Luận án Tác động của xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Khánh Hòa

Toàn cầu hóa và hội nhập mở cửa là xu thế tất yếu trong kỷ nguyên kinh tế mở hiện nay. Việc mở cửa, tăng cƣờng thƣơng mại giúp các nền kinh tế tận dụng đƣợc lợi thế so sánh, cải thiện và nâng cao khả năng cạnh tranh kinh tế, tạo ra động lực tăng trƣởng kinh tế. Những ảnh hƣởng từ thƣơng mại quốc tế tới tăng trƣởng kinh tế đã đƣợc các lý thuyết kinh tế khẳng định. Đây cũng là chủ đề bàn luận sôi nổi của các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách. Các nghiên cứu thực nghiệm này tiếp cận theo nhiều cách khác nhau. Trong đó có các nghiên cứu tập trung vào ủng hộ quan điểm tăng trƣởng đƣợc dẫn dắt bởi xuất khẩu trên phạm vi nền kinh tế khu vực nhiều quốc gia nhƣ của OECD (2001), Ekanayake (1999). Trên phạm vi quốc gia có các nghiên cứu của Hendrik Van Den Berg (1997); Frankel và Romer (1999) và Irwin (2001); Abou-Stait (2005); Aurangzeb (2006); Zang, W. and Baimbridge, M. (2012); He và Zhang (2010); Mishra (2011); Fatemah, A., & Qayyum, A. (2018). Trong đó có các nghiên cứu trƣờng hợp Việt Nam có của Phan Minh Ngọc và cộng sự (2003); Hoàng Xuân Bình (2011); Nghiên cứu của Phan Thế Công (2011); Nguyễn Thị Thu Thủy (2014); Hà Thành Công. (2019); Nguyễn Thị Mỹ Linh. (2019); Nguyễn Minh Hải. (2019); và Nguyen, Cung Huu. (2020), ở cấp độ địa phƣơng có các nghiên cứu nhƣ của Rodríguez và Rodrik (2001). Cũng có các nghiên cứu chỉ ra xuất khẩu ảnh hƣởng tới cơ cấu kinh tế và thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Trên cấp độ nền kinh tế quốc gia có nghiên cứu của William Keng Mun Lee (1997); Viện Chiến lƣợc Phát triển (2008); Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2013); Nguyễn Thị Tuệ nh (2014); Lƣơng Văn2 Khôi (2015); Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt (2018).

pdf215 trang | Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tác động của xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Khánh Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HẢI ANH TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Đà Nẵng, năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HẢI ANH TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 62. 31. 01. 05 Ngƣời hƣớng dẫn 1 : PGS.TS. Bùi Quang Bình Ngƣời hƣớng dẫn 2 : PGS.TS. H Hu Tựu Đà Nẵng, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án nghiên cứu “Tác động của xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Khánh Hòa” là công trình khoa học nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin, số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là do tôi tự tìm hiểu, phân tích, có trích dẫn một cách rõ ràng và chƣa từng đƣợc ai khác công bố tại bất cứ công trình nào. Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Hải nh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 4 4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 5 5. Ý nghĩa khoa học của luận án ............................................................... 5 6. Kết cấu của đề tài .................................................................................. 7 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC NGHIỆM VỀ TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ .............................. 8 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ XUẤT KHẨU ............................................................................................................... 8 1.1.1. Những vấn đề chung về tăng trƣởng kinh tế ................................... 8 1.1.2. Những vấn đề chung về xuất khẩu ................................................ 20 1.2. CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI ...................................... 27 1.2.1 Nhóm lý thuyết về tác động của xuất khẩu tới tăng trƣởng từ phía tổng cầu ........................................................................................................... 28 1.2.2. Nhóm lý thuyết về tác động của xuất khẩu tới tăng trƣởng từ phía tổng cung ......................................................................................................... 30 1.2.3. Một số kết luận rút ra từ nghiên cứu các lý thuyết liên quan ....... 37 1.3. TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CÓ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI ............................................................................. 