Các phương tiện giao thông di động trên mặt cầu gây ra tác dụng động lực làm
phát sinh hiệu ứng dao động cho kết cấu công trình cầu cả trong thời gian phương
tiện đang ở trên cầu (dao động cưỡng bức) và sau khi đã ra khỏi phạm vi cầu (dao
động tự do). Tùy thuộc tốc độ chuyển động, sự thay đổi vị trí tác động của tải trọng
theo thời gian gây nên trạng thái dao động cưỡng bức đối với kết cấu nhịp cầu và
dẫn tới khả năng phát sinh các phụ tải theo chiều hướng bất lợi. Bài toán động lực
đối với tải trọng di động càng trở nên có ý nghĩa thực tế hơn đối với các công trình
cầu nhịp lớn, cầu treo và cầu dây văng trong điều kiện sử dụng các phương tiện vận
tải cao tốc hiện nay [2, 14].
Ở những mức độ ảnh hưởng không lớn, các hiệu ứng động lực do dao động tuy
chưa gây hư hỏng cho công trình nhưng có thể tạo cảm giác khó chịu hay tâm lý bất
an cho người điều khiển phương tiện giao thông hay hành khách khi qua cầu. Yêu
cầu khai thác của các công trình cầu có chất lượng cao hiện nay đòi hỏi người thiết
kế lựa chọn một cách kỹ lưỡng hơn các giải pháp cấu tạo và kích thước của công
trình nhằm hạn chế trong mức độ có thể ảnh hưởng của dao động [3, 4].
160 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 70440 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phân tích dao động của kết cấu nhịp cầu dưới tác động của hoạt tải khai thác có xét đến độ mấp mô mặt cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
----------------------
VŨ VĂN TOẢN
PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG CỦA KẾT
CẤU NHỊP CẦU DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA
HOẠT TẢI KHAI THÁC CÓ XÉT ĐẾN
ĐỘ MẤP MÔ MẶT CẦU
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
HÀ NỘI - 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
----------------------
VŨ VĂN TOẢN
Tên luận án: PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG CỦA KẾT CẤU
NHỊP CẦU DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT TẢI KHAI
THÁC CÓ XÉT ĐẾN ĐỘ MẤP MÔ MẶT CẦU
Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Cầu - Hầm
Mã số: 62.58.02.05
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. GS.TS. Nguyễn Viết Trung
2. PGS.TS. Trần Đức Nhiệm
HÀ NỘI - 2017
i
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy GS.TS Nguyễn Viết
Trung và PGS.TS Trần Đức Nhiệm đã tận tâm hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tác
giả hoàn thanh luận án này.
Tác giả xin gửi lời cám ơn tới các Thầy, Cô trong Bộ môn Cầu Hầm, Khoa
công trình, Khoa Cơ khí Trường Đại học Giao thông Vận tải, các nhà khoa học
trong và ngoài trường đã có nhiều ý kiến đóng góp cho luận án.
Tác giả cũng xin gửi lời cám ơn tới các Thầy, Cô trong Bộ môn Cầu Hầm,
Khoa công trình Phân hiệu Trường Đại học Giao thông Vận tải tại thành phố Hồ
Chí Minh đã động viên và giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận án.
Tác giả cũng xin bày tỏ sự biết ơn tới sự quan tâm của Trường Đại học Giao
thông Vận tải, Phân hiệu Trường Đại học Giao thông Vận tải tại thành phố Hồ Chí
Minh và sự ủng hộ của bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho
tác giả trong quá trình làm luận án.
Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình đã động viên, ủng hộ tác giả trong
suốt thời gian làm luận án./.
Tác giả luận án
Vũ Văn Toản
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào
khác.
