CHưƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với mục ti u đưa nước
ta trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 đã tạo điều kiện cho các ngành
công nghiệp phát triển. Đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập và mở cửa nền kinh tế
đã tạo điều kiện mở rộng thị trường, tăng giá trị xuất khẩu, khuyến khích các ngành
công nghiệp phát triển, trong đó có ngành công nghiệp chế biến gỗ. Đây là một
trong những ngành công nghiệp chế biến chủ lực của Việt Nam. Trong khoảng thời
gian từ năm 2000 đến nay, ngành công nghiệp chế biến gỗ của Việt Nam đã đạt
được thành tựu đáng kể, phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng sản phẩm
góp phần tạo nguồn thu nhập cho đất nước nói chung và tạo công ăn việc làm cho
người dân nói riêng. Theo kết quả điều tra của Phòng chế biến bảo quản lâm sản
thuộc Cục chế biến nông lâm thủy hải sản thì số lượng các doanh nghiệp chế biến
gỗ đã tăng từ 1.200 doanh nghiệp năm 2000 l n đến 3.934 doanh nghiệp tính đến
hết năm 2015, tăng 2,29 lần so với năm 2005 và tăng 4,39 lần so với năm 2000.
Trong đó, doanh nghiệp chế biến gỗ ngoài quốc doanh chiếm 65,4%, doanh nghiệp
Nhà nước chiếm 31%, còn lại là doanh nghiệp liên doanh và 100% vốn nước ngoài
đầu tư. Trong số các doanh nghiệp chế biến gỗ vùng Đông Nam Bộ có 2.352 doanh
nghiệp, chiếm gần 60% so với cả nước, tập trung nhiều nhất là ở Đồng Nai, Bình
Dương và Tp.HCM. Hiện cả nước có 4 khu công nghiệp chế biến gỗ thì vùng Đông
Nam Bộ đã có 3 khu công nghiệp đóng ở TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương. Với
nhiều điều kiện thuận lợi về mặt tự nhiên, vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng, nguồn lao
động dồi dào, vùng Đông Nam Bộ đã và đang tạo điều kiện cho nhiều ngành
nghề phát triển, trong đó có ngành công nghiệp chế biến gỗ.
251 trang |
Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển ngành chế biến gỗ Vùng Đông Nam Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
--------------------
TRẦN VĂN HÙNG
PHÁT TRIỂN NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2016
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
TRẦN VĂN HÙNG
PHÁT TRIỂN NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
Ngành: Kinh tế học
Mã số ngành: 62.31.01.01
Phản biện 1. PGS.TS Nguyễn Văn Ngãi
Phản biện 2. PGS.TS Nguyễn Chí Hải
Phản biện 3. TS Nguyễn Văn Hiến
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. Nguyễn Thanh Tuyền
Phản biện độc lập 1. PGS.TS Nguyễn Minh Đức
Phản biện độc lập 2. TS Nguyễn Văn Hiến
Thành phố, Hồ Chí Minh, năm 2016
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ kinh tế “Phát triển ngành chế biến
gỗ Vùng Đông Nam Bộ” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả nghiên cứu trong Luận án là trung thực và chưa từng được
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Nghiên cứu sinh
Trần Văn Hùng
ii
MỤC LỤC
Lời cam đoan ................................................................................................................. i
Mục lục .......................................................................................................................... ii
Danh mục ký hiệu các chữ viết tắt ................................................................................ viii
Danh mục bảng biểu ..................................................................................................... x
Danh mục hình vẽ, đồ thị, sơ đồ ................................................................................... xii
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ....................................................................................... 1
1.1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án ........................................................................ 4
1.2.1. Mục tiêu tổng quát: ............................................................................................. 4
1.2.2. Mục tiêu cụ thể: ................................................................................................... 4
1.3. Đối tƣợng và Phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 5
1.3.1. Đối tượng nghi n cứu.......................................................................................... 5
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 5
1.4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................... 6
1.4.1. Phương pháp luận: .............................................................................................. 6
1.4.2. Dữ liệu và Phương pháp nghi n cứu: .................................................................. 6
1.4.2.1. Dữ liệu nghiên cứu ........................................................................................... 6
1.4.2.2. Phương pháp nghi n cứu .................................................................................. 6
1.5. Lƣợc khảo tài liệu nghiên cứu ............................................................................. 8
1.5.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ...................................................................... 9
1.5.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ...................................................................... 14
1.6. Những điểm mới của luận án .............................................................................. 19
1.7. Kết cấu các chƣơng mục của luận án ................................................................. 20
