Nguồn nhân lực chất lượng cao là bộ phận ưu tú nhất trong nguồn nhân lực. Vì
vậy, phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao được coi là một
đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định để thực hiện các nhiệm vụ cơ cấu lại nền kinh
tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng hướng tới thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế
nhanh, hiệu quả và bền vững. Hiện nay, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao được
xem là một trong những mục tiêu chiến lược của các ngành, các địa phương và cả nước,
đặc biệt bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh
tế toàn cầu có tính cạnh tranh gay bắt như hiện nay.
Ngành dầu khí đòi hỏi công nghệ rất hiện đại, vốn đầu tư rất lớn, tính quốc tế cao
và có thể đem lại những khoản lợi nhuận lớn, nhưng cũng đi kèm với những rủi ro tiềm
tàng khó lường trước. Vì các đặc điểm đó mà cho đến giữa thế kỷ XX, ngành công
nghiệp dầu khí hoàn toàn nằm trong tay các nước phát triển cao, cùng các tập đoàn siêu
quốc gia mang tính độc quyền. Vì vậy nhiều quốc gia đang phát triển dù có tiềm năng
lớn về tài nguyên dầu khí nhưng vẫn còn nhiều khó khăn trong việc thúc đẩy phát triển
công nghiệp dầu khí.
Với Việt Nam, những tấn dầu thô thương mại đầu tiên ra đời từ mỏ dầu Bạch Hổ
đã ghi danh Việt Nam vào danh sách các nước sản xuất dầu khí trên thế giới và thực tế
trong nhiều giai đoạn dầu khí được xem như một “trụ cột” cả về tinh thần và vật chất,
nhất là khi đang bị bao vây cấm vận và khủng hoảng về kinh tế - xã hội. Đến nay, Việt
Nam đã xây dựng được hệ thống công nghiệp dầu khí hoàn chỉnh với đầy đủ các hoạt
động tìm kiếm thăm dò, khai thác dầu khí, công nghiệp khí - điện - chế biến và dịch vụ
dầu khí. Sự phát triển của ngành dầu khí Việt Nam đã góp phần quan trọng bảo đảm an
ninh năng lượng đất nước. Theo số liệu thống kê, tính đến năm 2018, ngành dầu khí đã
khai thác được gần 400 triệu tấn dầu và 150 tỷ m3 khí, đáp ứng nhu cầu năng lượng cho
sản xuất 170 tỷ kWh điện (khoảng 30% tổng sản lượng điện của cả nước); sản xuất được
khoảng 55 triệu tấn sản phẩm xăng dầu phục vụ khoảng 33% tổng nhu cầu cả nước (Hà
Trần, 2020). Không những thế, sự phát triển của ngành dầu khí còn đóng góp quan trọng
vào việc hình thành một số ngành công nghiệp hiện đại, đóng góp lớn vào tăng trưởng
và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, vào thu ngân sách nhà nước cũng như nhiều tác động tích
cực về kinh tế - xã hội khác.
180 trang |
Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 14/01/2024 | Lượt xem: 891 | Lượt tải: 12
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành dầu khí ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---------------------------------
NGUYỄN NGỌC LINH
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
CHẤT LƯỢNG CAO TRONG
NGÀNH DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGÀNH KINH TẾ HỌC
HÀ NỘI – 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---------------------------------
NGUYỄN NGỌC LINH
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
CHẤT LƯỢNG CAO TRONG
NGÀNH DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: LỊCH SỬ KINH TẾ
Mã số: 9310101
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Nam Phương
2. TS. Tống Quốc Trường
HÀ NỘI – 2023
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi xin
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2023
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Ngọc Linh
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ................................................................................................................... ii
DANH MỤC .............................................................................................................. vii
CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI NGHĨA TỪ .......................................................... vii
DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ ..................................................................... viii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .......................................................................... 3
2.1. Mục tiêu tổng quát .......................................................................................... 3
2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 3
3. Câu hỏi quản lý và câu hỏi nghiên cứu ............................................................. 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 4
4.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 4
4.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 4
5. Điểm mới và những đóng góp của luận án ....................................................... 5
5.1. Những đóng góp mới về lý luận ..................................................................... 5
5.2. Những phát hiện, đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu của luận án . 6
6. Kết cấu của luận án ............................................................................................. 7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN ...................................................................................... 8
1.1. Các công trình nghiên cứu lý thuyết về phát triển nguồn nhân lực ............ 8
1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài ..................................................... 8
1.1.2. Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam ..................................................... 12
1.2. Các công trình nghiên cứu về nguồn nhân lực ngành dầu khí và phát triển