Tác giả
Vũ Văn Toản
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ix
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT x
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU DAO ĐỘNG CỦA KẾT CẤU
NHỊP CẦU DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT TẢI XE 5
1.1. Các tác động của tải trọng di động đối với kết cấu nhịp cầu 5
1.2 Các hướng nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt tải (tải trọng di động) đối với
công trình cầu 8
1.3 Các mô hình lý thuyết nghiên cứu dao động uốn của dầm dưới tác dụng
của tải trọng di động 10
1.3.1. Mô hình 1: không xét đến khối lượng của tải trọng và của dầm ............. 11
1.3.2 Mô hình 2: Tải trọng có khối lượng di chuyển trên hệ kết cấu không có
khối lượng .......................................................................................................... 11
1.3.3 Mô hình 3: Mô hình bỏ qua khối lượng của tải trọng di động, chỉ xét đến
khối lượng của dầm ........................................................................................... 12
1.3.4 Mô hình 4: Tải trọng có khối lượng chuyển động trên dầm có khối lượng
........................................................................................................................... 16
1.3.5 Các mô hình xét đến tải trọng di động do ảnh hưởng mấp mô bề mặt ..... 18
1.4 Tổng quan về nghiên cứu dao động của xe và tương tác cầu - xe 20
1.4.1 Giới thiệu .................................................................................................. 21
1.4.2 Đánh giá dao động của ô tô trên đường .................................................... 23
1.4.3 Các mô hình dao động ô tô ....................................................................... 23
1.4.4 Hàm kích động .......................................................................................... 24
1.5 Phân tích chọn mục tiêu, đối tượng, phương pháp nghiên cứu 25
1.5.1. Mục tiêu nghiên cứu của mô hình tương tác cầu - xe .............................. 25
1.5.2. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 25
1.5.3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 26
CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH TƯƠNG TÁC ĐỘNG LỰC HỌC GIỮA
XE VÀ CẦU CÓ XÉT ĐẾN ĐỘ MẤP MÔ MẶT CẦU 27
2.1 Cơ sở phương pháp phần tử hữu hạn giải bài toán dao động dầm 28
2.1.1 Nguyên lý biến phân chuyển vị ................................................................ 29
2.1.2 Phương trình chuyển động ........................................................................ 30
2.1.3 Phương trình dao động của phần tử hữu hạn dầm chịu uốn thuần tuý ..... 32
2.1.4 Phần tử dầm .............................................................................................. 37
2.2 Dao động của cầu dầm chịu tác dụng của tải trọng do xe chạy trên cầu 40
iv
2.2.1 Dao động của phần tử dầm khi có các khối lượng di chuyển trên dầm -
bài toán tương tác của phần tử hữu hạn dầm chịu uốn và tải trọng di động ...... 40
2.2.2 Phương trình dao động của hệ cầu dầm có xe chạy trên .......................... 45
2.2.3 Phương pháp Time Newmark giải hệ phương trình chuyển động ........... 46
2.3 Mô hình động lực học của xe 49
2.3.1 Mô hình xe 1/4 ......................................................................................... 51
2.3.2 Mô hình xe 2 trục ...................................................................................... 54
2.3.3 Mô hình xe 3 trục ..................................................................................... 59
2.4 Mô tả mấp mô biên dạng mặt đường dạng hàm ngẫu nhiên 60
2.5 Phân tích đáp ứng của cầu dưới tác dụng của xe có kể đến mấp mô mặt cầu65
2.5.1 Giới thiệu .................................................................................................. 66
2.5.2 Đáp ứng cầu chịu tải trọng di động .......................................................... 66
2.5.3 Thuật toán lặp giải bài toán tương tác động lực học cầu - xe ................... 72
CHƯƠNG 3 XÁC ĐỊNH HỆ SỐ GIẢM CHẤN CỦA MỘT SỐ KẾT CẤU
CẦU ĐANG KHAI THÁC Ở VIỆT NAM 77
3.1 Phương trình vi phân dao động có cản của hệ kết cấu một bậc tự do 77
3.2 Phương pháp thực nghiệm xác định hệ số giảm chấn của kết cấu cầu 84
3.3 Xác định hệ số giảm chấn của một số kết cấu cầu khai thác tại Việt Nam 88
CHƯƠNG 4 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA VẬN TỐC XE VÀ ĐỘ MẤP
MÔ NGẪU NHIÊN MẶT CẦU ĐẾN HIỆU ỨNG ĐỘNG LỰC CỦA KẾT
CẤU NHỊP 99
4.1 Phân tích áp dụng số với mô hình 99