Tóm tắt chƣơng 1: ....................................................................................................... 20
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH
CHẾ BIẾN GỖ Ở VIỆT NAM ................................................................................... 21
2.1. Cơ sở lý luận về ngành và phát triển ngành. ..................................................... 21
2.1.1. Cơ sở lý luận về ngành, cụm ngành và năng lực cạnh tranh............................... 21
2.1.1.1. Cơ sở lý luận về ngành ..................................................................................... 21
2.1.1.2. Lý thuyết về cụm ngành ................................................................................... 22
iii
2.1.1.3. Lý thuyết về năng lực cạnh tranh ..................................................................... 23
2.1.2. Khái niệm về phát triển và phát triển ngành ....................................................... 24
2.1.3. Một số lý thuyết về phát triển ............................................................................. 25
2.1.4. Các chỉ ti u đánh giá phát triển ngành ................................................................ 27
2.2. Lý luận về phát triển ngành chế biến gỗ ............................................................ 31
2.2.1. Một số khái niệm ................................................................................................. 31
2.2.2. Tổng quan về ngành chế biến gỗ ........................................................................ 32
2.2.2.1. Tổng quan về quan hệ Cung Cầu gỗ ................................................................ 32
2.2.2.2. Chủ thể và các sản phẩm chủ yếu của ngành chế biến gỗ ............................... 36
2.2.3. Đặc điểm, vai trò của ngành chế biến gỗ ở Việt Nam. ....................................... 38
2.2.3.1. Đặc điểm của ngành chế biến gỗ ở Việt Nam. ................................................. 38
2.2.3.2. Vai trò của ngành chế biến gỗ ở Việt Nam. ..................................................... 42
2.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển Công nghiệp chế biến gỗ. ...................... 49
2.2.4.1. Nguồn cung ứng về nguyên liệu ...................................................................... 49
2.2.4.2. Nhu cầu của thị trường ..................................................................................... 51
2.2.4.3. Chất lượng, chủng loại và thị hiếu của sản phẩm ............................................ 54
2.2.4.4. Trình độ công nghệ của các doanh nghiệp trong ngành chế biến gỗ ............... 54
2.2.4.5. Chất lượng nguồn nhân lực .............................................................................. 55
2.2.4.6. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam ................. 57
2.2.4.7. Các chính sách của Chính phủ và quốc tế tác động đến sự phát triển của
ngành chế biến gỗ trong thời gian qua .......................................................................... 60
2.2.5. Các chỉ ti u đánh giá phát triển ngành chế biến gỗ ............................................ 68
2.2.6. Lợi thế cạnh tranh, triển vọng phát triển, cơ hội và thách thức của ngành chế
biến gỗ ........................................................................................................................... 70
2.2.6.1. Lợi thế cạnh tranh của ngành chế biến gỗ ở Việt Nam .................................... 71
2.2.6.2. Triển vọng phát triển ngành Công nghiệp chế biến gỗ ở Việt Nam trong xu
thế hội nhập kinh tế quốc tế ......................................................................................... .73
2.2.6.3. Những cơ hội và thách thức của ngành chế biến gỗ Việt Nam khi tham gia
vào chuỗi giá trị toàn cầu .............................................................................................. 76
2.3. Kinh nghiệm thực tiễn của các quốc gia, các địa phƣơng về ngành chế biến
gỗ và bài học rút ra cho Vùng Đông Nam Bộ ........................................................... 77
iv
2.3.1. Kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới và các địa phương trong nước về
chế biến gỗ .................................................................................................................... 78
2.3.1.1. Trên thế giới ..................................................................................................... 78
2.3.1.2. Trong nước ....................................................................................................... 82
2.3.2. Bài học kinh nghiệm cho ngành chế biến gỗ vùng Đông Nam Bộ ..................... 84
Tóm tắt chƣơng 2 ........................................................................................................ 84
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ............................................................................................. 85
3.1. Tổng quan vùng Đông Nam Bộ ........................................................................... 85
3.1.1 Vị trí địa lý ........................................................................................................... 85
3.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ..................................................... 86
3.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội: Nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng, chính sách về phát