nguồn nhân lực trong ngành dầu khí .................................................................. 17
1.3. Khoảng trống nghiên cứu và hướng nghiên cứu của đề tài ....................... 20
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT
LƯỢNG CAO TRONG NGÀNH DẦU KHÍ .......................................................... 23
2.1. Một số khái niệm cơ bản ................................................................................ 23
2.1.1. Nguồn nhân lực .......................................................................................... 23
2.1.2. Nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành dầu khí ................................ 28
2.1.2.1. Nguồn nhân lực chất lượng cao........................................................... 28
iii
2.1.2.2. Nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành dầu khí ......................... 30
2.1.3. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành dầu khí ................ 33
2.1.3.1. Phát triển nguồn nhân lực .................................................................... 33
2.1.3.2. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ........................................... 34
2.1.3.3. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành dầu khí .......... 35
2.2. Nội dung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao .................................. 36
2.2.1. Phát triển số lượng nguồn nhân lực ........................................................... 36
2.2.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ........................................................ 37
2.2.3. Hoàn thiện cơ cấu nguồn nhân lực ............................................................ 39
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong
ngành dầu khí ........................................................................................................ 40
2.3.1. Các yếu tố khách quan ............................................................................... 40
2.3.1.1. Yếu tố chính sách vĩ mô của đất nước ................................................ 40
2.3.1.2. Các yếu tố kinh tế - xã hội ................................................................... 42
2.3.1.3. Yếu tố khoa học - công nghệ ............................................................... 44
2.3.2. Các yếu tố chủ quan ................................................................................... 45
2.3.2.1. Tuyển dụng nguồn nhân lực ................................................................ 45
2.3.2.2. Bố trí, sử dụng nguồn nhân lực ........................................................... 46
2.3.2.3. Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực .................................................... 47
2.3.2.4. Thù lao cho nguồn nhân lực ................................................................ 50
2.3.2.5. Môi trường làm việc tố đặc thù của ngành dầu khí ............................. 51
CHƯƠNG 3: 55PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................ 55
3.1. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu ................................................................ 55
3.1.1. Cách tiếp cận kinh tế.................................................................................. 55
3.1.2. Cách tiếp cận lịch sử .................................................................................. 55
3.1.3. Cách tiếp cận phức hợp ............................................................................. 57
3.1.4. Cách tiếp cận cấu trúc - hệ thống .............................................................. 57
3.1.5. Cách tiếp cận theo dấu hiệu thị trường ...................................................... 58
3.2. Quy trình nghiên cứu ..................................................................................... 59
3.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 62
3.3.1. Phương pháp nghiên cứu lịch sử kinh tế ................................................... 62
3.3.2. Phương pháp kế thừa ................................................................................. 63
3.3.3. Phương pháp tổng hợp và phân tích .......................................................... 63
3.3.4. Phương pháp thống kê mô tả ..................................................................... 63
3.3.5. Phương pháp dự báo nhu cầu nhân lực ...................................................... 64
iv
3.3.6. Phương pháp chuyên gia ............................................................................ 64
3.3.7. Phương pháp nghiên cứu định lượng ......................................................... 64
3.4. Dữ liệu và phương pháp thu thập, xử lý dữ liệu ......................................... 70
3.4.1. Nguồn dữ liệu thứ cấp ............................................................................... 71
3.4.2. Nguồn dữ liệu sơ cấp ................................................................................. 71
3.4.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ..................................................... 72
3.4.3.1. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................... 72
3.4.3.2. Phương pháp phân tích dữ liệu ............................................................ 73
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT
LƯỢNG CAO TRONG NGÀNH DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM ................................. 75
4.1. Giới thiệu chung về ngành dầu khí Việt Nam ............................................. 75