4.2 Kiểm chứng kết quả từ mô hình tính và kết quả thực đo cầu Đa Phước 101
4.2.1 Đo độ mấp mô mặt cầu Đa Phước .......................................................... 102
4.2.2 Thử nghiệm động tại hiện trường ........................................................... 103
4.2.3 Kết quả tính toán từ mô hình .................................................................. 105
4.3 Dao động dầm giản đơn dưới tác dụng của xe 2 trục 106
4.4 Dao động dầm giản đơn dưới tác dụng của xe 3 trục 111
4.5 Dao động dầm liên tục dưới tác dụng của xe 2 trục 115
4.6 Dao động dầm liên tục dưới tác dụng của xe 3 trục 119
4.7 Khảo sát ảnh hưởng của vận tốc xe và độ mấp mô ngẫu nhiên mặt cầu đến
hệ số động lực của cầu dầm giản đơn 123
4.7.1 Mô phỏng mặt cầu ngẫu nhiên................................................................ 123
4.7.2 Khảo sát hệ số động lực .......................................................................... 125
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 128
TÀI LIỆU THAM KHẢO 130
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 136
PHỤ LỤC 137
v
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Mô hình tải trọng tập trung di động trên dầm giản đơn ............................. 5
Hình 1.2 - Dao động do ảnh hưởng của độ bằng phẳng mặt đường ........................... 6
Hình 1.3 - Lực ly tâm khi hoạt tải chuyển động trên cầu cong ................................... 7
Hình 1.4 - Mô hình không xét đến khối lượng của tải trọng và của dầm ................. 11
Hình 1.5 - Mô hình tải trọng có khối lượng di chuyển trên hệ kết cấu không
có khối lượng .................................................................................................... 11
Hình 1.6 - Mô hình bỏ qua khối lượng của tải trọng di động, chỉ xét đến
khối lượng của dầm .......................................................................................... 13
Hình 1.7 - Tải trọng có khối lượng chuyển động trên dầm có khối lượng ............... 16
Hình 1.8 - Mô hình dầm có bề mặt mấp mô chịu tải di động với 4 bậc tự do .......... 19
Hình 1.9 - Các mấp mô mặt đường: a) Ảnh hưởng vệt bánh xe do non hơi,
b) Vết lõm mặt đường, c) Mặt đường gợn sóng ............................................... 19
Hình 1.10 - Độ võng cầu có kể đến độ mấp mô do tải di động không đổi và
tải di động biến thiên fst + f(t) ........................................................................... 20
Hình 2.1 - Tương tác giữa xe và cầu ......................................................................... 27
Hình 2.2 - Cơ hệ liên tục ........................................................................................... 29
Hình 2.3 - Dầm chịu uốn mô hình bởi N phần tử hữu hạn ....................................... 37
Hình 2.4 - Các bậc tự do của phần tử dầm chịu uốn ................................................. 37
Hình 2.5 - Các hàm dạng: các đa thức Hermite bậc 3 .............................................. 38
Hình 2.7 - Qui định hệ toạ độ .................................................................................... 50
Hình 2.8 - Mô hình cầu - xe 1/4 ................................................................................ 51
Hình 2.9 - Mô hình cầu - xe 2 trục ............................................................................ 54
Hình 2.10 - Mô hình cầu - xe 3 trục .......................................................................... 60
Hình 2.11 - Phân loại mặt đường theo mật độ phổ (đề suất của ISO) ...................... 64
Hình 2.12 - Mật độ phổ và mô tả mấp mô mặt đường .............................................. 65
Hình 2.13 - Lực tập trung di động fT(t) di chuyển với vận tốc v ............................... 67
Hình 2.14 - Tương tác cầu-xe với mô hình xe 2 trục tạo tải trọng di động .............. 67
Hình 2.15 - Chuỗi các xung lực ................................................................................ 72
Hình 2.16 -Thuật toán lặp giải bài toán tương tác động lực học cầu - xe ................. 74
Hình 2.17 - Sơ đồ giải thuật bài toán tương tác động lực học cầu - xe cải
tiến .................................................................................................................... 75
Hình 3.1 - So sánh biểu đồ dao động trong các trường hợp không có cản
(), cản ít (), cản tới hạn (---) và cản quá mức () .................................... 83
Hình 3.2 - Đồ thị dao động của kết cấu có cản ít và đường bao biên độ dao
