Luận án Thực trạng và một số yếu tố liên quan tới viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ 18 – 49 tuổi có chồng tại hai công ty may tỉnh Nghệ An và hiệu quả can thiệp

Viêm nhiễm đường sinh dục dưới (VNĐSDD) là một trong những bệnh phụ khoa hay gặp nhất ở phụ nữ, đặc biệt ở những phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), hàng năm có 330-390 triệu phụ nữ mắc các bệnh VNĐSDD. Trung bình mỗi ngày có khoảng 1 triệu phụ nữ mắc bệnh [108]. Ở Mỹ, hàng năm có khoảng 10 triệu phụ nữ đến khám vì viêm âm đạo, chiếm đến 28% số phụ nữ đến khám tại các phòng khám phụ khoa [65],[73] Ở Việt Nam trong những năm gần đây, các nghiên cứu về VNĐSDD cho thấy tỷ lệ mắc bệnh cao, chiếm 25% đến 78,4% tùy theo vùng miền [1], [13], [16]. VNĐSDD có thể gây ra những khó chịu, ảnh hưởng đến sức khoẻ, đời sống, khả năng lao động của người phụ nữ [105]. Bệnh cũng có thể gây ra những hậu quả nặng nề như: viêm tiểu khung, chửa ngoài tử cung, vô sinh, ung thư cổ tử cung, tăng nguy cơ lây truyền vi rút gây suy giảm miễn dịch mắc phải (HIV), vi rút gây u nhú ở người (HPV) [24], [33], [49]. Ở phụ nữ có thai, viêm âm đạo, cổ tử cung (CTC) có thể gây sẩy thai, đẻ non, ối vỡ non, nhiễm khuẩn ối, nhiễm khuẩn sơ sinh. Một trong 10 mục tiêu của Chiến lược Dân số và Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 là "Giảm nhiễm khuẩn đường sinh sản, nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục" với chỉ tiêu "Giảm 15% số trường hợp nhiễm khuẩn đường sinh sản vào năm 2015 và 30% vào năm 2020. Giảm 10% số trường hợp nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục vào năm 2015 và 20% vào năm 2020” [9]. Mục tiêu này đóng góp vào việc chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ nói riêng và cho toàn bộ người dân nói chung [10].

pdf193 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Thực trạng và một số yếu tố liên quan tới viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ 18 – 49 tuổi có chồng tại hai công ty may tỉnh Nghệ An và hiệu quả can thiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG -----------------*------------------- BÙI ĐÌNH LONG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI VIÊM NHIỄM ĐƢỜNG SINH DỤC DƢỚI Ở PHỤ NỮ 18 - 49 TUỔI CÓ CHỒNG TẠI HAI CÔNG TY MAY TỈNH NGHỆ AN VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học và tổ chức y tế Mã số: 62 72 01 64 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi và nhóm nghiên cứu thực hiện tại 2 công ty may Nam Sung VINA và Minh Anh- Kim Liên tại tỉnh Nghệ giai đoạn 2014-2016. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận án Bùi Đình Long ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo Sau đại học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương luôn tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Trần Hiển và GS.TS. Nguyễn Viết Tiến, những người thầy có nhiều kiến thức, kinh nghiệm đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện đề tài cũng như hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc hai công ty may Nam Sung VINA và Minh Anh-Kim Liên, phòng y tế đã cho phép tôi được tiến hành nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn các nữ công nhân may đã nhiệt tình tham gia và cung cấp các thông tin đầy đủ và trung thực cho nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Y tế Tỉnh Nghệ An, huyện uỷ Nam Đàn đã tạo điều kiện, quan tâm và động viên tôi hoàn thành luận án này. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn cha mẹ, vợ, con, các cháu, anh chị em và những người thân trong gia đình đã hết lòng ủng hộ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và là động lực giúp tôi vượt qua những khó khăn để đạt được kết quả khoá học và hoàn thành luận án. Tác giả luận án Bùi Đình Long iii MỤC LỤC Lời cam đoan ...................................................................................................... i Lời cảm ơn ........................................................................................................ ii Mục lục ............................................................................................................. iii Danh mục các chữ viết tắt ................................................................................ vi Danh mục biểu đồ ............................................................................................. x Danh mục sơ đồ ................................................................................................. x ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN ............................................................................... 4 1.1. Khái niệm về viêm nhiễm đường sinh dục dưới .................................... 4 1.1.1. Định nghĩa ........................................................................................ 4 1.1.2. Tác nhân gây bệnh ........................................................................... 5 1.1.3. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý bộ phận sinh dục dưới và cơ chế bệnh sinh ... 6 1.1.4. Đường lây truyền ............................................................................. 9 1.1.5. Các viêm nhiễm đường sinh dục dưới ............................................. 9 1.1.6. Tình hình mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới .................12 1.2. Một số yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục dưới ........... 16 1.2.1. Nhóm yếu tố đặc trưng cá nhân .....................................................16 1.2.2. Kiến thức, thực hành và viêm nhiễm đường sinh dục dưới ..........21 1.2.3. Các yếu tố về sinh thái, kinh tế xã hội, hệ thống y tế và viêm nhiễm đường sinh dưới ................................................................26 1.3. Mô hình can thiệp phòng chống viêm nhiễm đường sinh dục dưới .... 28 1.4. Tình hình sử dụng lao động nữ tại các khu công nghiệp tỉnh Nghệ An ... 34 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 36 2.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 36 2.1.1. Nghiên cứu định lượng ..................................................................36 2.1.2. Nghiên cứu định tính ......................................................................36 2.2. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................ 36 2.3. Thời gian nghiên cứu ........................................................................... 37 iv 2.4. Thiết kế nghiên cứu .............................................................................. 37 2.4.1. Nghiên cứu định lượng ..................................................................37 2.4.2. Nghiên cứu định tính ......................................................................38 2.5. Cỡ mẫu ................................................................................................. 38 2.5.1. Nghiên cứu định lượng ..................................................................38 2.5.2. Nghiên cứu định tính ......................................................................39 2.6. Chọn mẫu ............................................................................................. 39 2.6.1. Mục tiêu 1 ......................................................................................39 2.6.2. Mục tiêu 2 ......................................................................................39 2.7. Các biến số nghiên cứu ....................................................................... 41 2.7.1. Nghiên cứu định lượng ..................................................................41 2.7.2. Nghiên cứu định tính ......................................................................44 2.8. Công cụ nghiên cứu ............................................................................ 45 2.8.1. Nghiên cứu định lượng .................................................................45 2.8.2. Nghiên cứu định tính ......................................................................45 2.9. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................... 45 2.9.1. Chuẩn bị thu thập số liệu ...............................................................45 2.9.2. Phỏng vấn .......................................................................................46 2.9.3. Phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm .....................................................46 2.9.4. Khám phụ khoa ..............................................................................46 2.9.5. Xét nghiệm .....................................................................................47 2.10. Các hoạt động can thiệp .................................................................... 