4.1.1. Khái quát sự hình thành và phát triển ngành dầu khí Việt Nam ............... 75
4.1.2. Đặc điểm của ngành dầu khí ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao ............................................................................................................. 76
4.2. Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành
dầu khí ở Việt Nam ............................................................................................... 78
4.2.1. Giai đoạn 2006 - 2010 ............................................................................... 78
4.2.1.1. Về số lượng và cơ cấu nguồn nhân lực ............................................... 78
4.2.1.2. Về chất lượng nguồn nhân lực ............................................................ 80
4.2.2. Giai đoạn 2011 - 2015 ............................................................................... 82
4.2.2.1. Về số lượng và cơ cấu nguồn nhân lực ............................................... 82
4.2.2.2. Về chất lượng nguồn nhân lực ............................................................ 83
4.2.3. Giai đoạn 2016 - 2020 ............................................................................... 86
4.2.3.1. Về số lượng và cơ cấu nguồn nhân lực ............................................... 86
4.2.3.2. Về chất lượng nguồn nhân lực ............................................................ 89
4.3. Phân tích kết quả kiểm định mô hình các nhân tố ảnh hưởng phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành dầu khí ........................................ 91
4.3.1. Kết quả thống kê mô tả các nhân tố ảnh hưởng ........................................ 91
4.3.2. Kết quả thống kê mô tả các biến phụ thuộc ............................................... 95
4.3.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo .............................................................. 96
4.4. Đánh giá chung về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của ngành dầu
khí ở Việt Nam ..................................................................................................... 109
4.4.1. Các chính sách, biện pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong
ngành dầu khí ..................................................................................................... 109
4.4.1.1. Về công tác phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ..................... 109
v
4.4.1.2. Về thực hiện kế hoạch phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao .... 110
4.4.2. Đánh giá những thành công trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
của ngành dầu khí .............................................................................................. 112
4.4.3. Các tồn tại, hạn chế trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của
ngành dầu khí ..................................................................................................... 113
4.4.3.1. Về nguồn nhân lực chất lượng cao .................................................... 113
4.4.3.2. Về các biện pháp, chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 114
4.4.3.3. Về các ảnh hưởng của yếu tố khách quan ......................................... 115
4.4.3. Nguyên nhân của các tồn tại, hạn chế ..................................................... 115
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG
CAO CHO NGÀNH DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM .................................................... 117
5.1. Mục tiêu, phương hướng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của
ngành dầu khí ở Việt Nam đến năm 2030 ......................................................... 117
5.1.1. Mục tiêu ................................................................................................... 117
5.1.2. Phương hướng .......................................................................................... 118
5.1.3. Yêu cầu đặt ra đối với nguồn nhân lực dựa trên định hướng quan điểm phát
triển của Chiến lược phát triển .......................................................................... 120
5.2. Dự báo nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí đến năm 2030 ... 121
5.2.1. Quan điểm dự báo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ................. 121
5.2.2. Cơ sở của dự báo ..................................................................................... 121
5.2.3. Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao của ngành dầu khí ....... 124
5.3. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành dầu khí ở
Việt Nam đến năm 2030 ...................................................................................... 125
5.3.1. Hoàn thiện và phát triển hệ thống quản trị nguồn nhân lực .................... 125
5.3.1.1. Kiện toàn bộ phận quản trị nhân lực và đào tạo ................................ 126
5.3.1.2. Ban hành khung năng lực chung cho ngành dầu khí......................... 127
5.3.1.3. Hoàn thiện hệ thống quản trị nguồn nhân lực ................................... 128
5.3.2. Xác định các tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực cho ngành dầu
khí Việt Nam ...................................................................................................... 131
5.3.3. Nâng cao năng lực hệ thống các cơ sở đào tạo của ngành dầu khí ......... 134
5.3.3.1. Nâng cao năng lực hệ thống các cơ sở đào tạo của ngành dầu khí ... 134
5.3.3.2. Xây dựng hệ thống học trực tuyến, hệ thống quản lý tri thức và một số
hệ thống thông tin khác phục vụ đào tạo – phát triển .................................... 136
