Mục tiêu của giáo dục nước ta là: Xây dựng con người Việt Nam phát
triển toàn diện, có lý tưởng, đạo đức, có tính tổ chức và kỷ luật, có ý thức cộng
đồng và tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức hiện đại, có tư duy sáng tạo, kỹ
năng thực hành, tác phong công nghiệp và có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để thực hiện mục tiêu đó, nhiệm vụ trọng tâm chúng ta
cần thực hiện gồm: Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục; phát triển quy mô
giáo dục cả đại trà và mũi nhọn trên cơ sở đảm bảo chất lượng, điều chỉnh cơ cấu
đào tạo, gắn đào tạo với sử dụng; thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục; đẩy
mạnh xã hội hóa giáo dục và xây dựng xã hội học tập. Phát triển giáo dục theo
hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế -
xã hội và củng cố quốc phòng, an ninh.
185 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 1459 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Ứng dụng chương trình đổi mới đào tạo chuyên ngành giáo dục thể chất trình độ cao đẳng ở trường cao đẳng Tuyên Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT BẮC NINH
-----------------------
TRẦN VŨ PHƯƠNG
øNG DôNG CH¦¥NG TR×NH §æI MíI §µO T¹O
CHUY£N NGµNH GI¸O DôC THÓ CHÊT TR×NH §é CAO §¼NG
ë TR¦êNG CAO §¼NG TUY£N QUANG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
BẮC NINH – 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT BẮC NINH
-----------------------
TRẦN VŨ PHƯƠNG
øNG DôNG CH¦¥NG TR×NH §æI MíI §µO T¹O
CHUY£N NGµNH GI¸O DôC THÓ CHÊT TR×NH §é CAO §¼NG
ë TR¦êNG CAO §¼NG TUY£N QUANG
Chuyên ngành: Giáo dục thể chất
Mã số: 62140103
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Cán bộ hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS Vũ Chung Thủy
2. PGS.TS Đồng Văn Triệu
BẮC NINH – 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và
chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào.
Tác giả luận án
Trần Vũ Phương
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. Các chữ viết tắt
CĐSP Cao đẳng sư phạm
CNH Công nghiệp hóa
CP Chính phủ
CTĐT Chương trình đào tạo
ĐVHT Đơn vị học trình
GDTC Giáo dục thể chất
GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo
GVCN Giáo viên chủ nhiệm
HĐH Hiện đại hóa
NQ Nghị quyết
PGS.TS Phó giáo sư, tiến sĩ
QĐ Quyết định
RLTT Rèn luyện thân thể
TDTT Thể dục thể thao
tc Tiêu chí
TC Tiêu chuẩn
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TW Trung ương
TT Thông tư
TTg Thủ tướng
SPSS Statistical Package for the Social Sciences
2. Đơn vị đo lường
cm Centimét
g gam
kg Kilôgam
m Mét
s Giây
p Phút
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................4
3. Nhiệm vụ nghiên cứu: ...............................................................................................4
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài ......................................................................................5
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.......................................................................................6
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.....................................8
1.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về Giáo dục - Đào tạo nói chung và Giáo dục
thể chất nói riêng ............................................................................................................8
1.1.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về vai trò của Giáo dục - Đào tạo trong sự
nghiệp phát triển đất nước. ............................................................................................8
1.1.2. Quan điểm của Đảng và nhà nước về đổi mới Giáo dục - Đào tạo phù hợp
với sự phát triển của xã hội ...........................................................................................9
1.1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác Giáo dục thể chất...............12
1.2. Chương trình và các mô hình phát triển chương trình ......................................13
1.2.1. Chương trình giáo dục đại học .........................................................................13
1.2.2. Mô hình phát triển chương trình ......................................................................16
1.3. Tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo và các mô hình đánh giá
chương trình đào tạo. ...................................................................................................21
1.3.1. Khái niệm về đánh giá chương trình, các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh
