Chất thải rắn (CTR) là nguồn chất thải ở thể rắn phát sinh từ hoạt động kinh
tế - xã hội của con người. Theo thời gian cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, khối
lượng CTR phát sinh ngày càng gia tăng và tạo ra gánh nặng môi trường đòi hỏi xã
hội phải giải quyết và Việt Nam cũng vậy khối lượng CTR tăng khá nhanh, năm 2019
tổng khối lượng CTR sinh hoạt 35.426 tấn/ngày, tăng 46% so với năm 2010. Hiện
nay công tác thu gom CTR ở Việt Nam có sự khác biệt lớn giữa đô thị và nông thôn,
tỷ lệ thu gom ở đô thị khá cao đạt đến 92%, trong khi khu vực nông thôn thấp hơn
nhiều, chỉ đạt tỷ lệ thu gom là 66% [6]. Đối với hoạt động xử lý CTR, nước ta hiện
nay có 3 phương pháp chủ yếu là chôn lấp, sản xuất phân hữu cơ và đốt. Hiện tại cả
nước có 1.322 cơ sở xử lý CTR, trong đó xử lý bằng nhất chôn lấp là nhiều nhất với
904 bãi chôn lấp (BCL), chiếm 71% tổng khối lượng CTR, 37 cơ sở ủ phân phân hữu
cơ (compost) đã xử lý 16% và 381 lò đốt xử lý 13% [6].
Thành phố Huế (thành phố Huế trước khi mở rộng ngày 01/7/2021 theo Nghị
quyết số 1264/NQ-UBTVQH14 ngày 27/4/2021 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội)
có khối lượng CTR phát sinh gần 300 tấn/ngày và được xử lý chủ yếu bằng phương
pháp chôn lấp (BCL rác Thủy Phương) kết hợp sản xuất phân hữu cơ tại nhà máy Xử
lý rác Thủy Phương (hiện tại nhà máy đang ngừng hoạt động). Theo Quy hoạch quản
lý CTR tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, CTR thành phố
Huế được xử lý tại nhà máy đốt rác phát điện (xã Phú Sơn, thị xã Hương Thủy, tỉnh
Thừa Thiên Huế). Đến nay vẫn chưa có các nghiên cứu so sánh tác động môi trường
của các phương pháp xử lý CTR ở thành phố Huế để làm cơ sở lựa chọn phương án
quản lý CTR phù hợp cho thành phố Huế.
181 trang |
Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 14/01/2024 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tối ưu hóa hệ thống quản lý chất thải rắn ở Thành phố Huế bằng công cụ đánh giá vòng đời (LCA), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
TRẦN NGỌC TUẤN
TỐI ƯU HÓA HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
Ở THÀNH PHỐ HUẾ BẰNG CÔNG CỤ
ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI (LCA)
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
HUẾ, NĂM 2023
ii
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
TRẦN NGỌC TUẤN
TỐI ƯU HÓA HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
Ở THÀNH PHỐ HUẾ BẰNG CÔNG CỤ
ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI (LCA)
Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Mã số: 9 85 01 01
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. LÊ VĂN THĂNG
HUẾ - NĂM 2023
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được thực hiện
tại Khoa Địa lý – Địa chất, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế dưới sự hướng
dẫn khoa học của PGS.TS. Lê Văn Thăng. Các kết quả của luận án là trung thực và
chưa được bất cứ ai công bố ở bất cứ công trình nào khác.
Huế, tháng 5 năm 2023
Tác giả luận án
Trần Ngọc Tuấn
ii
LỜI CÁM ƠN
Trước tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy
giáo, PGS.TS. Lê Văn Thăng đã luôn dành nhiều tâm sức, trí tuệ để hướng dẫn, giúp
đỡ tác giả hoàn thành luận án tiến sĩ.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban Chủ nhiệm, thầy cô và cán bộ Khoa Địa
lý - Địa chất, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế đã tạo mọi điều kiện để tác giả
hoàn thành được luận án này.
