Luận án Sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy học môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin ở các trường cao đẳng và đại học tỉnh Thái Nguyên

1. Lý do chọn đề tài Thuyết trình vốn là phương pháp dạy học truyền thống được sử dụng lâu đời trong quá trình dạy học. Đây là phương pháp có nhiều ưu điểm, giúp người dạy chủ động trong hoạt động dạy học nhằm đạt mục tiêu chủ yếu là truyền thụ tri thức một cách có hệ thống. Bên cạnh đó, phương pháp dạy học này cũng có nhược điểm, chưa phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Trước những yêu cầu đổi mới hiện nay, để dạy học không chỉ nhằm truyền thụ kiến thức, mà còn hướng tới mục tiêu hình thành, phát triển năng lực cho người học, thì việc sử dụng phương pháp thuyết trình cần được xem xét lại để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm của phương pháp vốn được sử dụng phổ biến trong dạy học. Môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin, có vai trò quan trọng đối với hình thành và phát triển thế giới quan, phương pháp luận trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. Với lượng kiến thức chứa đựng tính trừu tượng, khái quát cao, nên môn học này rất cần đến việc sử dụng phương pháp thuyết trình để chuyển tải được nội dung tri thức đến với người học.

pdf210 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy học môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin ở các trường cao đẳng và đại học tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THỊ THỦY SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ NIN Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THỊ THỦY SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ NIN Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học môn GDCT Mã số: 62. 14. 01. 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Văn Chín 2. PGS. TS. Trần Thị Mai Phương HÀ NỘI - NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 28 tháng 9 năm 2016 Tác giả luận án Hoàng Thị Thủy ii LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo, các nhà khoa học trong khoa Lý luận Chính trị - Giáo dục công dân trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt là PGS.TS. Phạm Văn Chín, PGS.TS. Trần Thị Mai Phương - những người đã cho tôi sự đam mê nghiên cứu khoa học và đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án. Xin trân trọng cảm ơn trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên cùng bạn bè, đồng nghiệp và người thân đã ủng hộ, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để cho tôi yên tâm học tập, nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN .................................................. vii DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ ......................................... ix MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ................................................................ 2 4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 2 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 3 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ............................................ 4 7. Những luận điểm cần bảo vệ ......................................................................... 5 8. Những đóng góp mới của đề tài .................................................................... 5 9. Cấu trúc của đề tài ......................................................................................... 6 Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ NIN ........... 7 1.1. Các công trình khoa học nghiên cứu về sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin ....................... 7 1.1.1. Những nghiên cứu về phương pháp thuyết trình ................................ 7 1.1.2. Những nghiên cứu về sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên ................................................ 16 1.1.3. Những nghiên cứu về sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin phần triết học ......... 21 iv 1.2. Đánh giá khái quát kết quả nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án và những vấn đề luận án cần tiếp tục giải quyết ........................................ 23 1.2.1. Đánh giá khái quát kết quả nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án ......................................................................................................... 23 1.2.2. Những vấn đề luận án cần tiếp tục giải quyết ................................... 25 Kết luận chương 1 ........................................................................................... 26 Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊ NIN Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TỈNH THÁI NGUYÊN .............................................................................................. 28 2.1. Cơ sở lý luận việc sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin phần triết học ở các trường cao đẳng và đại học ................................................................................................ 28 2.1.1. Phương pháp thuyết trình ................................................................... 28 2.1.2. Sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên ................................................................................... 30 2.1.3. Sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin phần triết học ở các trường cao đẳng, đại học ......................................................................................................... 33 2.2. Cơ sở thực tiễn của sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin phần triết học ở các trường cao đẳng và đại học tỉnh Thái Nguyên .................................................................. 42 2.2.1. Một số đặc điểm của sinh viên ở các trường cao đẳng và đại học tỉnh Thái Nguyên .................................................................................. 42 v 2.2.2. Thực trạng sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin phần triết học ở các trường cao đẳng và đại học tỉnh Thái Nguyên ............................................ 