51 2.10.1. Khám và điều trị kết hợp với tư vấn tại chỗ ................................51 2.10.2. Truyền thông giáo dục sức khỏe. .................................................52 2.10.3. Cải thiện chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản tại công ty can thiệp ..........................................................................54 2.10.4. Đánh giá biện pháp can thiệp .......................................................55 2.11. Xử lý và phân tích số liệu ................................................................. 55 2.12. Đạo đức trong nghiên cứu .................................................................. 56 v Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 58 3.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ......................................... 58 3.1.1. Một số đặc trưng của đối tượng nghiên cứu ..................................58 3.1.2. Một số đặc trưng về kinh tế, vệ sinh cá nhân của đối tượng nghiên cứu ...59 3.1.3. Tiền sử sinh đẻ và kế hoạch hóa gia đình ......................................61 3.2. Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục dưới ... 63 3.2.1. Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục dưới ................................63 3.2.2. Một số yếu tố liên quan đến thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục dưới .......................................................................................72 3.3. Đánh giá hiệu quả can thiệp phòng chống viêm nhiễm đường sinh dục dưới .. 78 3.3.1. Kết quả thực hiện các giải pháp can thiệp .....................................78 3.3.2. Hiệu quả nâng cao kiến thức ..........................................................79 3.3.3. Hiệu quả nâng cao thực hành. ........................................................82 3.3.4. Hiệu quả điều trị cácbệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới ........83 Chƣơng 4: BÀN LUẬN ................................................................................. 86 4.1. Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến VNĐSDD ........................ 86 4.1.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ...................................87 4.1.2. Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục dưới ................................90 4.1.3. Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục dưới ...96 4.2. Đánh giá kết quả can thiệp phòng chống viêm nhiễm đường sinh dục dưới .. 103 4.2.1. Kết quả nâng cao kiến thức ..........................................................104 4.2.2. Kết quả nâng cao thực hành .........................................................107 4.3. Đánh giá những ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu ....................... 113 4.4. Điểm mới của nghiên cứu .................................................................. 115 KẾT LUẬN .................................................................................................. 117 KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 119 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ XUẤT BẢN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATVSLĐ BCS BHYT BHXH An toàn vệ sinh lao động Bao cao su Bảo hiểm y tế Bảo hiểm xã hội BLTQĐTD BPSD BPTT Bệnh lây truyền qua đường tình dục Bộ phận sinh dục Biện pháp tránh thai CBYT CDC Cán bộ y tế Trung tâm phòng chống dịch bệnh Hoa Kỳ (Centers for Disease Control and Prevention) CSHQ Chỉ số hiệu quả CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản CTC CT DCTC DN ĐC Cổ tử cung Can thiệp Dụng cụ tử cung Doanh nghiệp Đối chứng HPV KCN Vi rút gây u nhú ở người (Human Papillomavius) Khu công nghiệp KHHGĐ Kế hoạch hoá gia đình LTQĐTD Lây truyền qua đường tình dục PNBD Phụ nữ bán dâm SKSS QHTD Sức khỏe sinh sản Quan hệ tình dục TTGDSK THCS Truyền thông giáo dục sức khỏe Trung học cơ sở TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới UNFPA Quỹ dân số Liên Hiệp quốc (United Nations Fund For Population Activities) UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp quốc (The United Nations Children's Fund) VNĐSDD XN Viêm nhiễm đường sinh dục dưới Xét nghiệm vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Căn nguyên của các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới ............. 5 Bảng 1.2. Sự thay đổi của pH âm đạo ........................................................... 