38 1.3.1. Tổng hợp kết quả các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của xuất khẩu đến tăng trƣởng sản lƣợng .............................................................. 38 1.3.2. Tổng hợp kết quả các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của xuất khẩu tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế ........................................................ 50 1.3.3. Tổng hợp kết quả các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của xuất khẩu tới giảm nghèo ................................................................................ 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ................................................................................ 68 CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................................................ 69 2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .................................................. 69 2.1.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................... 69 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .............................................................. 71 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 75 2.2.1. Khung phân tích và quy trình nghiên cứu ..................................... 75 2.2.2. Cách tiếp cận nghiên cứu .............................................................. 77 2.2.3. Phƣơng pháp phân tích.................................................................. 78 2.2.4. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ....................................................... 87 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................................................................ 89 CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ XUẤT KHẨU CỦA TỈNH KHÁNH HÒA.............................................................. 90 3.1. THỰC TRẠNG TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TỈNH KHÁNH HÒA ..... 90 3.1.1. Quy mô và xu thế thay đổi của GRDP tỉnh Khánh Hòa ............... 90 3.1.2. Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế .......................................... 94 3.1.3. Huy động, phân bổ và sử dụng nguồn lực trong tăng trƣởng kinh tế ......................................................................................................................... 98 3.2. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA TỈNH KHÁNH HÒA ................ 106 3.2.1. Quy mô và xu thế thay đổi tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Khánh Hòa ..................................................................................................... 106 3.2.2. Cơ cấu xuất khẩu của tỉnh Khánh Hòa ....................................... 112 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .............................................................................. 116 CHƢƠNG 4. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TỈNH KHÁNH HÒA ............................................. 118 4.1. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU ĐẾN TĂNG TRƢỞNG GRDP CỦA TỈNH KHÁNH HÒA ............................................................... 118 4.1.1. Một số bằng chứng tác động của xuất khẩu tới tăng trƣởng sản lƣợng qua thống kê mô tả .............................................................................. 118 4.1.2. Mô hình và phƣơng pháp ƣớc lƣợng tác động ............................ 120 4.1.3. Số liệu và định nghĩa các biến .................................................... 121 4.1.4 Kết quả ƣớc lƣợng ........................................................................ 125 4.1.5. Kết quả đánh giá của chuyên gia ................................................ 128 4.2. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở TỈNH KHÁNH HÒA ............................................... 129 4.2.1. Một số bằng chứng tác động của xuất khẩu tới cơ cấu kinh tế qua thống kê mô tả ............................................................................................... 129 4.2.2. Mô hình và phƣơng pháp ƣớc lƣợng tác động ............................ 131 4.2.3. Số liệu và định nghĩa các biến .................................................... 132 4.2.4. Kết quả ƣớc lƣợng ....................................................................... 135 4.2.5. Kết quả đánh giá của chuyên gia ................................................ 138 4.3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU ĐẾN GIẢM NGHÈO Ở TỈNH KHÁNH HÒA .................................................................................... 