1 Tính cấp thiết của đề tài
1.1 Cơ sở hình thành nghiên cứu
1.1.1 Tầm quan trọng của SMEs và IFRS for SMEs
SMEs là thành phần kinh tế nhiều tiềm năng và ngày càng đóng vai trò quan
trọng trong sự phát triển kinh tế của các quốc gia. Theo Ecorys (2012), Châu Âu có
khoảng 20,7 triệu SMEs, chiếm 98% tổng số DN và sử dụng khoảng 67% tổng số lao
động. Đối với các quốc gia ASEAN, SMEs là xương sống cho sự phát triển kinh tế bền
vững của ASEAN, hơn 96% tổng số DN là SMEs, chiếm 50-85% số việc làm trong
nước, đóng góp từ 30-53% GDP (ASEAN, 2013). Ở Mỹ, SMEs chiếm gần 99,7%
trong tổng số DN, tạo ra khoảng 60% công việc tăng thêm hàng năm (trong khoảng từ
năm 2009 đến giữa năm 2013) và cung cấp hơn một nửa tổng sản phẩm quốc nội phi
nông nghiệp (SBEC, 2014).
245 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Sự thích hợp của chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế cho doanh nghiệp nhỏ và vừa áp dụng tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
HỒ XUÂN THỦY
SỰ THÍCH HỢP CỦA CHUẨN MỰC BÁO CÁO
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CHO DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Tp. Hồ Chí Minh - NĂM 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
HỒ XUÂN THỦY
SỰ THÍCH HỢP CỦA CHUẨN MỰC BÁO CÁO
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CHO DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 62 34 03 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
1: PGS.TS NGUYỄN XUÂN HƯNG
2: TS LÊ ĐÌNH TRỰC
TP. Hồ Chí Minh- Năm 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện dưới sự
hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học.
Kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Các nội dung được kế thừa, tham khảo
từ các nguồn tài liệu đều được trích dẫn đầy đủ trong danh mục tài liệu tham khảo.
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016
Tác giả
Hồ Xuân Thủy
LỜI CÁM ƠN
Bên cạnh những niềm vui, sự tự tin bồi đắp hàng ngày khi được khám phá, được
học hỏi những kiến thức mới, thì những khó khăn và thử thách cũng phải là ít trong
chặng đường dài viết luận án. Vì vậy, nếu không có sự giúp đỡ vô cùng qúy báu của
các thầy cô, đồng nghiệp, doanh nghiệp, bạn bè và gia đình, tôi đã không thể hoàn
thành được luận án này. Cho phép tôi được bày tỏ lòng tri ân của mình.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai thầy cô đã hướng dẫn, dìu
dắt tôi trong quá trình nghiên cứu và viết luận án này. Sự khuyến khích, động viên vào
những lúc tôi nản lòng, mất phương hướng, sự tận tâm và những góp ý, nhận xét của
thầy cô đã định hướng giúp cho tôi rất nhiều trong quá trình bắt đầu bước chân vào
con đường nghiên cứu khoa học. Điều đó làm tôi rất cảm động và là nguồn động lực
thúc đẩy tôi phải luôn tiếp tục cố gắng.
Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả Quý thầy cô Khoa Kế toán- Kiểm toán, trường
Đại học Kinh tế TP.HCM. Các thầy cô đã giảng dạy cho tôi từ khi tôi còn là SV đại
học, cao học và vẫn tiếp tục hỗ trợ, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong
quá trình nghiên cứu và viết luận án.
Tôi cũng bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa
và các thầy cô trong Khoa Kế toán-kiểm toán, trường Đại học Kinh tế-Luật, TP.HCM,
nơi tôi công tác. Sự chia sẻ trong công việc, sự động viên, khuyến khích và những tình
cảm gắn bó của các thầy cô đã góp phần giúp tôi thuận lợi hơn để hoàn thành luận án
của mình.
Ngoài ra, trong quá trình viết luận án, tôi cũng đã nhận được sự hỗ trợ và giúp
đỡ quý báu của các tổ chức nghề nghiệp, doanh nghiệp, bạn bè, đồng nghiệp ở các
trường khác. Xin nhận lời cám ơn chân thành của tôi cho những sự giúp đỡ đó.