giá chương trình đào tạo ..........................................................................................21
1.3.2. Mô hình và đối tượng tham gia đánh giá chương trình đào tạo .........23
1.4. Khái quát về giáo viên và những tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá giáo viên ..28
1.4.1. Khái quát về giáo viên.......................................................................................28
1.4.2. Các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá giáo viên.....................................................33
1.5. Khái quát về vùng Trung Bắc..............................................................................34
1.5.1. Đặc điểm chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa và giáo dục [41], [53]..............34
Về giáo dục...................................................................................................... 37
1.5.2. Vị trí, vai trò của trường đại học và CĐSP vùng Trung Bắc.........................39
1.6. Thực trạng nghiên cứu về phát triển chương trình giáo dục.............................40
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ....................46
2.1. Phương pháp nghiên cứu: ....................................................................................46
2.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu....................................................46
2.1.2. Phương pháp quan sát sư phạm........................................................................47
2.1.3. Phương pháp phỏng vấn, tọa đàm....................................................................48
2.1.4. Phương pháp chuyên gia...................................................................................49
2.1.5. Phương pháp kiểm tra y học.............................................................................50
2.1.6. Phương pháp kiểm tra sư phạm........................................................................51
2.1.7. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ................................................................54
2.1.8. Phương pháp toán học thống kê.......................................................................54
2.2.1.Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................56
2.2.2. Khách thể nghiên cứu........................................................................................56
2.2.3. Phạm vi nghiên cứu:..........................................................................................57
2.2.4. Địa điểm nghiên cứu .........................................................................................58
2.2.5. Cơ quan phối hợp nghiên cứu ..........................................................................58
2.2.6. Kế hoạch và thời gian nghiên cứu....................................................................58
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN..............................59
3.1. Đánh giá thực trạng chương trình đào tạo giáo viên chuyên ngành GDTC
trình độ cao đẳng ở trường Cao đẳng Tuyên quang .................................................59
3.1.1. Lựa chọn nội dung mô hình đánh giá chương trình đào tạo..........................59
3.1.2. Lựa chọn các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo giáo viên
chuyên ngành GDTC trường Cao đẳng Tuyên Quang.............................................60
3.1.3. Lựa chọn các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá chất lượng giáo viên GDTC.....70
3.1.4. Xác định quy trình, cách thức đánh giá chương trình đào tạo chuyên ngành
GDTC ở trường Cao đẳng Tuyên Quang ..................................................................72
3.1.5. Kết quả đánh giá thực trạng chương trình đào tạo chuyên ngành GDTC
trình độ cao đẳng ở trường Cao đẳng Tuyên quang .................................................73
3.2. Nghiên cứu đổi mới chương trình đào tạo chuyên ngành GDTC trình độ cao
đẳng ở trường Cao đẳng Tuyên Quang......................................................................96
3.2.1. Các cơ sở khoa học để xây dựng chương trình đào tạo đổi mới...................96
3.2.2. Xác định nội dung đổi mới chương trình đào tạo chuyên ngành GDTC ở
trường Cao đẳng Tuyên Quang ................................................................................101
3.2.3. Chương trình đào tạo theo hướng đổi mới....................................................109
3.3. Ứng dụng đánh giá hiệu quả của chương trình đổi mới đào tạo chuyên ngành