139 4.3.1. Một số bằng chứng tác động của xuất khẩu tới giảm nghèo qua thống kê mô tả ............................................................................................... 139 4.3.2. Mô hình và phƣơng pháp ƣớc lƣợng tác động ............................ 140 4.3.3. Số liệu và định nghĩa các biến .................................................... 141 4.3.4. Kết quả ƣớc lƣợng ....................................................................... 145 4.3.5. Kết quả đánh giá theo ý kiến chuyên gia .................................... 147 4.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU TỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ ..................................................................................... 149 4.4.1. Tác động tích cực ........................................................................ 149 4.4.2 Tác động xấu ................................................................................ 150 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 .............................................................................. 151 CHƢƠNG 5. CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH ............................................. 152 5.1. BỐI CẢNH, ĐỊNH HƢỚNG VÀ QU N ĐIỂM GẮN KẾT XUẤT KHẨU VỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TỈNH KHÁNH HÒA ................ 152 5.1.1. Bối cảnh quốc tế và trong nƣớc .................................................. 152 5.1.2. Định hƣớng và quan điểm gắn kết xuất khẩu và tăng trƣởng kinh tế .................................................................................................................... 154 5.2. HÀM Ý CHÍNH SÁCH ......................................................................... 155 5.2.1. Các hàm ý phát huy vai trò của xuất khẩu thúc đẩy tăng trƣởng sản lƣợng .............................................................................................................. 156 5.2.2. Các hàm ý phát huy vai trò của xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ..................................................................................................... 158 5.2.3. Các hàm ý phát huy vai trò của xuất khẩu cải thiện tình trạng nghèo ............................................................................................................. 162 KẾT UẬN .................................................................................................. 166 1. Về lý luận .......................................................................................... 166 2. Về tăng trƣởng kinh tế ...................................................................... 167 3. Về xuất khẩu của tỉnh ........................................................................ 168 4. Về tác động của xuất khẩu tới tăng trƣởng kinh tế ........................... 168 5. Về các hàm ý chính sách ................................................................... 169 6. Những hạn chế của nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tới ................ 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CCKT : Cơ cấu kinh tế CDCC : Chuyển dịch cơ cấu CNH : Công nghiệp hóa DHMT : Duyên hải miền Trung DHNTB : Duyên hải Nam Trung Bộ GTSX : Giá trị sản xuất LĐ : Lao động NLCT : Năng lực cạnh tranh NLTS : Nông lâm thủy sản NSLĐ : Năng suất lao động TSCĐ : Tài sản cố định TTKT : Tăng trƣởng kinh tế XK : Xuất khẩu DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tỷ lệ tăng trƣởng GRDP các tỉnh DHMTB và GDP Việt Nam ...... 91 Bảng 3.1 . Quy mô và tăng trƣởng giá trị sản xuất của các địa phƣơng tỉnh Khánh Hòa ..................................................................................... 93 Bảng 3.2 Cơ cấu GRDP theo vùng lãnh thổ của tỉnh Khánh Hòa .................. 97 Bảng 3.3. Quy mô và NSLĐ của tỉnh Khánh Hòa ........................................ 101 Bảng 3.4. Chỉ tiêu TFP của tỉnh Khánh Hòa ................................................ 104 Bảng 3.5. Trang bị TSCĐ/ LĐ và hệ số C/V của các doanh nghiệp tỉnh Khánh Hòa ............................................................................................... 105 Bảng 3.6. Tăng trƣởng xuất khẩu tỉnh Khánh Hòa ....................................... 108 Bảng 3.6A. Giá trị và tăng trƣởng xuất khẩu của các địa phƣơng tỉnh Khánh Hòa ............................................................................................... 