Tác giả cũng xin chân thành cám ơn lãnh đạo, đồng nghiệp Khoa Môi trường,
trường Đại học Khoa học, Đại học Huế đã luôn động viên, hỗ trợ, góp ý và tạo điều
kiện cho tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án.
Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất đến gia đình, người thân
và bạn bè đã luôn quan tâm, khích lệ, động viên tác giả và là nguồn động lực to lớn
để tác giả hoàn thành luận án này.
Huế, tháng 5 năm 2023
Tác giả luận án
Trần Ngọc Tuấn
iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCL : Bãi chôn lấp
BVMT : Bảo vệ môi trường
CTR : Chất thải rắn
CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt
CTRĐT : Chất thải rắn đô thị
CTRNH : Chất thải rắn nguy hại
HEPCO : Công ty Cổ phần Môi trường Công trình đô thị Huế
IPCC : Intergovernmental Panel on Climate Change - Ủy ban liên
chính phủ về biến đổi khí hậu
KNK : Khí nhà kính
LCA : Life Cycle Assessment - Đánh giá vòng đời
LCI : Life Cycle Inventory – Kiểm kê vòng đời
LCIA : Life Cycle Impact Assessment - Đánh giá tác động vòng đời
QLCTR : Quản lý chất thải rắn
QLTHCTR : Quản lý tổng hợp chất thải rắn
TN&MT : Tài nguyên và Môi trường
UBND : Ủy ban nhân dân
US EPA : U.S. Environmental Protection Agency - Cơ quan bảo vệ môi
trường Hoa kỳ
iv
MỘT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN
Loại tác động (Impact categories): Loại tác động đại diện cho vấn đề môi trường
được quan tâm mà kết quả kiểm kê vòng đời hướng đến, IMPACT 2002+ có 15 loại
tác động và mỗi loại tác động có một đơn vị khác nhau, ví dụ như Độc tính gây ung
thư (kg C2H3Cl-eq), Bệnh hô hấp do chất vô cơ (kg PM2.5-eq),
Hệ số đặc tính (Characterization factor): Hệ số được lấy từ một mô hình đặc tính áp
dụng để chuyển đổi một kết quả phân tích kiểm kê vòng đời thành đơn vị chung của
chỉ thị loại tác động.
Loại điểm giữa (Midpoint categoies): Là sự phân chia loại tác động tại vị trí trung
gian giữa kết quả kiểm kê vòng đời và loại thiệt hại, IMPACT 2002+ có 15 giá trị tác
động điểm giữa.
Loại thiệt hại (Damage categories): Danh sách các thiệt hại và được tính bằng tổng
điểm từ các loại điểm giữa, đối với IMPACT 2002+ có 4 loại thiệt hại: Sức khỏe con
người (DALY), chất lượng hệ sinh thái (PDF*m2*yr), biến đổi khí hậu (kg CO2-eq)
và các tài nguyên(MJ).
Chất thải rắn đô thị (được sử dụng trong nghiên cứu này): Là toàn bộ CTR được
HEPCO thu gom vận chuyển, xử lý nhưng không bao gồm bùn thải, rác thải xây
dựng, CTR y tế, công nghiệp nguy hại.
Tối ưu về môi trường: Trong nghiên cứu này tối ưu về môi trường được hiểu là ít
gây tác động môi trường nhất, thể hiện qua tổng điểm các loại thiệt hại từ kết quả
LCA.