Giáo dục thể chất trình độ cao đẳng ở trường Cao đẳng Tuyên Quang. ..............110
3.3.1. Tổ chức thực nghiệm.......................................................................................110
3.3.2. Kết quả đánh giá chương trình đổi mới đào tạo chuyên ngành GDTC trình
độ cao đẳng ở trường Cao đẳng Tuyên Quang .......................................................112
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................... 132
DANH MỤC CÁC KẾT QUẢ ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN ..................135
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................136
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.3. thống kê về giáo dục và đào tạo cấp Trung học cơ sở (nguồn [89]) 37
Bảng 3.1. Mô hình dự kiến đánh giá chương trình đào tạo chuyên ngành GDTC trình
độ cao đẳng ở Trường Cao đẳng Tuyên Quang 61
Bảng 3.2. Kết quả phỏng vấn lựa chọn tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá chương trình đào
tạo chuyên ngành GDTC trình độ Cao đẳng ở Trường Cao đẳng Tuyên
Quang 67
Bảng 3.3. Tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo chuyên ngành GDTC
trình độ cao đẳng ở Trường Cao đẳng Tuyên Quang 67
Bảng 3.4. Xác định độ tin cậy của các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá chương trình đào
tạo chuyên ngành GDTC trình độ cao đẳng ở Trường Cao đẳng Tuyên
Quang 70
Bảng 3.5. Kết quả phỏng vấn xác định tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá chuẩn chất
lượng giáo viên GDTC theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội 72
Bảng 3.6. Thực trạng đội ngũ giảng viên giảng dạy sinh viên ngành GDTC tại
Trường Cao đẳng Tuyên Quang 76
Bảng 3.7. Phòng học, giảng đường, trang thiết bị hỗ trợ đào tạo chuyên ngành GDTC
trình độ cao đẳng ở Trường Cao đẳng Tuyên Quang 79
Bảng 3.8. Sân bãi, dụng cụ tập luyện chính phục vụ đào tạo chuyên ngành GDTC
trình độ cao đẳng ở Trường Cao đẳng Tuyên Quang 72
Bảng 3.9: Tài liệu giảng dạy chuyên ngành GDTC trình độ cao đẳng ở trường Cao
đẳng Tuyên Quang 80
Bảng 3.10. Tài chính phục vụ công tác GDTC và đào tạo chuyên ngành GDTC trình
độ cao đẳng ở Trường Cao đẳng Tuyên Quang 81
Bảng 3.11. Kết quả đánh giá thực trạng văn bản mô tả chương trình đào tạo
chuyên ngành GDTC trình độ cao đẳng ở trường CĐTQ 82
Bảng 3.12: Kết quả đánh giá thực trạng mục tiêu của chương trình đào tạo
chuyên ngành GDTC trình độ Cao đẳng ở Trường CĐTQ 84
Bảng 3.13. Kết quả đánh giá thực trạng nội dung của chương trình đào tạo
chuyên ngành GDTC trình độ cao đẳng ở Trường CĐTQ 85
Bảng 3.14. Kết quả trình độ thể lực đầu vào của sinh viên chuyên ngành
GDTC khóa 2007 – 2010, 2008 – 2011, 2009 - 2012 86
Bảng 3.15. Kết quả đánh giá ban đầu hoạt động nội khóa của chương trình
đào tạo chuyên ngành GDTC trình độ cao đẳng ở Trường CĐTQ 79
Bảng 3.16. Kết quả đánh giá ban đầu hoạt động ngoại khóa của chương trình đào
tạo chuyên ngành GDTC trình độ cao đẳng ở Trường CĐTQ 89
Bảng 3.17. Kết quả học tập của sinh viên chuyên ngành GDTC trình độ
Cao đẳng ở Trường CĐTQ 90
Bảng 3.18. Kết quả đánh giá trình độ thể lực đầu ra của sinh viên chuyên
ngành GDTC trình độ cao đẳng khóa 2007 – 2010, 2008 -2011 và
2009 – 2012 ở trường Cao đẳng Tuyên Quang 91
Bảng 3.19. Kết quả đánh giá chất lượng giáo viên GDTC trình độ cao đẳng
được đào tạo theo chương trình hiện hành 93
Bảng 3.20. Xếp loại mức độ đáp ứng về năng lực chuyên môn của người được đào
tạo theo chương trình hiện hành (n=61) 94
Bảng 3.21. Kết quả phỏng vấn lựa chọn những nội dung cần đổi mới cụ thể trong
chương trình đào tạo chuyên ngành GDTC trình độ cao đẳng ở trường Cao
đẳng Tuyên Quang 105
Bảng 3.22. Kết quả đánh giá văn bản mô tả chương trình đào tạo thực
nghiệm 110
Bảng 3.23. So sánh kết quả đánh giá văn bản mô tả chương trình đào tạo
thực nghiệm với chương trình đào tạo cũ 114
Bảng 3.24. Kết quả đánh giá mục tiêu của chương trình đào tạo thực
nghiệm 115
Bảng 3.25. So sánh kết quả đánh giá mục tiêu chương trình đào tạo thực
nghiệm với chương trình đào tạo cũ 116
Bảng 3.26. Kết quả đánh giá nội dung của chương trình đào tạo thực
nghiệm 116
Bảng 3.27. So sánh kết quả đánh giá nội dung chương trình đào tạo thực nghiệm với
chương trình đào tạo cũ 117
Bảng 3.28. So sánh kết quả trình độ thể lực đầu vào của nhóm thực nghiệm
và nhóm đối chứng 119
Bảng 3.29. Kết quả đánh giá hoạt động nội khóa của chương trình thực
nghiệm 119
Bảng 3.30. So sánh kết quả đánh giá hoạt động nội khóa chương trình đào
tạo thực nghiệm với chương trình đào tạo cũ 120
Bảng 3.31. Kết quả đánh giá hoạt động ngoại khóa của chương trình thực
nghiệm 121