110 Bảng 3.7. Xuất khẩu tỉnh Khánh Hòa so với các tỉnh miền Trung và Việt Nam ...................................................................................................... 111 Bảng 3.8. Cơ cấu xuất khẩu phân theo hàng hóa và dịch vụ tỉnh Khánh Hòa ...................................................................................................... 112 Bảng 3.9. Cơ cấu xuất khẩu phân theo nhóm hàng hóa tỉnh Khánh Hòa ..... 113 Bảng 3.10. Cơ cấu theo thị trƣờng của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu tỉnh Khánh Hòa ............................................................................ 115 Bảng 4.1: Định nghĩa các biến số trong mô hình và nguồn số liệu .............. 122 Bảng 4.2: Thống kê mô tả số liệu trong mô hình .......................................... 124 Bảng 4.3. Kết quả kiểm định tính dừng các biến của mô hình ..................... 125 Bảng 4.4: Kết quả .......................................................................................... 126 Bảng 4.5. Kết quả đánh giá của chuyên gia .................................................. 128 Bảng 4.6: Định nghĩa các biến số trong mô hình và nguồn số liệu .............. 133 Bảng 4.7: Thống kê mô tả số liệu trong mô hình .......................................... 134 Bảng 4.7A. Kết quả kiểm định tính dừng các biến của mô hình .................. 135 Bảng 4.8: Kết quả .......................................................................................... 136 Bảng 4.9. Kết quả đánh giá của chuyên gia .................................................. 138 Bảng 4.10: Định nghĩa các biến số trong mô hình ........................................ 143 Bảng 4.11: Thống kê mô tả số liệu trong mô hình ........................................ 144 Bảng 4.11A. Kết quả kiểm định tính dừng các biến của mô hình ................ 145 Bảng 4.12: Kết quả ƣớc lƣợng ...................................................................... 146 Bảng 4.13. Kết quả đánh giá của chuyên gia ................................................ 148 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Vòng tuần hoàn hƣớng tới mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trƣởng kinh tế của Blecker (2009) ................................................. 43 Hình 2.1. Tình hình nghèo ở tỉnh Khánh Hòa ................................................ 74 Hình 2.2. Khung phân tích của nghiên cứu ..................................................... 75 Hình 2.3. Quy trình nghiên cứu ...................................................................... 76 Hình 3.1. Quy mô, tỷ lệ tăng trƣởng và độ ổn định tăng trƣởng GRDP tỉnh Khánh Hòa ..................................................................................... 90 Hình 3.2. Vị thế kinh tế tỉnh Khánh Hòa trong vùng DHMT ......................... 92 Hình 3.3. Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Khánh Hòa ............................................ 95 Hình 3.4. Vị thế theo CCKT tỉnh Khánh Hòa ở vùng DHNTB...................... 95 Hình 3.5. Cơ cấu thành phần kinh tế tỉnh Khánh Hòa .................................... 96 Hình 3.6. Quy mô và hiệu quả VĐT tỉnh Khánh Hòa .................................... 99 Hình 3.7. Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế tỉnh Khánh Hòa ................... 102 Hình 3.8. Chỉ tiêu C/V tỉnh Khánh Hòa và các tỉnh DHNTB năm 2020 ..... 106 Hình 3.9. Quy mô, tỷ lệ XK/GDP tỉnh Khánh Hòa ...................................... 107 Hình 3.10. Giá trị kim ngạch xuất, nhập khẩu tỉnh Khánh Hòa ................... 109 Hình 4.1. Mối quan hệ giữa cơ cấu hàng XK và tăng trƣởng kinh tế tỉnh ... 120 Hình 4.2. Mối quan hệ giữa cơ cấu hàng XK và cơ cấu kinh tế các địa phƣơng ...................................................................................................... 