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CÁM ƠN ............................................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iii
MỤC LỤC ................................................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. ix
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................ 2
3. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 3
4. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN .................................................................. 4
5. LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ ........................................................................................... 4
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ..................................... 4
7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN ................................................................................ 5
Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 6
1.1. KHÁI QUÁT VỀ CHẤT THẢI RẮN ................................................................. 6
1.1.1. Khái niệm chất thải rắn ................................................................................. 6
1.1.2. Thành phần của chất thải rắn ........................................................................ 8
1.2. THỰC TIỄN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT
NAM ..................................................................................................................... 11
1.2.1. Khái niệm về quản lý chất thải rắn ............................................................. 11
1.2.2. Thực tiễn quản lý chất thải rắn trên thế giới ............................................... 12
1.2.3. Quản lý chất thải rắn ở Việt Nam ............................................................... 19
1.2.4. Quản lý tổng hợp chất thải rắn .................................................................... 24
1.3. PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ............................................. 28
1.3.1. Giới thiệu một số phương pháp .................................................................. 28
1.3.2. Tổng quan về đánh giá vòng đời ................................................................ 30
1.4. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG LCA VÀO QUẢN LÝ CHẤT
THẢI RẮN ................................................................................................................ 34
1.4.1. Quá trình phát triển và áp dụng LCA vào quản lý chất thải rắn ................. 34
1.4.2. Các hướng nghiên cứu áp dụng LCA trong quản lý chất thải rắn .............. 36
vi
1.4.3. Một số công trình nghiên cứu áp dụng LCA vào quản lý chất thải rắn trên
thế giới và ở Việt Nam .............................................................................................. 37
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
................................................................................................................................... 49
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................................... 49
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 49
2.2.1. Thu thập dữ liệu thứ cấp ............................................................................. 49
2.2.2. Phương pháp khảo sát thực địa ................................................................... 50
2.2.3. Phương pháp đánh giá vòng đời ................................................................. 54
2.3. QUY TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU ..................................................... 59
2.4. PHẦN MỀM SỬ DỤNG VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU ............................................... 63
2.4.1. Phần mềm OpenLCA .................................................................................. 63
2.4.2. Cơ sở dữ liệu Ecoinvent.............................................................................. 67
Chương 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở THÀNH PHỐ HUẾ
................................................................................................................................... 69
3.1. KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ HUẾ .............................................................. 69
3.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................................. 69
3.1.2. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................... 70
3.1.3. Đặc điểm kinh tế xã hội của thành phố Huế ............................................... 71
3.1.4. Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến phát sinh chất thải rắn ở
thành phố Huế ........................................................................................................... 72
3.2. QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở THÀNH PHỐ HUẾ ..................................... 74
3.2.1. Hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn ở thành phố Huế ................ 74
3.2.2. Hệ thống văn bản pháp luật quản lý chất thải rắn thành phố Huế .............. 77