Bảng 3.32. So sánh kết quả đánh giá hoạt động ngoại khóa chương trình
đào tạo thực nghiệm với chương trình đào tạo cũ 122
Bảng 3.33. Điểm học tập các môn học chuyên ngành GDTC của sinh viên
nhóm thực nghiệm 124
Bảng 3.34. So sánh kết quả học tập các môn chuyên ngành GDTC năm học
thứ nhất của sinh viên chuyên ngành GDTC nhóm thực nghiệm và
nhóm đối chứng 124
Bảng 3.35. So sánh kết quả học tập các môn học chuyên ngành GDTC cả 3
năm học của sinh viên chuyên ngành GDTC nhóm thực nghiệm và
nhóm đối chứng 125
Bảng 3.36. So sánh kết quả trình độ thể lực đầu ra của nhóm thực nghiệm
và nhóm đối chứng 127
127
Bảng 3.37. Kết quả lựa chọn các tiêu chí đánh giá kết quả thực tập của sinh viên
chuyên ngành GDTC trình độ cao đẳng 123
Bảng 3.38. Kết quả đánh giá thực tập nghiệp vụ sư phạm của sinh viên
nhóm thực nghiệm 129
Bảng 3.39. Kết quả thực tập sư phạm của sinh viên nhóm thực nghiệm theo
xếp loại 129
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Tổ chức xây dựng và quản lý chương trình giáo dục đại học ............16
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức và quản lý đào tạo chuyên ngành Sinh – GDTC trình độ
cao đẳng ở trường Cao đẳng Tuyên Quang............................................74
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ kết quả xếp loại học tập của sinh viên chuyên ngành GDTC
trình độ cao đẳng ở trường Cao Đẳng tuyên Quang...............................90
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ xếp loại mức độ đáp ứng về năng lực chuyên môn của
người được đào tạo theo chương trình hiện hành ...................................94
Biểu đồ 3.3. Biểu đồ kết quả xếp loại thực tập sư phạm của sinh viên nhóm thực
nghiệm...................................................................................................129
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Mục tiêu của giáo dục nước ta là: Xây dựng con người Việt Nam phát
triển toàn diện, có lý tưởng, đạo đức, có tính tổ chức và kỷ luật, có ý thức cộng
đồng và tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức hiện đại, có tư duy sáng tạo, kỹ
năng thực hành, tác phong công nghiệp và có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để thực hiện mục tiêu đó, nhiệm vụ trọng tâm chúng ta
cần thực hiện gồm: Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục; phát triển quy mô
giáo dục cả đại trà và mũi nhọn trên cơ sở đảm bảo chất lượng, điều chỉnh cơ cấu
đào tạo, gắn đào tạo với sử dụng; thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục; đẩy
mạnh xã hội hóa giáo dục và xây dựng xã hội học tập. Phát triển giáo dục theo
hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế -
xã hội và củng cố quốc phòng, an ninh. Tuy nhiên, trong thực tiễn hiện nay, giáo
dục và đào tạo nước ta vẫn còn tồn tại rất nhiều hạn chế. Như Nghị quyết Đại hội
Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: “Trong
những năm vừa qua lĩnh vực giáo dục và đào tạo vẫn còn nhiều hạn chế và yếu
kém”[11, tr.2]. Chính vì vậy, Đảng ta đã xác định cần phải có những đổi mới
trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao chất lượng, đào tạo ra đội ngũ
tri thức, lao động đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới. Nghị
quyết Đại hội cũng đã nêu rõ, một trong 5 nhiệm vụ để phát triển đất nước là
“phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân
lực”[11, tr.4]. Quan điểm đó đã được thể hiện cụ thể trong Nghị quyết
14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 về “Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại
học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010” [9] và hiện nay là Nghị quyết số 29
NQ/TW ngày 4/11/2013 về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp
ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường,
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” [13]. Điều đó cho thấy, giáo
dục đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển của mỗi
2
quốc gia. Mà trong đó, đội ngũ giáo viên lại chính là lực lượng nòng cốt biến các
mục tiêu giáo dục thành hiện thực, giữ vai trò quyết định chất lượng và hiệu quả
giáo dục. Xu thế đổi mới giáo dục hiện nay đã và đang đặt ra những yêu cầu mới
về phẩm chất, năng lực của người giáo viên. Giáo viên trước hết phải là một nhà
giáo dục có đủ năng lực hoạt động nghề nghiệp, là một công dân gương mẫu,
hăng hái tham gia vào sự phát triển cộng đồng. Giáo viên không chỉ đóng vai trò
truyền đạt các tri thức khoa học kỹ thuật, mà đồng thời phải là người tổ chức và
trực tiếp thực hiện các hoạt động giáo dục.