động .................................................................................................................. 84
Hình 3.3 - Xác định các giá trị biên độ dao động của dao động tắt dần ................... 85
vi
Hình 3.4 - Đường bao biên độ dao động tiếp tuyến với đồ thị dao động tắt
dần .................................................................................................................... 86
Hình 3.5 - Biểu đồ dao động và hệ số giảm chấn của một dầm thí nghiệm
tại Phòng thí nghiệm kết cấu Trường Đại học Florida ..................................... 88
Hình 3.6 - Biểu đồ dao động theo phương đứng của nhịp 1 của cầu vượt ngã
tư Thủ Đức........................................................................................................ 89
Hình 3.7 - Biểu đồ dao động theo phương đứng của nhịp 2 của cầu vượt ngã
tư Thủ Đức........................................................................................................ 90
Hình 3.8. Biểu đồ dao động theo phương đứng của nhịp 3 của cầu vượt ngã tư
Thủ Đức ............................................................................................................ 90
Hình 3.9 - Biểu đồ dao động theo phương đứng của nhịp 4 của cầu vượt ngã tư
Thủ Đức ............................................................................................................ 90
Hình 3.10 - Biểu đồ dao động theo phương đứng của nhịp 5 của cầu vượt
ngã tư Thủ Đức ................................................................................................. 91
Hình 3.11 - Biểu đồ dao động theo phương đứng của nhịp 6 của cầu vượt
ngã tư Thủ Đức ................................................................................................. 91
Hình 3.12 - Biểu đồ dao động theo phương đứng của nhịp 1 của cầu vượt
ngã ba Vũng Tàu .............................................................................................. 92
Hình 3.13 - Biểu đồ dao động theo phương đứng của nhịp 2 của cầu vượt
ngã ba Vũng Tàu .............................................................................................. 92
Hình 3.14 - Biểu đồ dao động theo phương đứng của nhịp 3 của cầu vượt
ngã ba Vũng Tàu .............................................................................................. 92
Hình 3.15 - Biểu đồ dao động theo phương đứng của nhịp 4 của cầu vượt
ngã ba Vũng Tàu .............................................................................................. 93
Hình 3.16 - Biểu đồ dao động theo phương đứng của nhịp 5 của cầu vượt
ngã ba Vũng Tàu .............................................................................................. 93
Hình 3.17 - Biểu đồ dao động theo phương đứng của nhịp 6 của cầu vượt
ngã ba Vũng Tàu .............................................................................................. 93
Hình 4.1 - Mấp mô ngẫu nhiên mặt cầu loại 2 theo ISO - 6068 ............................ 100
Hình 4.2 - Chuyển vị giữa nhịp khi mặt cầu phẳng tuyệt đối, và khi có xung
mấp mô cao 2 8 cm và mấp mô ngẫu nhiên ................................................ 101
Hình 4.3 - Sơ đồ kết cấu nhịp cầu Đa Phước .......................................................... 101
Hình 4.4 - Thiết bị đo độ mấp mô mặt cầu ............................................................. 102
Hình 4.5 - Hàm phân bố xác xuất cao độ mặt cầu Đa Phước ................................ 102
Hình 4.6 - Mật độ phổ công suất và mấp mô mặt cầu Đa Phước ........................... 103
Hình 4.7 - Tải trọng dùng để thử tải động cầu Đa Phước ....................................... 104
Hình 4.8 - Thiết bị đo động ứng suất và đo dao động ............................................. 104
Hình 4.9 - Biểu đồ gia tốc, ứng suất và chuyển vị động tại mặt cắt giữa nhịp ....... 105
Hình 4.10 - Lực tác dụng lên cầu theo thời gian ..................................................... 106
vii
Hình 4.11 - Kết quả tính toán độ võng động tại mặt cắt giữa nhịp cầu Đa
Phước .............................................................................................................. 106
Hình 4.12 - Mặt cắt ngang cầu dầm giản đơn BTDUL ........................................... 107
Hình 4.13 - Độ võng động của dầm dưới tác động của xe 2 trục chạy với tốc
độ 20 km/h ...................................................................................................... 108