45 Kết luận chương 2 ............................................................................................ 67 Chương 3. NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ NIN PHẦN TRIẾT HỌC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TỈNH THÁI NGUYÊN .............................................................. 68 3.1. Nguyên tắc sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin phần Triết học ....................................................... 68 3.1.1. Xác định rõ mục tiêu, trọng tâm bài giảng........................................ 68 3.1.2. Phát huy vai trò tích cực của sinh viên ................................................ 70 3.1.3. Bảo đảm định hướng phát triển năng lực cho sinh viên ....................... 71 3.1.4. Bảo đảm thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục; tính lý luận và tính thực tiễn ............................................................................... 74 3.2. Biện pháp sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin phần Triết học ....................................................... 76 3.2.1. Nhóm biện pháp chuẩn bị thuyết trình ................................................ 76 3.2.2. Nhóm biện pháp tổ chức thực hiện thuyết trình .................................. 82 3.2.3. Nhóm biện pháp kiểm tra, đánh giá trong sử dụng phương pháp thuyết trình theo định hướng phát huy tính tích cực của sinh viên ................ 99 Kết luận chương 3 ......................................................................................... 110 vi Chương 4. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ NIN PHẦN TRIẾT HỌC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TỈNH THÁI NGUYÊN ........................................................................................... 111 4.1. Kế hoạch thực nghiệm ........................................................................... 111 4.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ...................................................... 111 4.1.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm ..................................................... 111 4.1.3. Giảng viên thực nghiệm .................................................................. 112 4.1.4. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm ................................................. 112 4.1.5. Phương pháp thực nghiệm và địa bàn thực nghiệm ........................ 112 4.1.6. Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm ........................................ 113 4.2. Tổ chức thực nghiệm .............................................................................. 115 4.3. Kết quả thực nghiệm .............................................................................. 119 4.3.1. Giai đoạn 1: Thực nghiệm thăm dò ................................................ 119 4.3.2. Giai đoạn 2: Thực nghiệm đối chứng ............................................. 121 Kết luận chương 4 ......................................................................................... 138 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 139 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ...................... 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 144 PHỤ LỤC ..................................................................................................... 156 vii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Viết tắt Nghĩa đầy đủ 1 CĐSP Cao đẳng Sư phạm 2 CĐTM&DVDL Cao đẳng Thương mại và dịch vụ du lịch 3 CĐYT Cao đẳng Y tế 4 CNXH Chủ nghĩa xã hội 5 CSHT Cơ sở hạ tầng 6 ĐC Đối chứng 7 ĐHCN Đại học Công nghiệp 8 ĐHSP Đại học Sư phạm 9 GA1 Giáo án 1 10 GA2 Giáo án 2 11 GA3 Giáo án 3 12 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo 13 GDCD Giáo dục công dân 14 GV Giảng viên 15 KTTT Kiến trúc thượng tầng 16 LLSX Lực lượng sản xuất 17 NNLCBCCNMLN Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin 18 NQTW Nghị quyết Trung ương 19 PPDH Phương pháp dạy học 20 PPGD Phương pháp giảng dạy 21 PPTT Phương pháp thuyết trình 22 PTSX Phương thức sản xuất 23 QHSX Quan hệ sản xuất 24 SV Sinh viên 25 TN Thực nghiệm viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Nhận thức của GV về việc sử dụng PPTT theo hướng phát huy tính tích cực của SV trong dạy học môn NNLCBCCNML phần triết học ......................................................................................... 47 Bảng 2.2. Mức độ sử dụng PPTT theo hướng phát huy tính tích cực của SV trong dạy học môn NNLCBCCNMLN phần triết học ........... 48 Bảng 2.3. Mục đích sử dụng PPTT theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy môn NNLCBCCNMLN phần triết học ...... 50 Bảng 2.4. Biện pháp sử dụng khi thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực của SV trong dạy học môn NNLCBCCNMLN phần triết học ......................................................................................... 51 Bảng 2.5. Kết quả tìm hiểu những khó khăn ảnh hưởng đến việc sử dụng PPTT theo hướng phát huy tính tích cực của SV trong dạy học môn NNLCBCCNMLN phần triết học .......................... 53 Bảng 2.6. Nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập phần triết học môn NNLCBCCNMLN của sinh viên ................................................. 56 Bảng 2.7. Mong muốn của SV để nâng cao kết quả học tập phần triết học ....... 57 Bảng 2.8. Kết quả kiểm tra học tập của sinh viên ........................................ 59 Bảng 4.1. Bảng tiêu chí Cohen ................................................................... 115 Bảng 4.2. Tình hình cụ thể của đối tượng tiến hành TN ............................ 115 Bảng 4.3. Kết quả kiểm tra đầu vào của lớp TN và lớp ĐC ....................... 119 Bảng 4.4. Kết quả thực nghiệm GA1 của lớp TN và lớp ĐC ..................... 122 Bảng 4.5. Kết quả thực nghiệm GA1 của lớp TN và lớp ĐC ..................... 123 Bảng 4.6. Kết quả thực nghiệm GA2 của lớp TN và lớp ĐC ..................... 