 7 1 Ảnh hƣởng của chất dinh dƣ ng trong môi trƣờng nuôi cấy ...................... 19
2 7 2 Ảnh hƣởng của nhiệt độ và pH .................................................................... 22
viii
2.7.3 Ảnh hƣởng của thời gian nuôi cấy .............................................................. 24
2.8 Nhu cầu dinh dƣ ng của gia cầm ................................................................ 25
2.8.1 Nhu cầu về protein ...................................................................................... 25
2.8.2 Nhu cầu về năng lƣợng ............................................................................... 27
2.8.3 Nhu cầu về chất xơ ..................................................................................... 27
2.8.4 Ảnh hƣởng của các khẩu phần protein lên năng suất
sinh trƣởng và chất lƣợng th n th t của gà ................................................... 28
2.9 ột lông gia cầm (bột lông vũ) ..................................................................... 29
HƢƠNG 3 VẬT LI U V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN ỨU ....................... 33
3.1 Sơ đồ khối tổng quát nội dung luận án ........................................................... 33
3.2 Nội dung 1: Khảo sát thực trạng chất thải lông ở các cơ sở giết mổ gia súc
gia cầm tại thành phố ần Thơ, Vĩnh Long và Đồng Tháp .......................... 34
3 3 Nội dung 2: Ph n lập, tuyển chọn và nhận diện vi khuẩn hiếu khí ph n giải
keratin mạnh từ chất thải chăn nuôi và chế biến gia súc, gia cầm ............... .34
3.3.1.Vật liệu ......................................................................................................... 34
3.3 2 Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 37
3.3 3 Ph n tích thống kê ở nội dung nghiên cứu 2 .............................................. 45
3.4 Nội dung 3 Ảnh hƣởng của các điều kiện môi trƣờng nuôi cấy đến sự phát
triển, khả năng ph n hủy lông và hàm lƣợng protein của chủng sàng đƣợc
tuyển từ Thí nghiệm 1 và Thí nghiệm 2 . ....................................................... 45
3.4 1 Vật liệu ......................................................................................................... 45
3.4 2 Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 45
3.4.3 Ph n tích thống kê ở nội dung nghiên cứu 3 .............................................. 49
3.5 Ủ lông gia cầm với chủng vi khuẩn Bacillus megaterium K79 ..................... 49
3 6 Nội dung 4: Nghiên cứu ứng dụng chủng vi khuẩn ph n hủy mạnh
lông gia cầm đƣợc tuyển chọn để chế biến lông gà thành
thức ăn bổ sung protein cho gà th t ............................................................... 51
3.6 1 Vật liệu thí nghiệm ..................................................................................... 51
3.6 2 Phƣơng pháp thí nghiệm ............................................................................. 55
3.6 3 ác ch tiêu theo d i .................................................................................... 56
3.6 4 Ph n tích hóa học ......................................................................................... 59
ix
3.6.5 Ph n tích thống kê nội dung 4 .................................................................. 60
HƢƠNG 4 KẾT QUẢ V THẢO LUẬN....................................................... 61
4.1 Nội dung 1: Khảo sát hiện trạng chất thải lông gia súc, gia cầm tại Thành
phố ần Thơ, Vĩnh Long và Đồng Tháp ....................................................... 61
4.1.1 Kết quả khảo sát ........................................................................................... 61
4 1 2 ách xử lý chất thải lông ở các cơ sở giết mổ ............................................. 63
4.2 Nội dung 2: Ph n lập, tuyển chọn và nhận diện vi khuẩn
hiếu khí ph n giải keratin mạnh từ chất thải
chăn nuôi và chế biến gia súc, gia cầm ....................................................... 64
4 2 1 Kết quả ph n lập, tuyển chọn và nhận diện một số
chủng vi khuẩn có khả năng ph n giải keratin của
lông gia cầm từ chất thải chăn nuôi và chế biến gia cầm .......................... 64
4 2 2 Kết quả ph n lập, tuyển chọn và nhận diện một số chủng
vi khuẩn có khả năng ph n giải keratin của lông gia súc từ
chất thải chăn nuôi và chế biến gia súc........................................................ 70
4 2 3 Kết quả ph n lập một số chủng vi khuẩn ch u nhiệt có
khả năng ph n giải keratin .......................................................................... 77
4.2.4 Kết quả đ nh danh các chủng vi khuẩn ph n giải keratin mạnh .................. 84
4 2 5 y phát sinh loài và mối tƣơng quan trình tự 16S rRNA của
vi khuẩn ph n giải keratin ........................................................................... 91
4 3 Nội dung 3: Kết quả ảnh hƣởng của các điều kiện môi trƣờng
nuôi cấy đến sự phát triển và khả năng ph n giải
keratin của một số chủng vi khuẩn ................................................................ 95
4 3 1 Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ và pH đến
sự phát triển và khả năng ph n hủy lông của 2 chủng
vi khuẩn ph n giải keratin mạnh nhất ......................................................... 95
4 3 2 Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ d ch vi khuẩn
đƣa vào đến sự phát triển và khả năng ph n hủy lông của
chủng vi khuẩn Bacillus megaterium K79 và chủng vi khuẩn
Brevibacillus parabrevis Kr110 .............................................................. 103
4.3.3 Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của nguồn dinh dƣ ng chứa carbon
đến sự phát triển và khả năng ph n hủy lông của chủng vi khuẩn
Bacillus megaterium K79 và chủng vi khuẩn
Brevibacillus parabrevis Kr110 .............................................................. 106
x
4.3.4 Ảnh hƣởng của nguồn dinh dƣ ng chứa nitơ
đến sự phát triển, khả năng ph n hủy lông gia súc
và hàm lƣợng protein hòa tan của chủng vi khuẩn
Bacillus megaterium K79 và chủng vi khuẩn
Brevibacillus parabrevis Kr110 ............................................................... 110
4 3 5 Ảnh hƣởng của thời gian đến sự ph n hủy sợi lông nguyên của