3.3. ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI RẮN THÀNH
PHỐ HUẾ .................................................................................................................. 80
3.3.1. Đặc điểm chất thải rắn đô thị thành phố Huế ............................................. 80
3.3.2. Đặc điểm chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình thành phố Huế ..................... 84
Chương 4. ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI CÁC KỊCH BẢN QUẢN LÝ CHẤT THẢI
RẮN Ở THÀNH PHỐ HUẾ ................................................................................... 91
4.1. CƠ SỞ XÂY DỰNG KỊCH BẢN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở THÀNH
PHỐ HUẾ .................................................................................................................. 91
4.1.1. Định hướng quản lý chất thải rắn của quốc gia và tỉnh Thừa Thiên Huế ... 91
4.1.2. Cơ sở thực tiễn quản lý chất thải rắn thành phố Huế và Việt Nam ............ 92
vii
4.1.3. Xu hướng phát triển của công nghệ xử lý chất thải rắn .............................. 94
4.1.4. Các hợp phần của hệ thống quản lý chất thải rắn ....................................... 96
4.2. CÁC KỊCH BẢN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở THÀNH PHỐ HUẾ ....... 98
4.2.1. Kịch bản 1 (S1) – Chôn lấp hợp vệ sinh ..................................................... 98
4.2.2. Kịch bản 2 (S2) - Chôn lấp hợp vệ sinh kết hợp sản xuất phân hữu cơ và thu
hồi vật liệu tái chế ..................................................................................................... 99
4.2.3. Kịch bản 3 (S3) - 100% chất thải rắn được xử lý bằng đốt phát điện ...... 100
4.2.4. Kịch bản 4 (S4) - 50% chất thải rắn được xử lý bằng đốt phát điện, 50%
chôn lấp ................................................................................................................... 101
4.2.5. Kịch bản 5 (S5) – Thu hồi tái chế thông qua phân loại tại nguồn kết hợp
chôn lấp ................................................................................................................... 101
4.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC KỊCH BẢN ............... 102
4.3.1. Quy trình tính toán và mô hình dữ liệu sử dụng ....................................... 102
4.3.2. Kiểm kê vòng đời các kịch bản ................................................................ 104
4.3.3. So sánh tác động môi trường của các kịch bản ......................................... 116
4.3.4. Kết quả đánh giá vòng đời của các kịch bản ............................................ 127
4.3.5. Phân tích độ nhạy ...................................................................................... 132
4.3.6. Nhu cầu sử dụng đất chôn lấp cho các kịch bản ....................................... 135
4.3.7. Khuyến nghị kịch bản và giải pháp nâng cao quản lý chất thải rắn cho thành
phố Huế ................................................................................................................... 137
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 140
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 140
KIẾN NGHỊ ............................................................................................................ 142
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............................................................................... 143
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 144
PHỤ LỤC .............................................................................................................. PL-1
viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các nguồn phát sinh CTR ........................................................................... 7
Bảng 1.2. Thành phần đặc trưng của CTRSH hộ gia đình .......................................... 8
Bảng 1.3. Thành phần chất thải rắn ở Việt Nam theo Báo cáo Hiện trạng môi trường
Quốc gia 2011 ............................................................................................................. 9
Bảng 1.4. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt theo Báo cáo hiện trạng môi trường
quốc gia năm 2019 .................................................................................................... 10
Bảng 1.5. Thành phần của CTR phân chia theo ASTM D 5231-92 ......................... 10
Bảng 2.1. Phân bố số hộ lấy mẫu CTRSH ở các phường khảo sát ........................... 50
Bảng 2.2. Các nhóm thiệt hại và nhóm tác động điểm giữa theo phương pháp
IMPACT 2002+ ........................................................................................................ 57
Bảng 3.1. Đặc trưng thành phần CTR đô thị Huế ..................................................... 81
Bảng 3.2. Đặc trưng thành phần CTRSH hộ gia đình thành phố Huế ...................... 85
Bảng 4.1. Kiểm kê dữ liệu kịch bản S1................................................................... 106
Bảng 4.2. Kiểm kê dữ liệu kịch bản S2................................................................... 108
Bảng 4.3. Khối lượng cắt giảm từ phân loại tái chế và sản xuất phân hữu cơ ........ 110