Sau cùng, tôi sẽ không thể hoàn thành được luận án này nếu như không có sự
đồng hành, hỗ trợ và giúp đỡ của tất cả những người thân trong gia đình tôi, đặc biệt
là chồng và các con của tôi, đã luôn bên cạnh, động viên tinh thần để tôi có đủ thời
gian và nghị lực hoàn thành luận án này.
Một lần nữa, tôi xin gửi lời tri ân và cám ơn tất cả mọi người.
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016
Tác giả
Hồ Xuân Thủy
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CÁM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
DANH MỤC PHỤ LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. i
1 Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... i
1.1 Cơ sở hình thành nghiên cứu .............................................................................. i
1.1.1 Tầm quan trọng của SMEs và IFRS for SMEs .................................................. i
1.1.2 SMEs và VAS áp dụng cho SMEs ở Việt Nam ................................................ ii
1.2 Vấn đề nghiên cứu ............................................................................................ iv
2 Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... vi
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. viii
3.1 Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... viii
3.2 Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ viii
4 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. ix
5 Ý nghĩa của nghiên cứu ...................................................................................... x
5.1 Ý nghĩa khoa học ................................................................................................ x
5.2 Ý nghĩa thực tiễn .............................................................................................. xi
6 Kết cấu của đề tài ............................................................................................. xi
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 1
1.1 Giới thiệu ............................................................................................................ 1
1.2 Các nghiên cứu trên thế giới .............................................................................. 1
1.2.1 Nghiên cứu về nhu cầu cần có IFRS for SMEs .................................................. 2
1.2.2 Nghiên cứu về sự thích hợp của các chính sách kế toán, nguyên tắc ghi nhận
và đo lường theo quy định của IFRS for SMEs .............................................................. 9
1.2.3 Nghiên cứu về nhân tố đặc điểm của DN ảnh hưởng đến nhu cầu và sự thích
hợp của các chính sách kế toán, nguyên tắc ghi nhận và đo lường theo quy định của
IFRS for SMEs .............................................................................................................. 14
1.2.3.1 Quy mô ............................................................................................................. 15
1.2.3.2 Cơ cấu tổ chức và hoạt động liên quan quốc tế ................................................ 18
1.2.3.3 Lĩnh vực kinh doanh, hình thức pháp lý, số lượng chủ sở hữu ........................ 19
1.2.4 Các nghiên cứu khác về những lợi ích, trở ngại có thể gây ảnh hưởng đến khả
năng áp dụng thích hợp IFRS for SMEs........................................................................ 20
1.3 Các nghiên cứu trong nước .............................................................................. 25
1.4 Kết quả đạt được từ các nghiên cứu đã thực hiện và những vấn đề cần tiếp tục
nghiên cứu ..................................................................................................................... 26
1.4.1 Kết quả đạt được............................................................................................... 26
1.4.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu ............................................................. 27
1.5 Kết luận ............................................................................................................ 29
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CMBCTC QUỐC TẾ CHO DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA............................................................................................. 30
2.1 Giới thiệu .......................................................................................................... 30
2.2 SMEs và chuẩn mực BCTC khác biệt .............................................................. 30
2.2.1 Khái niệm SMEs .............................................................................................. 30
2.2.2 CMBCTC khác biệt .......................................................................................... 33
2.2.2.1 Khái quát về CMBCTC khác biệt .................................................................... 33
2.2.2.2 Các cách thức áp dụng CMBCTC khác biệt .................................................... 34
2.2.3 Mối liên hệ giữa nhân tố đặc điểm SMEs và CMBCTC khác biệt thích hợp với
nhu cầu BCTC của SMEs .............................................................................................. 35
2.2.3.1 Một số đặc điểm chính của SMEs .................................................................... 35
2.2.3.2. Mối liên hệ giữa nhân tố đặc điểm SMEs và CMBCTC khác biệt ................. 36
2.3 Cơ sở lý thuyết về CMBCTC quốc tế cho SMEs ............................................. 40
2.3.1 Quá trình nghiên cứu và xây dựng IFRS for SMEs ......................................... 40
2.3.2 Phạm vi và mục tiêu của IFRS for SMEs ......................................................... 42