Hình 4.14 - Độ võng động của dầm dưới tác động của xe 2 trục chạy với tốc
độ 40 km/h ...................................................................................................... 108
Hình 4.15 - Độ võng động của dầm dưới tác động của xe 2 trục chạy với tốc
độ 60 km/h ...................................................................................................... 109
Hình 4.16 - Độ võng động của dầm dưới tác động của xe 2 trục chạy với tốc
độ 80 km/h ...................................................................................................... 109
Hình 4.17 - Độ võng động của dầm dưới tác động của xe 2 trục chạy với tốc
độ 100 km/h .................................................................................................... 110
Hình 4.18 - Độ võng động của dầm dưới tác động của xe 2 trục chạy với tốc
độ 120 km/h .................................................................................................... 110
Hình 4.19 - Độ võng động của dầm dưới tác động của xe 3 trục chạy với tốc
độ 20 km/h ...................................................................................................... 112
Hình 4.20 - Độ võng động của dầm dưới tác động của xe 3 trục chạy với tốc
độ 40 km/h ...................................................................................................... 112
Hình 4.21 - Độ võng động của dầm dưới tác động của xe 3 trục chạy với tốc
độ 60 km/h ...................................................................................................... 113
Hình 4.22 - Độ võng động của dầm dưới tác động của xe 3 trục chạy với tốc
độ 80 km/h ...................................................................................................... 113
Hình 4.23 - Độ võng động của dầm dưới tác động của xe 3 trục chạy với tốc
độ 100 km/h .................................................................................................... 114
Hình 4.24 - Độ võng động của dầm dưới tác động của xe 3 trục chạy với tốc
độ 120 km/h .................................................................................................... 114
Hình 4.25 - Mặt cắt ngang kết cấu nhịp dầm liên hợp bản BTCT .......................... 115
Hình 4.26 - Độ võng động của dầm liên tục dưới tác động của xe 2 trục
chạy với tốc độ 20 km/h ................................................................................. 116
Hình 4.27 - Độ võng động của dầm liên tục dưới tác động của xe 2 trục
chạy với tốc độ 40 km/h ................................................................................. 116
Hình 4.28 - Độ võng động của dầm liên tục dưới tác động của xe 2 trục
chạy với tốc độ 60 km/h ................................................................................. 117
Hình 4.29 - Độ võng động của dầm liên tục dưới tác động của xe 2 trục
chạy với tốc độ 80 km/h ................................................................................. 117
Hình 4.30 - Độ võng động của dầm liên tục dưới tác động của xe 2 trục
chạy với tốc độ 100 km/h ............................................................................... 118
viii
Hình 4.31 - Độ võng động của dầm liên tục dưới tác động của xe 2 trục
chạy với tốc độ 120 km/h ............................................................................... 118
Hình 4.32 - Độ võng động của dầm liên tục dưới tác động của xe 3 trục
chạy với tốc độ 20 km/h ................................................................................. 119
Hình 4.33 - Độ võng động của dầm liên tục dưới tác động của xe 3 trục
chạy với tốc độ 40 km/h ................................................................................. 120
Hình 4.34 - Độ võng động của dầm liên tục dưới tác động của xe 3 trục
chạy với tốc độ 60 km/h ................................................................................. 120
Hình 4.35 - Độ võng động của dầm liên tục dưới tác động của xe 3 trục
chạy với tốc độ 80 km/h ................................................................................. 121
Hình 4.36 - Độ võng động của dầm liên tục dưới tác động của xe 3 trục
chạy với tốc độ 100 km/h ............................................................................... 121
Hình 4.37 - Độ võng động của dầm liên tục dưới tác động của xe 3 trục
chạy với tốc độ 120 km/h ............................................................................... 122
Hình 4.38 - Mật độ phổ công suất và mấp mô mặt cầu loại mặt cầu rất tốt ........... 123
Hình 4.39 - M