Bảng 4.4. Kiểm kê dữ liệu kịch bản S3................................................................... 112
Bảng 4.5. Kiểm kê dữ liệu đầu vào kịch bản S4 ..................................................... 113
Bảng 4.6. Kiểm kê kịch bản S5 dữ liệu đầu vào kịch bản S5 ................................. 115
Bảng 4.7. Kết quả loại điểm giữa của các kịch bản ................................................ 117
Bảng 4.8. Kết quả tính toán theo loại tác động các kịch bản .................................. 118
Bảng 4.9. Kết quả điểm LCA của các kịch bản quản lý chất thải rắn ở thành phố Huế
................................................................................................................................. 127
Bảng 4.10. Diện tích BCL yêu cầu cho các kịch bản.............................................. 136
ix
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Quản lý chất thải rắn ở Hoa Kỳ ................................................................ 18
Hình 1.2. Phân công, phân cấp quản lý nhà nước về CTR ở tỉnh Thừa Thiên Huế . 23
Hình 1.3. Sơ đồ thu gom chất thải rắn ở các đô thị ................................................... 24
Hình 1.4. Các thành phần của hệ thống quản lý tổng hợp chất thải rắn. .................. 25
Hình 1.5. Mô hình thứ bậc ưu tiên trong quản lý tổng hợp CTR .............................. 27
Hình 1.6. Các giai đoạn của LCA ............................................................................. 30
Hình 1.7. Vòng đời chất thải và ranh giới hệ thống của CTR .................................. 35
Hình 2.1. Sơ đồ vị các phường lấy mẫu .................................................................... 51
Hình 2.2. Quy trình lấy mẫu chất thải rắn ................................................................. 53
Hình 2.3. Ranh giới hệ thống nghiên cứu ................................................................. 55
Hình 2.4. Sơ đồ tổng thể IMPACT 2002+ ................................................................ 57
Hình 2.5. Quy trình nghiên cứu của đề tài ................................................................ 61
Hình 2.6. Sơ đồ quy trình tính toán kết quả đánh giá vòng đời CTR ....................... 62
Hình 2.7. Giao diện của phần mềm OpenLCA ......................................................... 65
Hình 2.8. Nguồn cơ sở dữ liệu sử dụng trong LCA .................................................. 65
Hình 2.9. Nhập dữ liệu vào kịch bản ........................................................................ 66
Hình 2.10. Lựa chọn phương pháp LCIA ................................................................. 66
Hình 2.11. Kết quả tính toán LCA của một kịch bản quản lý CTR ở thành phố Huế
................................................................................................................................... 67
Hình 2.12. Kết quả LCA được xuất file định dạng excel ......................................... 67
Hình 3.1. Sơ đồ hành chính thành phố Huế .............................................................. 69
Hình 3.2. Lượng mưa và nhiệt độ trung bình năm ở thành phố Huế ........................ 70
Hình 3.3. Sơ đồ thu gom và chuyển chất thải rắn ở thành phố Huế. ........................ 75
x
Hình 3.4. Lộ trình 7 tuyến thu gom CTR ở thành phố Huế ...................................... 81
Hình 3.5. Tỷ lệ thành phần CTR thành phố Huế ...................................................... 83
Hình 3.6. Tỷ lệ phần trăm chất thải hữu cơ dễ phân hủy sinh học các thành phố Châu
Á ................................................................................................................................ 84
Hình 3.7. Tỷ lệ các nhóm trong thành phần CTRSH hộ gia đình ở thành phố Huế . 86
Hình 3.8. Tỷ lệ % của các nhóm chất thải có thể tái chế trong CTRSH hộ gia đình 88
Hình 3.9. Sự thay đổi hệ số phát sinh chất thải rắn hộ gia đình qua các ngày khảo sát
................................................................................................................................... 89
Hình 4.1. Sơ đồ tổng quát thu gom, vận chuyển và xử lý CTR ở thành phố Huế .... 92
Hình 4.2. Tỷ lệ áp dụng phương pháp xử lý CTR ở 28 quốc gia châu Âu năm 2014
................................................................................................................................... 95
Hình 4.3. Tỷ lệ áp dụng phương pháp xử lỷ CTR ở các nước trên thế giới ............. 96
Hình 4.4. Kịch bản S1 – Chôn lấp hợp vệ sinh ......................................................... 98
Hình 4.5. Kịch bản S2 – Sản xuất phân hữu cơ kết hợp chôn lấp hợp vệ sinh ....... 100
Hình 4.6. Kịch bản S3 – Xử lý CTR theo công nghệ đốt rác phát điện .................. 101
Hình 4.7. Kịch bản S4 – Xử lý CTR theo công nghệ đốt rác phát điện kết hợp chôn
lấp ............................................................................................................................ 101
Hình 4.8. Kịch bản S5 – Thu hồi tái chế thông qua phân loại tại nguồn kết hợp chôn
lấp ...................................................