126 Bảng 4.7. Kết quả thực nghiệm GA2 của lớp TN và lớp ĐC ..................... 127 Bảng 4.8. Kết quả thực nghiệm GA3 của lớp TN và lớp ĐC ..................... 130 Bảng 4.9. Kết quả thực nghiệm GA3 của lớp TN và lớp ĐC ..................... 131 Bảng 4.10. Bảng tổng hợp mức độ ảnh hưởng sau tác động ........................ 134 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1. Mô hình Tam giác dạy học của Jean Vial ................................... 18 Hình 2.1. Biểu đồ nhận thức của giảng viên về việc sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy học môn NNLCBCCNML phần triết học ............. 48 Hình 2.2. Biểu đồ nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập phần triết học môn NNLCBCCNMLN của sinh viên ................................. 56 Hình 2.3. Biểu đồ mong muốn của sinh viên để nâng cao kết quả học tập phần triết học ......................................................................... 58 Hình 2.4. Biểu đồ minh họa kết quả kiểm tra học tập của sinh viên .......... 59 Hình 3.1. Sơ đồ tư duy các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật ..... 80 Hình 4.1. Biểu đồ tần suất (%) điểm số đầu vào của lớp TN và ĐC ........ 121 Hình 4.2. Biểu đồ tần suất (%) điểm số TNGA1 của lớp TN và ĐC ....... 124 Hình 4.3. Biểu đồ tần suất (%) điểm số TNGA2 của lớp TN và ĐC ....... 129 Hình 4.4. Biểu đồ tần suất (%) điểm số TNGA3 của lớp TN và ĐC ....... 133 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thuyết trình vốn là phương pháp dạy học truyền thống được sử dụng lâu đời trong quá trình dạy học. Đây là phương pháp có nhiều ưu điểm, giúp người dạy chủ động trong hoạt động dạy học nhằm đạt mục tiêu chủ yếu là truyền thụ tri thức một cách có hệ thống. Bên cạnh đó, phương pháp dạy học này cũng có nhược điểm, chưa phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Trước những yêu cầu đổi mới hiện nay, để dạy học không chỉ nhằm truyền thụ kiến thức, mà còn hướng tới mục tiêu hình thành, phát triển năng lực cho người học, thì việc sử dụng phương pháp thuyết trình cần được xem xét lại để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm của phương pháp vốn được sử dụng phổ biến trong dạy học. Môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin, có vai trò quan trọng đối với hình thành và phát triển thế giới quan, phương pháp luận trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. Với lượng kiến thức chứa đựng tính trừu tượng, khái quát cao, nên môn học này rất cần đến việc sử dụng phương pháp thuyết trình để chuyển tải được nội dung tri thức đến với người học. Ở các trường cao đẳng và đại học tỉnh Thái Nguyên, phương pháp thuyết trình vẫn đang được sử dụng phổ biến và là phương pháp dạy học chủ yếu trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin, nhưng thực tế cho thấy còn có nhiều hạn chế. Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để khắc phục được nhược điểm của phương pháp thuyết trình? làm thế nào để giải quyết mâu thuẫn giữa việc đảm bảo vai trò của người thầy với việc phát huy vai trò tích cực của người học?. Cho nên, việc nghiên cứu, tìm ra nguyên tắc, biện pháp sử dụng hiệu quả phương pháp thuyết trình nhằm phát huy tính tích cực của sinh viên ở các trường cao đẳng và đại học tỉnh Thái Nguyên là vấn đề có tính cấp bách. 2 Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin ở các trường cao đẳng và đại học tỉnh Thái Nguyên”, làm đề tài luận án tiến sĩ. 2. Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên, đề xuất các nguyên tắc, biện pháp sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin ở các trường cao đẳng và đại học tỉnh Thái Nguyên. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu về PPTT trong quá trình dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin ở các trường cao đẳng và đại học. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Các nguyên tắc và biện pháp sử dụng PPTT theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin ở các trường cao đẳng và đại học. 4. Giả thuyết khoa học Trong quá trình dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin ở các trường cao đẳng và đại học tỉnh Thái Nguyên, nếu giảng viên sử dụng phương pháp thuyết trình đảm bảo thực hiện các nguyên tắc, biện pháp được đề xuất trong luận án thì sẽ phát huy được tính tích cực của sinh viên, giúp sinh viên hiểu và nắm vững tri thức triết học có tính trừu tượng, khái quát cao, có khả năng vận dụng tri thức vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống; trên cơ sở đó góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin ở các trường cao đẳng và đại học. 3 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, nghiên cứu cơ sở lý luận của việc sử dụng PPTT theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin phần Triết học; Hai là, phân tích thực trạng việc sử dụng PPTT theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin ở các trường cao đẳng và đại học tỉnh Thái Nguyên phần Triết học; Ba là, đề xuất các nguyên tắc, biện pháp sử dụng PPTT theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin ở các trường cao đẳng và đại học tỉnh Thái Nguyên phần Triết học; Bốn là, thực nghiệm sư phạm kiểm chứng tính khả thi của các biện pháp sử dụng PPTT theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin phần Triết học ở các trường cao đẳng và đại học tỉnh Thái Nguyên. 5.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu về lí luận, phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy học và sử dụng PPTT theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên trong giảng dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin phần Triết học ở các trường cao đẳng và đại học tỉnh Thái Nguyên. Phạm vi nghiên cứu về thực tiễn, khảo sát, thực nghiệm việc dạy học nội dung kiến thức môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin phần Triết học ở các trường cao đẳng và đại học tỉnh Thái Nguyên, khi áp dụng các biện pháp sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính t
Luận văn liên quan