Luận án Tạo lập và thúc đẩy quan hệ lao động lành mạnh tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội
Việt Nam ñã chuyển ñổi nhanh chóng và ñang gấp rút hoàn thiện hệ thống kinh tế thị trường nói chung, thị trường lao ñộng nói riêng. Năm 2003 cả nước có 6,6 triệu người tham gia quan hệ lao ñộng (QHLð), năm 2011 con số này là 11 triệu người. Tuy vậy, cả người lao ñộng (NLð) và người sử dụng lao ñộng (NSDLð) còn mang nặng tư tưởng tiểu nông, chưa ñược trang bị tốt về kiến thức, tác phong lao ñộng mới ñể thích nghi với QHLðtrên thị trường. Nền tảng này thực sự là thách thức lớn ñối với quá trình thiết lập và duy trì hệ thống quan hệ lao ñộng lành mạnh dựa trên các nguyên tắc hài hoà, ổn ñịnh và tiến bộ. Trong nhiều năm qua, Nhà nước ñã có nhiều nỗ lực trong việc sửa ñổi luật pháp cũng như xây dựng và hoàn chỉnh các thiết chế quan hệ lao ñộng. ðặc biệt là việc sửa ñổi Bộ luật lao ñộng vào các năm 2002, 2007 với mục ñích rõ ràng là ngăn ngừa và hạn chế hậu quả của các cuộc tranh chấp lao ñộng tập thể. Tuy vậy, làn sóng ñình công tự phát bắt nguồn từ những khu công nghiệp phía nam vào ñầu những năm 1990 ñã và ñang tiếp tục lan toả khắp cả nước với tần suất ngày càng lớn và tính chất ngày càng phức tạp. ðiềunày chứng minh rằng bắt chấp những nỗ lực không mệt mỏi của ngành Lao ñộng Thương binh - Xã hội dường như chúng ta ñang thực sự lúng túng trong cách tiếp cận về QHLð trong một thể chế thị trường lao ñộng mới hình thành. Thực tế, tranh chấp lao ñộng chỉ là bề nổi của tảng băng, là hệ quả của một hệ thốngQHLð thiếu lành lạnh, yếu cả về chủ thể, yếu cả về cơ chế cũng như năng lực quản lý Nhà nước về QHLð. QHLð không lành mạnh tất yếu dẫn tới gia tăng xung ñột trong hệ thống sản xuất của xã hội, làm giảm năng suất lao ñộng và sứccạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế, nhất là khi Việt Nam ñã hội nhập ñầy ñủ vào nền kinh tế thế giới. Nền tảng xuất phát của quá trình công nghiệp hoá và hiện ñại hoá ðất nước là một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tự cung tự cấp. ða phần lao ñộng có trình ñộ thấp, cung lao ñộng áp ñảo cầu lao ñộng, áp lực việc làm lên NLð còn rất lớn khiến cho NLð trở nên yếu thế so với NSDLð trong QHLð tại nơi làm việc. Trong các DNNVV, NLð càng yếu thế và rất khó có khả năng tranh chấp với NSDLð. Trong nhiều năm qua, sự quan tâm của Nhà nước và của xã hội ñều tập trung vào các doanh nghiệp lớn, nhất làcác doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong các khu công nghiệp vì các doanhnghiệp này thuộc nhóm có nguy cơ cao về ñình công tự phát. QHLð trong các DNNVV chưa ñược Nhà nước và các bên liên quan quan tâm ñúng mực. Trong khi ñó, mặc dù cả nước có hơn 460000 doanh nghiệp (và thực tế các doanh nghiệp này ñã sản xuất ra hầu 2 hết của cải cho xã hội) nhưng trên 90% tổng số doanh nghiệp thuộc nhóm có quy mô nhỏ và vừa. Lao ñộng làm việc trong các DNNVV cũng chiếm tỷ trọng lớn trong lực lượng lao ñộng. Hà Nội là ñịa bàn kinh tếnăng ñộng có quy mô lao ñộng lớn và tập trung nhiều doanh nghiệp. Cũng như các ñịa phương khác, phần lớn các doanh nghiệp trên ñịa bàn có quy mô nhỏ và vừa. QHLð trong hầu hết các doanh nghiệp chưa lành mạnh. Thực trạng trên cho thấy, việc nghiên cứu nhằm thiết lập mô hình QHLð lành mạnh và tìm kiếm các giải pháp thúc ñẩy QHLð lành mạnh ở các DNNVV trên ñịa bàn Hà Nội là rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng. Nếu thành công, mô hình này có thể ñược nhân rộng ra các ñịa phươngtrong cả nước và là ñóng góp thiết thực vào việc bảo vệ ña số NLð, ñảm bảo sự ổn ñịnh hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp nói riêng và tăng khả năng cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế nói chung. ðồng thời, mô hình QHLð mới có thể trở thành bước khởi ñầu và cổ vũ cho cách tiếp cận mới về QHLð ở Việt Nam. ðó là cách tiếp cận QHLð linh hoạt theo thị trường dựa trên nền tảng ổn ñịnhvề chính trị và xã hội. ðặc biệt, mô hình này có thể ñóng góp thêm các ý tưởng sáng tạo cho quá trình sửa ñổi Bộ luật Lao ñộng ñang diễn ra từ năm 2010. Vì những lý do và tính cấp thiết như vậy, Luận án lựa chọn ñề tài nghiên cứu là: “Tạo lập và thúc ñẩy quan hệ lao ñộng lành mạnh tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên ñịa bàn Hà Nội” Trong quá trình nghiên cứu Luận án tập trung vào hệthống hoá lý luận về QHLð; phân tích các mô hình lý thuyết và thực tiễn về QHLð trên thế giới, phân tích nền tảng kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội Việt Nam hiện nay; phân tích thực trạng hệ thống QHLð ở các DNNVV trên ñịa bàn Hà Nội. Từ ñó ñề xuất mô hình và hệ thống giải pháp nhằm thúc ñẩy QHLð lành mạnh tại các DNNVV trên ñịa bàn Hà Nội.