130 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Toàn cầu hóa và hội nhập mở cửa là xu thế tất yếu trong kỷ nguyên kinh tế mở hiện nay. Việc mở cửa, tăng cƣờng thƣơng mại giúp các nền kinh tế tận dụng đƣợc lợi thế so sánh, cải thiện và nâng cao khả năng cạnh tranh kinh tế, tạo ra động lực tăng trƣởng kinh tế. Những ảnh hƣởng từ thƣơng mại quốc tế tới tăng trƣởng kinh tế đã đƣợc các lý thuyết kinh tế khẳng định. Đây cũng là chủ đề bàn luận sôi nổi của các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách. Các nghiên cứu thực nghiệm này tiếp cận theo nhiều cách khác nhau. Trong đó có các nghiên cứu tập trung vào ủng hộ quan điểm tăng trƣởng đƣợc dẫn dắt bởi xuất khẩu trên phạm vi nền kinh tế khu vực nhiều quốc gia nhƣ của OECD (2001), Ekanayake (1999). Trên phạm vi quốc gia có các nghiên cứu của Hendrik Van Den Berg (1997); Frankel và Romer (1999) và Irwin (2001); Abou-Stait (2005); Aurangzeb (2006); Zang, W. and Baimbridge, M. (2012); He và Zhang (2010); Mishra (2011); Fatemah, A., & Qayyum, A. (2018). Trong đó có các nghiên cứu trƣờng hợp Việt Nam có của Phan Minh Ngọc và cộng sự (2003); Hoàng Xuân Bình (2011); Nghiên cứu của Phan Thế Công (2011); Nguyễn Thị Thu Thủy (2014); Hà Thành Công. (2019); Nguyễn Thị Mỹ Linh. (2019); Nguyễn Minh Hải. (2019); và Nguyen, Cung Huu. (2020), ở cấp độ địa phƣơng có các nghiên cứu nhƣ của Rodríguez và Rodrik (2001). Cũng có các nghiên cứu chỉ ra xuất khẩu ảnh hƣởng tới cơ cấu kinh tế và thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Trên cấp độ nền kinh tế quốc gia có nghiên cứu của William Keng Mun Lee (1997); Viện Chiến lƣợc Phát triển (2008); Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2013); Nguyễn Thị Tuệ nh (2014); Lƣơng Văn 2 Khôi (2015); Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt (2018). Ở một góc độ khác xem xét ảnh hƣởng từ thƣơng mại quốc tế nói chung và xuất khẩu nói riêng tới giảm nghèo. Đó là các nghiên cứu của Goldberg và Pavcnik (2004); Jensen và Tarp (2003). Mamoon (2007); Y Heo, NK Doanh, (2009), Omolo (2012); Ngân hàng thế giới – WB (2018); Nghiên cứu của Huyen Thi Thanh NGUYEN, Chau Van NGUYEN, Cong Van NGUYEN (2020). Nhƣ vậy các nghiên cứu thực nghiệm lựa chọn chủ yếu nền kinh tế cấp quốc gia hay khu vực liên quốc gia, các nghiên cứu với nền kinh tế cấp tỉnh cũng có nhƣng không nhiều và đặc biệt với cụ thể tỉnh Khánh Hòa là chƣa có. Một kết quả nghiên cứu về chủ đề này với nền kinh tế Khánh Hòa sẽ là một kiểm nghiệm và bổ sung làm phong phú thêm mảng nghiên cứu này trong văn phong kinh tế phát triển. Trong những năm qua, quy mô GRDP của Khánh Hòa đã đƣợc mở rộng không ngừng nhờ tỷ lệ tăng trƣởng khá cao, ổn định với động lực chính là dịch vụ và khu vực kinh tế ngoài nhà nƣớc và các nhân tố chiều rộng (vốn và lao động), chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã có những thay đổi tích cực trong 10 năm qua. Tuy nhiên, tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, thế mạnh hiện có; đang chậm dần và thiếu động lực mới, vị thế kinh tế của tỉnh so với các tỉnh trong vùng DHMT có sự suy giảm nhất định, cơ cấu kinh tế vẫn còn thay đổi chậm và chuyển biến kém hơn so với các tỉnh trong vùng DHNTB, chƣa chuyển mạnh theo hƣớng cơ cấu lại sản xuất, cơ cấu lại đầu tƣ Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập của Việt Nam, kinh tế Khánh Hòa cũng ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Khánh Hòa đã có mối quan hệ kinh tế với nhiều địa phƣơng của nhiều nƣớc. Quy mô xuất 3 khẩu của tỉnh Khánh Hòa đƣợc mở rộng liên tục trong hơn 10 năm qua, cơ cấu xuất khẩu đã có sự thay đổi tích cực. Sự tăng trƣởng xuất khẩu nhƣ vậy có tác động tới tăng trƣởng sản lƣợng thế nào cả trực tiếp và lan tỏa các lĩnh vực khác, xuất khẩu nhất là thay đổi chất lƣợng hàng hóa có khiến cho cơ cấu sản xuất của Khánh Hòa thay đổi thế nào. Ngoài ra xuất khẩu có giúp cải thiện phúc lợi và giảm nghèo ở đây hay không và qua đó cải thiện chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế. Các câu hỏi này càng nóng hơn khi Chính quyền tỉnh Khánh Hòa xác định tiếp tục cơ cấu lại nền kinh tế và đổi mới mô hình tăng trƣởng thông qua cơ cấu lại hoạt động xuất khẩu gắn với nâng cao năng suất chất lƣợng hiệu quả. Đây là vấn đề thực tiễn mà các nghiên cứu về chủ đề này cần phải trả lời. Xuất khẩu vẫn là yếu tố quan trọng trong sự tăng trƣởng kinh tế của Khánh Hòa để hoàn thành mục tiêu đƣa tỉnh trở thành nền kinh tế có trình độ phát triển khá ở Việt Nam. Để thực hiện đƣợc điều này rất cần có các nghiên cứu về chủ đề này để rút ra các định hƣớng chính sách phát triển xuất khẩu nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế tỉnh Khánh Hòa nhanh và bền vững. Đây chính là yêu cầu về chính sách đặt ra cho nghiên cứu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_tac_dong_cua_xuat_khau_den_tang_truong_kinh_te_tinh.pdf
  • pdfDong gop moi cua luan an (1).pdf
  • docxĐóng góp mới của Luận án.docx
  • pdfQĐ cấp Trường-Hải Anh_0001.pdf
  • pdfTom tat luan an tieng anh.pdf
  • pdfTom tat luan an tieng viet.pdf
  • pdftrang thong tin luan an.pdf
Luận văn liên quan