triển ngành chế biến gỗ ................................................................................................. 87
3.2. Tổng quan ngành chế biến gỗ ............................................................................. 88
3.2.1 Ngành chế biến gỗ thế giới .................................................................................. 88
3.2.2 Tổng quan ngành chế biến gỗ của Việt Nam ....................................................... 91
3.2.2.1. Về quy mô của ngành chế biến gỗ: Số lượng cơ sở chế biến và năng lực chế
biến ................................................................................................................................ 92
3.2.2.2. Về sản phẩm ..................................................................................................... 99
3.2.2.3 Về tình hình tiêu thụ sản phẩm ......................................................................... 101
3.2.2.4. Tình hình nguồn nguyên liệu ........................................................................... 106
3.2.2.5. Về các dịch vụ hỗ trợ và liên kết trong ngành chế biến gỗ Việt Nam ............. 110
3.3. Thực trạng phát triển ngành chế biến gỗ vùng Đông Nam Bộ ........................ 112
3.3.1. Tăng trưởng về qui mô của ngành chế biến gỗ vùng Đông Nam Bộ ................. 112
3.3.1.1. Quy mô và sự phân bố doanh nghiệp của ngành chế biến gỗ vùng Đông
Nam Bộ ......................................................................................................................... 112
3.3.1.2. Qui mô về Vốn ................................................................................................. 118
3.3.1.3. Qui mô về lao động .......................................................................................... 119
3.3.1.4. Máy móc thiết bị, công nghệ ............................................................................ 122
3.3.1.5. Tình hình nguồn nguyên liệu ........................................................................... 123
3.3.1.6. Qui mô thị trường tiêu thụ................................................................................ 129
v
3.3.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ
vùng Đông Nam bộ ....................................................................................................... 133
3.3.2.1. Chuyển dịch cơ cấu sản phẩm .......................................................................... 133
3.3.2.2. Chuyển dịch cơ cấu tổ chức chế biến ............................................................... 137
3.3.2.3. Chuyển dịch Cơ cấu thị trường ........................................................................ 138
3.3.3. Hiệu quả kinh tế của ngành chế biến gỗ Vùng Đông Nam Bộ ........................... 143
3.3.3.1. Kết quả và hiệu quả kinh tế của ngành chế biến gỗ Vùng Đông Nam Bộ ...... 143
3.3.3.2. Tỷ lệ tham gia của các doanh nghiệp chế biến gỗ vùng Đông Nam Bộ vào
chuỗi giá trị xuất khẩu và nội địa .................................................................................. 146
3.3.4. Hiệu quả về mặt xã hội........................................................................................ 147
3.3.4.1. Tạo công ăn việc làm cho người lao động ....................................................... 147
3.3.4.2. Tăng năng suất lao động .................................................................................. 149
3.3.4.3. Tăng thu nhập cho người lao động................................................................... 151
3.3.4.4. Tăng nguồn thu cho ngân sách của Vùng Đông Nam Bộ ................................ 151
3.3.5. Bảo vệ và cải thiện môi trường của ngành chế biến gỗ ở Đông Nam Bộ ........... 153
3.3.6. Liên kết trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ gỗ và sản phẩm gỗ tại Vùng Đông
Nam Bộ ......................................................................................................................... 155
3.4. Phân tích cơ hội thách thức đối với sự phát triển ngành chế biến gỗ vùng
Đông Nam Bộ ............................................................................................................... 158
3.4.1. Nhiều Cơ hội: ...................................................................................................... 158
3.4.2. Nhiều thách thức ................................................................................................. 160
3.5. Vấn đề phát triển bền vững của ngành chế biến gỗ Đông Nam Bộ ................. 162
3.5.1. Một số vấn đề về phát triển bền vững của ngành công nghiệp chế biến gỗ ....... 162
3.5.2 Những biểu hiện chưa bền vững trong quá trình phát triển ngành chế biến gỗ
vùng Đông Nam Bộ ...................................................................................................... 162
3.6. Đánh giá chung về thực trạng phát triển ngành chế biến gỗ vùng Đông
Nam Bộ trong thời gian qua ....................................................................................... 164
3.6.1. Đúc kết hoạt động thực tiễn ngành chế biến gỗ vùng Đông Nam Bộ ............... 164
3.6.2. Những hạn chế và nguyên nhân tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của ngành chế biến gỗ ở Đông Nam Bộ ....................................................................... 165