Thể dục thể thao (TDTT) là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống
giáo dục xã hội chủ nghĩa. Đó là phương tiện giáo dục, giáo dưỡng, bồi dưỡng
thế hệ trẻ cho tương lai phát triển toàn diện về Đức, Trí, Thể, Mỹ, Lao động
nhằm xây dựng con người mới XHCN. Đó là những con người có khả năng cao
về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo
đức. Đảng ta luôn coi trọng vị trí của công tác giáo dục nói chung, của giáo dục
thể chất (GDTC) nói riêng và xem GDTC là một mặt của công tác giáo dục
toàn diện trong nhà trường XHCN. GDTC trong nhà trường các cấp còn giữ
một vị trí quan trọng, then chốt trong chiến lược phát triển sự nghiệp TDTT,
nhất là trong các trường phổ thông. Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước,
từ năm 1999 đến nay, trường Cao đẳng Tuyên Quang (trước đây là trường Cao
đẳng Sư phạm Tuyên Quang) đã và đang đào tạo sinh viên chuyên ngành Sinh
– GDTC với mục tiêu: Sinh viên sau khi tốt nghiệp có đầy đủ kiến thức, kỹ
năng, thái độ, có khả năng đảm nhiệm giảng dạy tốt cả hai chuyên ngành Sinh
học và chuyên ngành GDTC ở các trường Trung học cơ sở và Tiểu học; đóng
góp một phần vào sự nghiệp giáo dục, sự phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội
của tỉnh Tuyên Quang và một số tỉnh vùng Trung Bắc [81].
Thực tế cho thấy, các sinh viên chuyên ngành Sinh - GDTC được đào tạo
tại trường Cao đẳng Tuyên Quang sau khi ra trường làm công tác giảng dạy tại
các trường phổ thông chủ yếu tham gia giảng dạy bộ môn GDTC, còn số lượng
3
tham gia giảng dạy bộ môn Sinh học rất ít. Trong thực tiễn công tác, cùng với việc
giảng dạy theo chương trình môn học GDTC do Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định,
các giáo viên còn phải đảm nhiệm nhiệm vụ phát triển phong trào TDTT tại các
trường vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn của các tỉnh miền núi
phía Bắc. Đó hầu hết là các trường còn rất nhiều khó khăn về cơ sở vật chất phục
vụ tập luyện và giảng dạy; học sinh còn chưa hứng thú với môn học GDTC vì coi
đó là một môn phụ, không quan trọng; nội dung giảng dạy còn cứng nhắc theo
một chương trình bắt buộc, chưa đưa nội dung tự chọn vào trong quá trình tổ chức
giảng dạy, không tạo được sự hứng thú trong học tập. Quan trọng hơn cả là
chương trình đào tạo hiện đang áp dụng không cung cấp đủ cho học viên kiến thức
và kỹ năng đáp ứng được nhu cầu của xã hội.
Để đáp ứng yêu cầu cấp bách đó, trường Cao đẳng Tuyên Quang đã tiến hành
đổi mới nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường với các giải pháp đồng bộ
như: Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ công tác dạy và học, đổi mới kế hoạch đào
tạo, đổi mới phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục, nâng cao trình độ
chuyên môn của mỗi giáo viên... trong đ