2.3.3 Một số đặc điểm của IFRS for SMEs ............................................................... 44
2.3.4 Sự thích hợp của IFRS for SMEs với nhu cầu BCTC của SMEs .................... 46
2.3.5 Áp dụng IFRS for SMEs của các quốc gia trên thế giới .................................. 47
2.3.5.1 Anh ................................................................................................................... 49
2.3.5.2 Úc ..................................................................................................................... 50
2.3.5.3 Mỹ..................................................................................................................... 51
2.3.5.4 Hồng Kông ....................................................................................................... 52
2.3.5.5 Malaysia ........................................................................................................... 53
2.3.5.6 Thái Lan............................................................................................................ 54
2.3.5.7 Philippines ........................................................................................................ 56
2.3.5.8 Đánh giá chung và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam................................... 56
2.4 Các lý thuyết nền về việc áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế ........................ 60
2.4.1 Lý thuyết thể chế xã hội học hiện đại (new institutional sociology theory) .... 60
2.4.2 Lý thuyết ủy nhiệm (agency theory) ................................................................ 64
2.4.3 Lý thuyết thông tin hữu ích (decision usefulness theory) ................................ 66
2.5 Cơ sở xây dựng mô hình nghiên cứu lý thuyết ................................................ 67
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 71
3.1 Giới thiệu .......................................................................................................... 71
3.2 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 71
3.2.1 Xác định phương pháp ..................................................................................... 71
3.2.2 Thiết kế nghiên cứu .......................................................................................... 72
3.3 Nghiên cứu định tính ........................................................................................ 76
3.3.1 Quy trình nghiên cứu ........................................................................................ 76
3.3.2 Bảng câu hỏi phỏng vấn (dàn bài thảo luận) .................................................... 77
3.3.3 Chọn mẫu.......................................................................................................... 78
3.3.3.1 Phương pháp chọn mẫu .................................................................................... 78
3.3.3.2 Đặc điểm mẫu phỏng vấn ................................................................................. 78
3.3.3.3 Kích cỡ mẫu ..................................................................................................... 80
3.3.4 Thu thập dữ liệu................................................................................................ 81
3.3.5 Phân tích dữ liệu ............................................................................................... 82
3.3.5.1 Phương pháp phân tích dữ liệu ......................................................................... 82
3.3.5.2 Quy trình phân tích dữ liệu ............................................................................... 82
3.4 Nghiên cứu định lượng ..................................................................................... 84
3.4.1 Quy trình nghiên cứu định lượng ..................................................................... 84
3.4.2 Cấu trúc bảng câu hỏi khảo sát ......................................................................... 85
3.4.3 Chọn mẫu.......................................................................................................... 86
3.4.4 Thu thập dữ liệu................................................................................................ 89
3.4.5 Phương pháp xử lý dữ liệu thu thập ................................................................. 90
3.4.5.1 Thống kê mô tả ................................................................................................. 90
3.4.5.2 Kiểm định thống kê .......................................................................................... 90
3.4.5.3 Mô hình Logistic .............................................................................................. 91
3.5 Giả thuyết nghiên cứu và mô tả các biến ......................................................... 92
3.5.1 Xây dựng giả thuyết ......................................................................................... 92
3.5.1.1 Các giả thuyết liên quan nhu cầu của SMEs cần áp dụng IFRS for SMEs ...... 92
3.5.1.2 Các giả thuyết liên quan đến sự thích hợp của các chuẩn mực, chính sách kế
toán, nguyên tắc ghi nhận và đo lường theo quy định của IFRS for SMEs .................. 93
3.5.2 Mô tả các biến .................................................................................................. 96
3.6 Kết luận chương 3 ............................................................................................ 98
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ..................................... 100