3.6.2.1. Về phía Doanh nghiệp:..................................................................................... 165
3.6.2.2. Về phía Chính quyền và Cơ chế quản lý đối với ngành chế biến gỗ: .............. 167
vi
Tóm tắt chƣơng 3 ........................................................................................................ 170
CHƢƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGÀNH CHẾ
BIẾN GỖ VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ........................................................................... 171
4.1. Định hƣớng phát triển ngành chế biến gỗ Vùng Đông Nam Bộ trong thời
gian tới .......................................................................................................................... 171
4.1.1. Định hướng tổng quát phát triển ngành chế biến gỗ Vùng Đông Nam Bộ ......... 171
4.1.2. Định hướng phát triển theo từng tiêu chí cụ thể ................................................. 172
4.1.3 Định hướng phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ vùng Đông Nam Bộ trở
thành ngành kinh tế mũi nhọn và phát triển theo hướng bền vững ............................... 176
4.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ Vùng
Đông Nam Bộ ............................................................................................................... 177
4.2.1. Quan điểm phát triển ........................................................................................... 177
4.2.2. Mục tiêu phát triển .............................................................................................. 177
4.3. Dự báo sự phát triển của ngành chế biến gỗ vùng Đông Nam Bộ trong thời
gian tới .......................................................................................................................... 178
4.3.1. Bối cảnh kinh tế - xã hội ..................................................................................... 178
4.3.2. Dự báo các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành chế biến gỗ vùng Đông
Nam Bộ trong thời gian tới .......................................................................................... 180
4.4. Các giải pháp phát triển ngành chế biến gỗ vùng Đông Nam Bộ .................... 186
4.4.1. Nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng về qui mô của ngành .................... 186
4.4.1.1. Giải pháp về vốn .............................................................................................. 186
4.4.1.2. Giải pháp về nguồn nhân lực ........................................................................... 187
4.4.1.3. Phát triển nguồn nguyên liệu (trong và ngoài nước) ........................................ 188
4.4.1.4. Giải pháp về thị trường .................................................................................... 192
4.4.2. Nhóm giải pháp về chuyển dịch cơ cấu phát triển ngành chế biến gỗ ................ 193
4.4.2.1. Giải pháp về chuyển dịch cơ cấu sản phẩm ..................................................... 193
4.4.2.2. Giải pháp chuyển dịch cơ cấu thị trường ......................................................... 195
4.4.2.3. Giải pháp nghiên cứu và phát triển (R&D) ...................................................... 197
4.4.2.4. Giải pháp liên kết các doanh nghiệp trong ngành ............................................ 198
4.4.3. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội của ngành chế
biến gỗ ........................................................................................................................... 199
vii
4.4.3.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp ngành chế biến
gỗ Vùng Đông Nam Bộ ................................................................................................. 199
4.4.3.2 Giải pháp nâng cao năng suất lao động ............................................................. 202
4.4.3.3. Giải pháp tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động của ngành
chế biến gỗ .................................................................................................................... 204
4.4.4. Nhóm giải pháp về phát triển bền vững ngành Công nghiệp chế biến gỗ vùng
Đông Nam Bộ ............................................................................................................... 205
4.5. Các khuyến nghị ................................................................................................... 206
4.5.1. Đối với Chính phủ ............................................................................................... 206
4.5.2. Đối với Ngân hàng .............................................................................................. 209
4.5.3. Đối với Hiệp hội gỗ ............................................................................................. 210
4.5.4. Đối với Doanh nghiệp chế biến gỗ. .................................................................... 211
Tóm tắt chƣơng 4 ........................................................................................................ 212
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 213
Danh mục các công trình nghiên cứu của tác giả đã công bố có li n quan đến luận
án
Danh mục các công trình nghiên cứu của tác giả đã công bố
Tài liệu tham khảo:
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Phụ lục1: Phiếu điều tra doanh nghiệp hằng năm
Phụ lục 2: Phiếu chuyên gia
Phụ lục 3: Các quyết định, tài liệu l