5.3.4. Xây dựng hệ thống các chương trình đào tạo đồng bộ theo mô hình phát
triển nghề nghiệp và đội ngũ chuyên gia ........................................................... 137
vi
5.3.4.1. Chương trình định hướng phát triển nghề nghiệp ............................. 138
5.3.4.2. Chương trình đào tạo kỹ năng cơ bản ............................................... 138
5.3.4.3. Chương trình tăng tốc phát triển năng lực ........................................ 138
5.3.4.4. Chương trình đào tạo quản lý cấp cơ sở hoặc đào tạo kỹ thuật, chuyên
môn 1 .............................................................................................................. 139
5.3.4.5. Chương trình đào tạo quản lý cấp trung hoặc chuyên gia cao cấp .... 140
5.3.4.6. Chương trình cập nhật cho lãnh đạo cấp cao .................................... 141
5.3.5. Thực hiện đồng bộ các giải pháp hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực khác 141
5.3.5.1. Cần tăng cường đầu tư để phát triển nguồn nhân lực........................ 141
5.3.5.2. Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác trong nước và quốc tế ............................ 142
5.3.5.3. Cần liên kết mạng lưới đào tạo của các đơn vị trong Tập đoàn để thực
hiện có định hướng rõ và hiệu quả trong công tác đào tạo ............................ 143
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 144
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG
LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ ..................................................................................... 147
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 148
PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH VÀ TÊN VIẾT TẮT CÁC ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN,
ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC CỦA TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM ...................... 155
PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG NGÀNH DẦU
KHÍ Ở VIỆT NAM .................................................................................................... 157
PHỤ LỤC 3: PHÂN TÍCH CRONBACH’S ALPHA CHO CÁC NHÂN TỐ ........ 161
PHỤ LỤC 4: KIỂM ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH EFA ................................................. 164
PHỤ LỤC 5: KIỂM ĐỊNH TƯƠNG QUAN ........................................................... 167
PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH HỒI QUY ĐA BIẾN .................................................... 168
vii
DANH MỤC
CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI NGHĨA TỪ
Từ viết tắt Nội dung đầy đủ
BQLDA Ban Quản lý dự án
CBDK Chế biến Dầu khí
CLC Chất lượng cao
CMS Hệ thống quản trị nguồn nhân lực theo năng lực
CN Công nghiệp
DKVN Dầu khí Việt Nam
DN Doanh nghiệp
DVKTDK Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí
ĐT Đào tạo
ĐT&PTNNL Đào tạo và Phát triển Nguồn nhân lực
KTDK Khai thác Dầu khí
KT-XH Kinh tế - Xã hội
NCKH Nghiên cứu khoa học
NCS Nghiên cứu sinh
NNL Nguồn nhân lực
NS Nhân sự
O&M Operations & Maintenance (Vận hành & Bảo trì)
PSC Production Sharing Contract (Hợp đồng chia sản phẩm)
PVN hoặc Tập đoàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam
QĐ Quyết định
SXKD Sản xuất kinh doanh
TKTD Tìm kiếm Thăm dò
VH-GD-ĐT Văn hóa - Giáo dục - Đào tạo
viii
DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ
Bảng:
Bảng 2.1. Phân loại nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí ........................... 33
Bảng 2.2. Quan hệ cơ cấu nhân lực lao động và trình độ tiến bộ kỹ thuật .................. 44
Bảng 3.1: Thang đo về các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng
cao ngành dầu khí ........................................................................................................ 68
Bảng 4.1: Số lượng và cơ cấu nguồn nhân lực các lĩnh vực giai đoạn 2006 - 2010 ... 79
Bảng 4.2: Trình độ nguồn nhân lực giai đoạn 2006 - 2010 ......................................... 81
Bảng 4.3: Số lượng và cơ cấu nhân lực các lĩnh vực giai đoạn 2011 - 2015 .............. 82
Bảng 4.4: Trình độ nguồn nhân lực giai đoạn 2011 - 2015 ......................................... 83
Bảng 4.5: Thống kê số lượng nhân lực trên Đại học giai đoạn 2009 - 2015 .............. 84
Bảng 4.6: Số lượng và cơ cấu nguồn nhân lực các lĩnh vực giai đoạn 2016 - 2020 ... 87
Bảng 4.7: Trình độ nguồn nhân lực giai đoạn 2016 - 2020 ......................................... 89
Bảng 4.8: Thống kê mô tả nhân tố “Đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực nguồn nhân
lực chất lượng cao ngành dầu khí” .............................................................................. 92
Bảng 4.9: Thống kê mô tả nhân tố “Sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu
khí” .............................................................................................................................. 93
Bảng 4.10: Thống kê mô tả nhân tố “Chế độ chính sách đối với nguồn nhân lực chất
lượng cao” ................................................................................................................... 93
Bảng 4.11: Thống kê mô tả nhân tố “Môi trường làm việc đặc thù” .......................... 94
Bảng 4.12: Thống kê mô tả nhân tố “Sự phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
ngành dầu khí” ............................................................................................................. 95
Bảng 4.13: Tổng hợp kiểm định thang đo cho biến độc lập và phụ thuộc .................. 97
Bảng 4.14: Kết quả phân tích nhâ