4.1 Giới thiệu ........................................................................................................ 100
4.2 Phân tích và bàn luận kết quả nghiên cứu định tính ....................................... 100
4.2.1 VAS hiện hành áp dụng cho SMEs ................................................................ 100
4.2.1.1 Vai trò của chuẩn mực kế toán (theo chủ đề 1.1, phụ lục D3) ....................... 100
4.2.1.2 Quan điểm về chuẩn mực kế toán giảm trừ hiện hành áp dụng cho SMEs (theo
chủ đề 1.2, phụ lục D3) ............................................................................................... 101
4.2.1.3 Đối tượng sử dụng thông tin BCTC và mục đích sử dụng thông tin BCTC
(theo chủ đề 2.1, 2.2, phụ lục D3) ............................................................................... 102
4.2.1.4 Mức độ tuân thủ chuẩn mực và chất lượng thông tin BCTC (theo chủ đề 1.3,
1.4, 2.4, phụ lục D3) .................................................................................................... 104
4.2.2 CMBCTC khác biệt ........................................................................................ 107
4.2.2.1 Sự cần thiết và các nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng CMBCTC khác biệt
(theo chủ đề 3.2, phụ lục D3) ...................................................................................... 107
4.2.2.2 Tiêu chí phân loại SMEs (theo chủ đề 3.1, phụ lục D3) ................................ 109
4.2.2.3 Mục tiêu và quan điểm xây dựng CMBCTC khác biệt (theo chủ đề 3.3, 3.4,
phụ lục D3) .................................................................................................................. 111
4.2.3 Sự thích hợp của IFRS for SMEs ................................................................... 112
4.2.3.1 Đặc điểm SMEs và nhu cầu áp dụng IFRS for SMEs (theo chủ đề 4.1, 4.2, phụ
lục D3) 112
4.2.3.2 Quan điểm về các chuẩn mực, chính sách kế toán, nguyên tắc ghi nhận và đo
lường thích hợp với SMEs ( theo chủ đề 4.3, 4.4, phụ lục D3) ................................... 113
4.2.3.3 Những nhận định về lợi ích, khó khăn khi áp dụng IFRS for SMEs và hướng
áp dụng thích hợp (theo chủ đề 4.5, 4.6, 4.7, phụ lục D3) .......................................... 120
4.2.4 Kết luận từ kết quả của nghiên cứu định tính ................................................. 123
4.3 Phân tích và bàn luận kết quả nghiên cứu định lượng ................................... 127
4.3.1 Thống kê đặc điểm của DN khảo sát .............................................................. 127
4.3.1.1 Hình thức pháp lý, hình thức sở hữu, lĩnh vực kinh doanh, kiểm toán BCTC ....
........................................................................................................................ 127
4.3.1.2 Quy mô và cấu trúc sở hữu ............................................................................. 128
4.3.1.3 Cơ cấu tổ chức và hoạt động liên quan quốc tế .............................................. 129
4.3.1.4 Kiến thức của đối tượng khảo sát về VAS và IFRS for SMEs ...................... 131
4.3.2 Đánh giá VAS hiện hành áp dụng cho SMEs Việt Nam ................................ 132
4.3.2.1 Đối tượng sử dụng thông tin BCTC của SMEs và mục đích sử dụng thông tin
của SMEs ..................................................................................................................... 132
4.3.2.2 Mức độ tuân thủ chuẩn mực và chất lượng thông tin BCTC SMEs .............. 135
4.3.3 Sự cần thiết của CMBCTC riêng cho SMEs và IFRS for SMEs ................... 139
4.3.3.1 Thống kê mô tả ............................................................................................... 139
4.3.3.2 Kiểm định các giả thuyết liên quan nhu cầu của SMEs cần áp dụng IFRS for
SMEs 140
4.3.3.3 Kết quả phân tích mô hình hồi quy Logistic .................................................. 143
4.3.4 Sự phù hợp của chuẩn mực và chính sách, phương pháp kế toán của IFRS for
SMEs đối với SMEs Việt Nam .................................................................................... 148
4.3.4.1 Sự phù hợp của các chuẩn mực ...................................................................... 148
4.3.4.2 Đánh giá chi phí- lợi ích của các chính sách kế toán, nguyên tắc ghi nhận và
đo lường ....................................................................................................................... 152
4.3.5 Nhận thức về lợi ích, khó khăn khi áp dụng IFRS for SMEs và hướng áp dụng
IFRS for SMEs ............................................................................................................ 165
4.3.6 Kết luận .......................................................................................................... 166
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN TỔNG HỢP TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH
TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ................................................ 169
5.1 Giới thiệu ........................................................................................................ 169
5.2 Kết luận tổng hợp và bàn luận từ kết quả nghiên cứu định tính, định lượng . 169
5.2.1 Nhu cầu cần áp dụng IFRS for SMEs và các nhân tố đặc điểm SMEs ảnh
hưởng đến nhu cầu này (mục tiêu 1& 3) ..................................................................... 169
5.2.2 Sự thích hợp của các chuẩn mực, chính sách kế toán, nguyên tắc ghi nhận và
đo lường của IFRS for SMEs và các nhân tố đặc điểm SMEs ảnh hưởng đến sự thích
hợp này (mục tiêu 2&3) .