7 Bảng 1.3. Tỷ lệ vi khuẩn có trong âm đạo .................................................... 8 Bảng 2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán căn nguyên một viêm nhiễm đường sinh dục dưới trong nghiên cứu .......................................................... 43 Bảng 2.2. Điểm đánh giá số lượng vi khuẩn trên tiêu bản nhuộm Gram theo Nugent ......................................................................................... 50 Bảng 3.1. Đặc trưng đối tượng nghiên cứu ................................................. 58 Bảng 3.2. Tình trạng kinh tế, vệ sinh cá nhân của đối tượng nghiên cứu ... 59 Bảng 3.3. Nguồn thông tin về viêm nhiễm đường sinh dục dưới của đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 60 Bảng 3.4. Tiền sử sinh đẻ và kế hoạch hóa gia đình của đối tượng nghiên cứu .. 61 Bảng 3.5. Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai của đối tượng nghiên cứu ... 62 Bảng 3.6. Tỷ lệ mắc viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở nhiều vị trí của đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 64 Bảng 3.7. Tỷ lệ nhiễm đồng thời nhiều tác nhân gây bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới của đối tượng nghiên cứu ......................... 65 Bảng 3.8. Tỷ lệ nhiễm các tác nhân theo các vị trí viêm nhiễm của đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 65 Bảng 3.9. Các triệu chứng cơ năng viêm nhiễm đường sinh dục dưới của đối tượng nghiên cứu .................................................................. 66 Bảng 3.10. Các triệu chứng thực thể viêm nhiễm đường sinh dục dưới....... 66 Bảng 3.11. Kiến thức về các triệu chứng viêm nhiễm đường sinh dục dưới của đối tượng nghiên cứu............................................................ 67 viii Bảng 3.12. Kiến thức về lý do mắc các viêm nhiễm đường sinh dục dưới của đối tượng nghiên cứu .................................................................. 68 Bảng 3.13. Kiến thức về các tác nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục dưới của đối tượng nghiên cứu............................................................ 68 Bảng 3.14. Kiến thức về cách dự phòng viêm nhiễm đường sinh dục dưới của đối tượng nghiên cứu............................................................ 69 Bảng 3.15. Kiến thức về hậu quả viêm nhiễm đường sinh dục dưới của đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 70 Bảng 3.16. Thực hành phòng chống viêm nhiễm đường sinh dục dưới của đối tượng nghiên cứu .................................................................. 70 Bảng 3.17. Chính sách về chăm sóc sức khỏe sinh sản cho nữ công nhân ở hai công ty nghiên cứu ................................................................ 72 Bảng 3.18. Mối liên quan giữa một số đặc trưng cá nhân và viêm nhiễm đường sinh dục dưới của đối tượng nghiên cứu ......................... 74 Bảng 3.19. Mối liên quan giữa tiền sử sinh đẻ và viêm nhiễm đường sinh dục dưới ............................................................................................. 75 Bảng 3.20. Mối liên quan giữa kiến thức viêm nhiễm đường sinh dục dưới và mắc viêm nhiễm đường sinh dục dưới ................................... 76 Bảng 3.21. Mối liên quan giữa thực hành và viêm nhiễm đường sinh dục dưới ... 77 Bảng 3.22. Mối liên quan giữa đặc trưng cá nhân, tiền sử sinh đẻ, kiến thức, thực hành và viêm nhiễm đường sinh dục dưới ......................... 77 Bảng 3.23. Kết quả thực hiện các giải pháp can thiệp tại công ty can thiệp 78 Bảng 3.24. Hiệu quả nâng cao kiến thức về một số dấu hiệu của bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới ........................................................ 79 Bảng 3.25. Hiệu quả nâng cao kiến thức về một số tác nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục dưới ................................................................... 79 ix Bảng 3.26. Hiệu quả nâng cao kiến thức về một số biện pháp phòng chống viêm nhiễm đường sinh dục dưới ............................................... 80 Bảng 3.27. Hiệu quả quả nâng cao kiến thức về hậu quả của viêm nhiễm đường sinh dục dưới ................................................................... 81 Bảng 3.28. Hiệu quả nâng cao thực hành về vệ sinh cá nhân phòng các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới ............................................... 82 Bảng 3.29. Hiệu quả điều trị các triệu chứng của viêm nhiễm đường sinh dục dưới tại âm hộ ............................................................................ 83 Bảng 3.30. Hiệu quả điều trị các triệu chứng của viêm nhiễm đường sinh dục dưới tại âm đạo ........................................................................... 84 Bảng 3.31. Hiệu quả điều trị các triệu chứng của viêm nhiễm đường sinh dục dưới tại cổ tử cung ...................................................................... 85 Bảng 3.32. Hiệu quả điều trị các tác nhân gây bệnh ..................................... 85 x DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ mắc ít nhất một VNĐSDD của đối tượng nghiên cứu 63 Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới theo các vị trí viêm nhiễm của đối tượng nghiên cứu ............................. 63 Biểu đồ 3.3. Phân bố một số tác nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục dưới của đối tượng nghiên cứu ............................................. 64 Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ % khám phụ khoa trong vòng 12 tháng qua của đối tượng nghiên cứu .................................................................. 71 Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ khám phụ khoa trong vòng 12 tháng qua theo các cơ sở y tế ......................................................................................... 71 Biểu đồ 3.6. Hiệu quả điều trị các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới83 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Khung lý thuyết nghiên cứu viêm nhiễm đường sinh dục dưới .... 33 Sơ đồ 1.2. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu can thiệp ............................................... 40 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm nhiễm đường sinh dục dưới (VNĐSDD) là một trong những bệnh phụ khoa hay gặp nhất ở phụ nữ, đặc biệt ở những phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), hàng năm có 330-390 triệu phụ nữ mắc các bệnh VNĐSDD. Trung bình mỗi ngày có khoảng 1 triệu phụ nữ mắc bệnh [108]. Ở Mỹ, hàng năm có khoảng 10 triệu phụ nữ đến khám vì viêm âm đạo, chiếm đến 28% số phụ nữ đến khám tại các phòng khám phụ khoa [65],[73] Ở Việt Nam trong những năm gần đây, các nghiên cứu về VNĐSDD cho thấy tỷ lệ mắc bệnh cao, chiếm 25% đến 78,4% tùy theo vùng miền [1], [13], [16]. VNĐSDD có thể gây ra những khó chịu, ảnh hưởng đến sức khoẻ, đời sống, khả năng lao động của người phụ nữ [105]. Bệnh cũng có thể gây ra những hậu quả nặng nề như: viêm tiểu khung, chửa ngoài tử cung, vô sinh, ung thư cổ tử cung, tăng nguy cơ lây truyền vi rút gây suy giảm miễn dịch mắc phải (HIV), vi rút gây u nhú ở người (HPV) [24], [33], [49]. Ở phụ nữ có thai, viêm âm đạo, cổ tử cung (CTC) có thể gây sẩy thai, đẻ non, ối vỡ non, nhiễm khuẩn ối, nhiễm khuẩn sơ sinh. Một trong 10 mục tiêu của Chiến lược Dân số và Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 là "Giảm nhiễm khuẩn đường sinh sản, nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục" với chỉ tiêu "Giảm 15% số trường hợp nhiễm khuẩn đường sinh sản vào năm 2015 và 30% vào năm 2020. Giảm 10% số trường hợp nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục vào năm 2015 và 20% vào năm 2020” [9]. Mục tiêu này đóng góp vào việc chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ nói riêng và cho toàn bộ người dân nói chung [10]. Một số yếu tố nguy cơ gây VNĐSDD đã được đề cập tới như thói quen vệ sinh sinh dục không hợp lý, hiểu biết về bệnh còn hạn chế, hành vi sức 2 khỏe của người phụ nữ, yếu tố môi trường và xã hội trong đó các điều kiện đảm bảo cho vệ sinh như nước sạch, nhà tắm đã được nghiên cứu [1], [11], [18]. Bên cạnh đó còn có các yếu tố như chăm sóc y tế không thường xuyên, tiền sử nạo hút thai cũng có mối liên quan đến VNĐSDD [8], [64]. Các nghiên cứu về mô hình phòng chống VNĐSDD trên thế giới đã cho thấy truyền thông giáo dục sức khỏe (TTGDSK) tại cộng đồng về phòng chống VNĐSDD cho kết quả tích cực trong việc cải thiện các hành vi nguy cơ trong nhóm được can thiệp [61], [78], [83]. Tại Việt Nam, nghiên cứu của tác giả Nông Thị Thu Trang và Phạm Thu Xanh cho rằng, huy động cộng đồng tham gia phòng chống bệnh viêm nhiễm đường sinh dục cho phụ nữ nông thôn là mô hình d
Luận văn liên quan